Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Ông Nguyễn Hữu Ích, Chủ tịch UBND xã Hùng Lô cho biết: “Nghi lễ rước kiệu của xã Hùng Lô cùng với sự lưu giữ các đồ thờ, cúng tại đình làng thể hiện thái độ hết sức trân trọng đối với lịch sử của các thế hệ người dân Hùng Lô. Tập tục, nếp làng từ đời này qua đời khác vẫn được lưu giữ, chính là giá trị văn hóa độc đáo của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương”.

Show

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô
Lễ hội đình Hùng Lô (xã Hùng Lô, TP Việt Trì, Phú Thọ) được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hùng Lô xưa có tên gọi là Khả Lãm Trang, sau đổi thành An Lão. Theo thần tích của làng thì tên An Lão có từ năm 1572. Trong suốt thế kỷ 17, 18 và 19 vẫn gọi là xã An Lão. Đến năm 1947 sát nhập An Lão, Kim Đức, Vĩnh Phú gọi là xã Hùng Lô, về sau chia tách thành 3 xã, riêng An Lão vẫn lấy tên xã là Hùng Lô.

Hùng Lô còn có tên gọi là Kẻ Xốm, làng Xốm. Nay là xã Hùng Lô thuộc thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Xã Hùng Lô nằm cách Đền Hùng khoảng 9 km về hướng Đông có diện tích trên 2 km2, dân số gần 7.000 người. Phía đông giáp sông Lô, phía Tây giáp xã Kim Đức, phía Nam giáp xã Phượng Lâu (thành phố Việt Trì), phía Bắc giáp xã Bình Phú (huyện Phù Ninh).

Trải qua nhiều thế kỷ, trước bao biến động của chiến tranh những di sản, tập tục, nếp làng từ xưa đến nay vẫn luôn được người dân Hùng Lô gìn giữ, lưu truyền từ đời này sang đời khác.

Nằm tại ngôi làng cổ Hùng Lô với niên đại hơn 300 năm tuổi, đình Hùng Lô từ lâu đã đi vào tâm thức của người dân Việt Nam với những phong tục, tập quán gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.

  • Lễ tạ ơn thần nước và rừng thiêng
  • Báu vật giữa lòng dân

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Làng cổ Hùng lô (xã Hùng Lô, tỉnh Phú Thọ) nằm bên bờ sông Lô thơ mộng, cách trung tâm Thành phố Việt Trì khoảng 5km. Quần thể di tích lịch sử văn hóa Đình Hùng Lô được xây dựng trên diện tích đất rộng 5000m2. Tương truyền, vào đời Lê Hy Tông (1967), người dân nơi đây đã dựng miếu để thờ phụng Vua Hùng đời thứ 18, hướng về núi Nghĩa Lĩnh, nơi đóng đô của Hùng Vương.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Theo dân gian, truyền thuyết kể rằng, xưa kia Vua Hùng cùng công chúa và các quần thần đi du ngoạn, săn bắn. Đến vùng đất Hùng lô, thấy cảnh đẹp, đất đai màu mỡ, cây cối xanh tốt nên dừng nghỉ chân. Khi Vua Hùng đến, các bô lão và thần dân ra nghênh đón. Từ những đời sau, người dân lập miếu thờ Vua Hùng để tỏ lòng biết ơn.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Đình cổ Hùng Lô là quần thể di tích lịch sử văn hóa được xây trên dải đất rộng, gồm nhiều hạng mục công trình như: tòa Đại đình, Phương Đình, Lầu Chuông, Lầu Trống, Nhà tiền tế... Tất cả đều được xây dựng bằng những loại gỗ quý hiếm như đinh, lim, sến, táu... Tòa Đại đình được cấu trúc theo kiến trúc truyền thống ba gian, hai chái; cả ba gian đều có bàn thờ. Các gian tiền tế được xây theo cấu trúc năm gian, hai chái. Hai bên đình là nhà thờ Phật và bệ thờ Thần Nông. Khu sân đình được bài trí thoáng rộng với hòn non bộ, cây si, cây đa rủ bóng.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Ngoài ra, quần thể di tích còn có khu Văn chỉ thờ Khổng Tử, cũng là nơi ghi danh truyền thống hiếu học của nhân dân Hùng Lô.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Đình Hùng Lô từ bao đời nay gắn với đời sống văn hóa tâm linh của cư dân địa phương một cách sâu sắc. Đây là không gian gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, là nơi tổ chức các hoạt động văn hóa tâm linh như lễ hội, hát Xoan.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Lễ hội đình Hùng Lô được tổ chức từ ngày mùng 9 đến ngày 13/3 âm lịch hằng năm. Vào dịp này, người dân làng cổ Hùng Lô đều tổ chức rước kiệu, dâng lễ vật về Đền Hùng. Lễ vật dâng Vua Hùng gồm ván xôi gà, hoa quả, bánh nếp - là những sản vật nông nghiệp được làm từ chính bàn tay của cư dân trong vùng.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Sau phần lễ, người dân làng Hùng Lô tổ chức rước kiệu vào Đền Hùng, đoàn rước kiệu gồm 200 - 400 người mặc trang phục lễ hội truyền thống, bốn cỗ kiệu sơn son thếp vàng. Quãng đường rước kiệu từ Hùng Lô đến Đền Hùng là 9 km, vì thế trên đường rước có các trạm nghỉ, dân làng Hùng Lô thường tổ chức múa sư tử và các diễn xướng dân gian hát Xoan. Đoàn rước kiệu đến chân núi Nghĩa Lĩnh sẽ nghỉ một đêm, đúng sáng ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch thì rước kiệu và lễ vật vào Đền Hùng để kịp giờ tế lễ.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Làm nên vẻ cổ kính kỳ diệu của làng cổ Hùng Lô, ngoài đình cổ còn phải kể tới những ngôi nhà cổ. Hiện xã Hùng Lô còn lưu giữ được gần 50 ngôi nhà cổ có tuổi đời từ một trăm đến hai trăm năm. Nguyên liệu làm nhà đều từ gỗ, tre, nứa và được chạm khắc các biểu tượng như long, ly, quy, phượng, tùng, cúc, trúc, mai. Các ngôi nhà hầu như được thiết kế theo kiểu ba gian với hệ thống cửa sổ, cửa ra vào thông thoáng, phía trước là khoảnh sân rộng.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ, mỗi năm, các làng Xoan gốc phục vụ hàng chục nghìn lượt khách về tham quan. Trong đó, đình Hùng Lô là địa điểm được lựa chọn hàng đầu để đón các đoàn khách du lịch quốc tế đến từ các nước: Anh, Pháp, Hà Lan, Mỹ…

