Trái nghĩa với khiêm tốn là gì năm 2024

- Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, tính chất, trạng thái đối lập nhau,…

- Một từ có thể có nhiều từ trái nghĩa với nó, tuỳ theo từng lời nói hoặc câu văn khác nhau.

- Sự đối lập về nghĩa phải đặt trên một cơ sở chung nào đó.

Ví dụ: Với từ “nhạt”:

(muối) nhạt > < mặn: cơ sở chung là “độ mặn”

(đường ) nhạt > < ngọt: cơ sở chung là “độ ngọt”

(tình cảm) nhạt > < đằm thắm: cơ sở chung là “mức độ tình cảm”

(màu áo) nhạt > < đậm: cơ sở chung là “màu sắc”.

  1. Ví dụ:

- Từ trái nghĩa với anh hùng là: bạc nhược, hèn nhát, nhát gan,…

- Từ trái nghĩa với ác là: hiền, hiền lành, lương thiện, nhân từ,…

- Từ trái nghĩa với ẩm là: hanh, hanh hao, hanh khô, se, …

- Từ trái nghĩa với ân cần là: dửng dưng, lạnh lùng, lạnh nhạt, chiếu lệ, thờ ơ, hờ hững,…

- Từ trái nghĩa với bảo vệ là: phá hủy, tàn phá, hủy diệt, tiêu diệt, …

- Từ trái nghĩa với biết ơn là: bội bạc, vô ơn, bội ơn, bất nghĩa, …

- Từ trái nghĩa với béo là: gầy, gầy nhẳng, gầy nhom, ốm,…

- Từ trái nghĩa với biếng nhác là: chăm chỉ, siêng năng, cần cù, …

- Từ trái nghĩa với chăm chỉ là: biếng nhác, lười biếng, lười nhác,…

- Từ trái nghĩa với can đảm là: nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, yếu hèn, …

- Từ trái nghĩa với cao là: thấp, lùn, lùn tè, trũng, …

- Từ trái nghĩa với dũng cảm là: sợ hãi, đớn hèn, bạc nhược, nhát gan, nhút nhát,…

- Từ trái nghĩa với đoàn kết là: chia rẽ, xung đột, …

- Từ trái nghĩa với êm ả là: dồn dập, mạnh mẽ, dữ tơn, …

- Từ trái nghĩa với giữ gìn là: phá hoại, phá phách, tàn phá, hủy hoại,…

- Từ trái nghĩa với giản dị là: xa hoa, cầu kì, khoa chương, đua đòi,…

- Từ trái nghĩa với gọn gàng là: luộm thuộm, bừa bộn, bừa bãi,…

- Từ trái nghĩa với gan dạ là: hèn nhát, nhút nhát, yếu hèn, …

- Từ trái nghĩa với hạnh phúc là: bất hạnh, đau khổ, đau buồn, sầu thảm, bi thảm, tuyệt vọng…

- Từ trái nghĩa với hòa bình là: chiến tranh, xung đột, mâu thuẫn, …

- Từ trái nghĩa với hiền lành là: xấu xa, độc ác, ác độc, tàn nhẫn, dữ tợn,…

- Từ trái nghĩa với háo hức là: lo âu, …

- Từ trái nghĩa với im lặng là: ồn ào, nhộn nhịp, náo nức, …

- Từ trái nghĩa với kiên trì là: nhụt chí, lười biếng, vội vã, hung hăng, lười nhác, bỏ cuộc, nản chí, do dự, ngần ngại,...

