Vở bài tập tiếng việt trang 71 lớp 3

Nội dung hướng dẫn giải Chủ đề 33: Chúng mình thật đặc biệt được chúng tôi biên soạn bám sát bộ sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 - Chân Trời Sáng Tạo. Là tài liệu tham khảo hữu ích giúp các em nắm vững kiến thức trên lớp.

Giải VBT Tiếng Việt lớp 1 Chủ đề 33: Chúng mình thật đặc biệt - Chân Trời Sáng Tạo

Chuyện của Nam

1.Chọn

Câu hỏi (trang 71 VBT Tiếng Việt lớp 1 Tập 2): Bài đọc Chuyện của Nam khuyên em điều gì ?

Trả lời:

Em tích vào “nếu cố gắng và chăm chỉ học tập, em sẽ học tốt.”

2. Điền vào chỗ trống

Câu 1 (trang 71 VBT Tiếng Việt lớp 1 Tập 2):

ng/ngh

Trả lời:

Câu 2 (trang 71 VBT Tiếng Việt lớp 1 Tập 2): Thanh hỏi/ thanh ngã.

Trả lời:

Chăm chỉ - dũng cảm – suy nghĩ

3.Viết

Câu 1 (trang 72 VBT Tiếng Việt lớp 1 Tập 2): Viết một câu có từ ngữ em đã điền

Trả lời:

Cả lớp đang nghiêm túc viết chính tả theo hướng dẫn của cô.

Cả lớp phấn đấu trở thành học sinh ngoan.

Em đã biết lắng nghe khi bạn kể chuyện ở quê.

Mai chăm chỉ học bài để chuẩn bị cho kì thi sắp đến.

Anh Hùng dũng cảm bảo vệ em khỏi kẻ bắt nạt.

Em suy nghĩ về bài toán khó

Câu 2 (trang 72 VBT Tiếng Việt lớp 1 Tập 2): Viết nội dung em đã nói ở hoạt động luyện nói (SGK.tr.136)

Trả lời:

Bạn nhỏ trong tranh muốn làm nghề thợ lặn. Bạn nhỏ đang tập lặn để đạt được mong muốn đó.

4.Chữa lỗi (trang 72 VBT Tiếng Việt lớp 1 Tập 2):

Trả lời:

- Học sinh chữa lỗi sai theo hướng dẫn của giáo viên.

5.Tự đánh giá (trang 72 VBT Tiếng Việt lớp 1 Tập 2):

Trả lời:

Mọi người đều khác biệt

1.Điền vào chỗ trống

Câu 1 (trang 72 VBT Tiếng Việt lớp 1 Tập 2):

r/g

Trả lời:

Câu 2 (trang 73 VBT Tiếng Việt lớp 1 Tập 2): Thanh hỏi/ thanh ngã

Trả lời:

Làn da trắng trẻo – khuôn mặt bầu bĩnh – bàn tay mùm mĩm.

2.Viết

Câu 1 (trang 73 VBT Tiếng Việt lớp 1 Tập 2):Viết một câu có từ ngữ em đã điền

Trả lời:

Bạn Mai có chiếc răng khểnh rất xinh.

Mẹ em vừa đi làm kiểu tóc gợn sóng trông thật trẻ trung

Chú Trung có dáng người gầy gò.

Bé Bi có làn da trắng trẻo như quả trứng gà.

Bích có khuôn mặt bầu bĩnh rất dễ thương.

Bàn tay mũm mĩm như là búp măng.

Câu 2 (trang 73 VBT Tiếng Việt lớp 1 Tập 2): Viết về một thói quen tốt của em và lợi ích của thói quen đó

Trả lời:

Em có thói quen học bài vào buổi sáng. Học bài vào buổi sáng thuộc rất nhanh

Em có thói quen tập thể dục buổi sáng. Nhờ đó em rất khỏe mạnh và chạy nhanh.

3.Chữa lỗi (trang 73 VBT Tiếng Việt lớp 1 Tập 2):

Trả lời: - Học sinh chữa lỗi sai theo hướng dẫn của giáo viên.