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Đến thăm đình Hùng Lô, không chỉ được nghe những điển tích lịch sử để thêm hiểu, tự hào về truyền thống, nguồn cội; chúng ta còn được chiêm ngưỡng những giá trị nghệ thuật điêu khắc đỉnh cao đặc trưng thời Hậu Lê.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Nét cổ kính và dấu mốc thời gian của ngôi đình được thể hiện qua rêu phong trên mái ngói, trên cổng đình và văn hoa, kiến trúc của ngôi đình.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Theo các tư liệu lịch sử và thống kê của các nhà nghiên cứu, trong số 1.417 địa điểm có di tích thờ cúng các Vua Hùng và các nhân vật liên quan đến thời đại Hùng Vương trên toàn quốc thì đình Hùng Lô là một di tích tiêu biểu, là biểu tượng thiêng liêng cho tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trên vùng Đất Tổ.

http://danviet.vn/media/dinh-co-hung-lo-bieu-tuong-cua-tin-nguong-tho-cung-vua-hung-1069374.html

Theo Phạm Hưng (danviet.vn)

  • Vua Hùng
  • tín ngưỡng thờ cúng Vua Hùng
  • Đình cổ Hùng Lô
  • biểu tượng

Có thể bạn quan tâm

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Khám phá kiến trúc nghệ thuật độc đáo của đình Chu Quyến ở xứ Đoài

Đình Chu Quyến tiêu biểu cho kiến trúc gỗ dân gian truyền thống của Việt Nam thời Hậu Lê, với duy nhất một tòa đại đình ba gian hai chái, với hoa văn trang trí đặc sắc cả trên đất nung và gỗ.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Đăk Glei: Biểu diễn cồng chiêng, trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số

Trong khuôn khổ hoạt động của Chợ phiên dược liệu, gia súc và các sản phẩm OCOP năm 2023, tối 9/12, UBND huyện Đăk Glei, Kon Tum tổ chức Chương trình trình diễn trang phục truyền thống các DTTS, biểu diễn cồng chiêng và giao lưu văn hóa, văn nghệ.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Phong tục uống rượu ghè của người Bahnar

(GLO)- Cùng với rượu ghè mời khách, người Bahnar còn sử dụng rượu ghè trong các dịp cúng tế, lễ hội. Dù sử dụng trong việc gì, thời gian, không gian nào, phong tục uống rượu ghè của người Bahnar vẫn là nét văn hóa đặc trưng.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Hồi hương ấn vàng triều Nguyễn vào đề cử 10 sự kiện tiêu biểu 2023

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL) công bố danh sách 15 đề cử để chọn ra 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu năm 2023. Trong đó, sự kiện ấn vàng "Hoàng đế chi bảo" được hồi hương tiếp tục vào danh sách đề cử. Đây là lần thứ hai sự kiện này lọt vào danh sách đề cử 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Không gian Văn hóa Việt Nam tỏa sáng tại 'Hội chợ châu Á 2023' tại Pháp

Đây là lần đầu tiên Việt Nam có đại diện tham gia Hội chợ châu Á 2023 tại Pháp và dự kiến sẽ duy trì trong những năm tiếp theo, góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam thân thiện đến bạn bè quốc tế.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Từ một sự kiện văn hóa