- Từ trái nghĩa với khó khăn là: sung túc, giàu sang, giàu có, …

- Từ trái nghĩa với khiêm tốn là: tự kiêu, kiêu căng, ngạo mạn, …

- Từ trái nghĩa với lạc quan là: bi quan, tự ti, lo âu, …

- Từ trái nghĩa với lười biếng là: chăm, chăm chỉ, siêng năng, cần cù, chịu khó, …

- Từ trái nghĩa với mạnh mẽ là: yếu, yếu đuối, yếu ớt,…

- Từ trái nghĩa với mềm mại là: cứng rắn, …

- Từ trái nghĩa với mãnh liệt là: lãnh đạm, thờ ơ, hờ hững, …

- Từ trái nghĩa với mênh mông là: chật hẹp, chật chội, …

- Từ trái nghĩa với nhanh nhẹn là: chậm chạp, lề mệ, …

- Từ trái nghĩa với nhân hậu là: độc ác, tàn nhẫn, tàn ác, nham hiểm, …

- Từ trái nghĩa với oai vệ là: khúm núm, dụt dè, …

- Từ trái nghĩa với ô nhiễm là: sạch sẽ, trong sạch, …

- Từ trái nghĩa với phá hoại là: giữ gìn, bảo vệ,…

- Từ trái nghĩa với phúc hậu là: độc ác, bất nhân, tàn nhẫn, tàn bạo, hung bạo, …

- Từ trái nghĩa với quyết tâm là: nản chí, nản lòng, nhụt chí, …

- Từ trái nghĩa với rực rỡ là: âm u, u tối, …

- Từ trái nghĩa với rộng rãi là: chật hẹp,, chật chội, tù túng, …

- Từ trái nghĩa với siêng năng là: lười biếng, lười nhác, …

- Từ trái nghĩa với sáng tạo là: lạc hậu,…

- Từ trái nghĩa với thông minh là: ngu dốt, dần độn, ….

- Từ trái nghĩa với trung thực là: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian xảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc, ...

- Từ trái nghĩa với um tùm là: thưa thớt, ít ỏi,…

- Từ trái nghĩa với ước mơ là: hoang tưởng, mơ tưởng, ảo tưởng, ….

- Từ trái nghĩa với vắng vẻ là: nhộn nhịp, ầm vĩ, vui vẻ, đông đúc, ….

- Từ trái nghĩa với xây dựng là: tàn phá, phá hoại,…

- Từ trái nghĩa với xinh tươi là: xấu xí,…

- Từ trái nghĩa với yêu thương là: ghét bỏ, ghen ghét, ghẻ lạnh, …

- Từ trái nghĩa với yên bình là: bất ổn, loạn lạc,…

Xem thêm tài liệu ôn tập môn Tiếng Việt lớp 5 chọn lọc hay khác:

  • Từ đồng nghĩa là gì ? Phân loại từ đồng nghĩa
  • Từ đồng âm là gì ? Dùng từ đồng âm để chơi chữ
  • Từ nhiều nghĩa là gì
  • Đại từ là gì
  • Quan hệ từ là gì
  • Trái nghĩa với khiêm tốn là gì năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, BÀI TẬP CUỐI TUẦN,GÓI THI ONLINE DÀNH CHO KHỐI TIỂU HỌC

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và bài tập cuối tuần, gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Trái nghĩa với khiêm tốn là gì năm 2024

Trái nghĩa với khiêm tốn là gì năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Tài liệu ôn tập và bồi dưỡng môn Tiếng Việt khối Tiểu học đầy đủ kiến thức trọng tâm môn Tiếng Việt lớp 3, 4, 5 và bài tập có hướng dẫn chi tiết.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Khiêm tốn tự trái nghĩa là gì?

Trong Từ điển tiếng Việt, khiêm tốn là “có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho là mình hơn người”; trái nghĩa với nó là kiêu căng, kiêu ngạo.

Ai là người khiêm tốn?

Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng thượng, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng nêu cao óc học hỏi, không khoe khoang, không tự đề cao cá nhân mình với người khác.

Kiêu ngạo là như thế nào?

Tính từ Tự cho là mình hơn người, sinh ra coi thường những người khác. Tính kiêu ngạo. Cậy thần thế mà sinh kiêu ngạo.

Khiêm tốn được biểu hiện như thế nào?

Tính khiêm tốn có nghĩa là có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không khoe khoang thành công, không tự đề cao, không kiêu căng, tự phụ, luôn cố gắng, nỗ lực, không ngừng học tập và học hỏi. Đây là một trong những đức tính tốt đẹp mà ai cũng nên có để trở thành một người có giá trị trong xã hội.