Tạm gác lo toan thường nhật, bộn bề của tháng cuối năm, cả tuần nay, người dân khắp nơi trên địa bàn tỉnh khấp khởi rủ nhau dự Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Thiếu tá công an sưu tầm hơn 1.000 hiện vật về văn hóa Tây Nguyên

Hơn 10 năm lặn lội, sưu tầm, thiếu tá công an đang công tác tại một huyện vùng sâu tỉnh Đắk Nông đã sở hữu hơn 1.000 hiện vật mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc bản địa Tây Nguyên.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Gần 1.000 nghệ nhân, vận động viên tham gia Ngày hội văn hóa-thể thao thanh niên dân tộc thiểu số TP. Pleiku

(GLO)- Sáng 2-12, tại khuôn viên nhà rông làng Ơp (phường Hoa Lư, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), UBND TP. Pleiku khai mạc Ngày hội văn hóa-thể thao thanh niên các làng đồng bào dân tộc thiểu số TP. Pleiku năm 2023.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Đồng bào Rơ Măm làm lễ Mở cửa kho lúa

Hàng năm, vào dịp cuối năm (cuối tháng 11 đến tháng 12), sau khi người dân thu hoạch lúa rẫy, hạt lúa được đem về cất ở kho, người Rơ Măm ở làng Le xã Mô Rai (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) tổ chức lễ Mở cửa kho lúa.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Biến di sản thành tài nguyên du lịch văn hóa

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Tết hoa mào gà - nét văn hóa đặc sắc của người Cống ở Điện Biên

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Phát hiện mới về tiền hiền làng Phú Cần

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Ai sẽ mua chiếc áo được cho là long bào của vua Bảo Đại?

Chưa có động thái gì từ các cơ quan quản lý nhà nước về việc muốn mua hay có kế hoạch mua chiếc áo được cho là của vua Bảo Đại sắp mang ra đấu giá.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Anh Rinh tâm huyết giữ nghề đan lát truyền thống

(GLO)- Không chỉ đam mê nghề đan lát truyền thống của dân tộc, anh Rinh (làng Ngơm Thung, xã Ia Pết, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) còn tích cực truyền nghề cho dân làng và hỗ trợ tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm để tăng thu nhập.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Bồi đắp tình yêu văn hóa truyền thống

(GLO)- Tháng 9-2020, Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Khu du lịch Đồng Mô, Hà Nội) đã chính thức khai trương, trở thành ngôi nhà chung của 54 dân tộc anh em trong cả nước. Với chủ trương “Để chủ thể văn hóa tự giới thiệu về mình”, từ cuối năm 2015, Ban Quản lý Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam phối hợp với các địa phương trong cả nước huy động theo hình thức luân phiên đồng bào các dân tộc tham gia hoạt động. Tính đến nay đã có hàng ngàn lượt người của 16 dân tộc luân phiên hoạt động tại đây.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Trưng bày di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và nghệ thuật Xòe Thái tại Hà Nội

(GLO)- Dự kiến ngày 1-12, Trung tâm Thông tin du lịch (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam) sẽ khai mạc “Chương trình trưng bày Di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi” tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật (số 22 Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội).

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Chư Păh bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch cộng đồng

(GLO)- Với lợi thế sẵn có, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã chú trọng đầu tư phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Đoàn nghệ nhân Gia Lai tham gia Liên hoan Dân ca 2023

(GLO)- Từ ngày 24 đến 26-11, đoàn nghệ nhân Gia Lai tham gia chương trình Liên hoan Dân ca 2023 tại Hà Nội.

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Tăng cường truyền thông, phổ biến giáo dục pháp luật về văn hóa

Phổ biến, giáo dục pháp luật có vai trò hết sức quan trọng để đưa chính sách pháp luật của Nhà nước vào đời sống. Trong lĩnh vực văn hóa, vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật trên các phương tiện truyền thông thời gian qua được dư luận hết sức quan tâm vì sẽ góp phần tích cực nâng cao nhận thức, ngăn ngừa, chấn chỉnh kịp thời những hành vi xâm hại giá trị của di sản, phản văn hóa, vi phạm thuần phong mỹ tục,...

Bài văn tả về lễ hội đình hùng lô

Pơ thi của người Jrai ở Krông Pa

(GLO)- Cả một vùng văn hóa Trường Sơn-Tây Nguyên dài dằng dặc, nghiêng nghiêng dáng núi, xanh miên man rừng đại ngàn. Đó là nơi cư trú của gần 30 tộc người tại chỗ, với những cung bậc văn hóa tương đồng và khác biệt đầy bí ẩn. Một trong những nét văn hóa độc đáo và bí ẩn luôn khiến các nhà khoa học mong muốn được tìm hiểu, đó là phong tục bỏ mả (pơ thi). Với bất cứ tộc người nào ở Tây Nguyên, pơ thi cũng là một ngày hội vui. Mới đây, chúng tôi có dịp tham dự một ngày vui như vậy ở Krông Pa.