4.Tự đánh giá (trang 73 VBT Tiếng Việt lớp 1 Tập 2):

Trả lời:

Thực hành

Câu 1 (trang 74 VBT Tiếng Việt lớp 1 Tập 2):Tìm từ ngữ chỉ điểm mạnh của các bạn nhỏ được nêu trong bài học

Trả lời:

Từ ngữ chỉ điểm mạnh của các bạn nhỏ được nêu trong bài học: giỏi thơ, múa dẻo, đàn khéo, chạy nhanh

Câu 2 (trang 74 VBT Tiếng Việt lớp 1 Tập 2):Kể về điểm mạnh của một bạn cùng tổ với em

Trả lời:

Kể về điểm mạnh: Viết đẹp, hát hay, múa dẻo, chạy nhanh, bơi giỏi…

Câu 3 (trang 74 VBT Tiếng Việt lớp 1 Tập 2): Đặt câu giới thiệu về điểm mạnh của bạn mà em vừa kể

Trả lời:

Bạn Mai tổ em có thể chạy rất nhanh.

Bạn Thảo tổ em viết chữ rất đẹp.

Bạn Quỳnh tổ em có thể múa rất dẻo.

Bạn Minh tổ em chơi cờ vua rất giỏi.

Chữa lỗi (trang 74 VBT Tiếng Việt lớp 1 Tập 2):

Trả lời:

- Học sinh chữa lỗi sai theo hướng dẫn của giáo viên.

Tự đánh giá (trang 74 VBT Tiếng Việt lớp 1 Tập 2):

Trả lời:

►►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải vở bài tập Tiếng Việt 1 trang 71, 72, 73, 74 Chủ đề 33: Chúng mình thật đặc biệt - Chân Trời Sáng Tạo file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Câu 1 (trang 71 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3):

Câu hỏi: Sưu tầm một số quả khác nhau (hoa thật, tranh ảnh). Sắp xếp chúng theo nhóm có hình dạng, độ lớn giống nhau sau đó viết tên chúng vào bảng dưới đây

Giải đáp:

Hình dạng quả Độ lớn của quả
Cầu Trứng Thuôn dài To Nhỏ
Cam Trứng gà Chuối Dưa hấu
Quýt Măng cụt Đu đủ Đu đủ Nho
Bưởi Dưa hấu

Câu 2 (trang 71):

Câu hỏi: Điền tên các bộ phận của từng quả vào (.. .) cho phù hợp.

Giải đáp:

Câu 3 (trang 72):

Câu hỏi: Đánh dấu x vào (.. .) trước câu trả lời đúng

* Phần nào của quả trong điều kiện thích hợp có thể mọc thành cây mới?

Giải đáp:

(.. .) Vỏ

(.. .) Thịt

(X) Hạt

Câu 4 (trang 72):

Câu hỏi: Hoàn thành bảng sau

Giải đáp:

Tên quả Phần ăn được
Chuối Thịt
Lạc (đậu phộng) Hạt
Dưa hấu Thịt
Xoài Thịt

Câu 5 (trang 72):

Câu hỏi: Người ta có thể sử dụng quả để làm gì?

Giải đáp:

- Có thể sử dụng quả làm thực phẩm để ăn, bổ sung nước, dinh dưỡng.

Bài trước: Bài 47: Hoa - trang 69 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 Bài tiếp: Bài 49: Động vật - trang 73 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3

  • Tuần 3 trang 13, 14, 15, 16 - Cùng em học Toán 3
  • Tuần 17 trang 59, 60, 61 - Cùng em học Toán 3
  • Tuần 20 trang 8, 9, 10 - Cùng em học Toán 3 Tập 2
  • Tuần 2 trang 9, 10, 11, 12 - Cùng em học Toán 3
  • Tuần 6 trang 23, 24, 25, 26 - Cùng em học Toán 3
  • Tuần 9 trang 33, 34, 35 - Cùng em học Toán 3
  • Tuần 24 trang 21, 22, 23 - Cùng em học Toán 3 Tập 2
  • Kiểm tra học kì I - Cùng em học Toán 3
  • Tuần 8 trang 30, 31, 32 - Cùng em học Toán 3

1. Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau.

Em vẽ làng xóm

Tre xanh, lúa xanh

Sông máng lượn quanh

Một dòng xanh mát

Trời mây bát ngát

Xanh ngát mùa thu.

2. a) Gạch dưới tên những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ sau:

a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa.

    Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

b. Rồi đến chị rất thương

    Rồi đến em rất thảo

    Ông hiền như hạt gạo

    Bà hiền như suối trong.

c. Cam Xã Đoài mọng nước

   Giọt vàng như mật ong.

b) Các sự vật được so sánh với nhau về những điểm nào? Viết nội dung trả lời vào bảng sau:

Sự vật A

Đặc điểm

Từ so sánh

Sự vật B

a………………….

trong

 …………….

 …………….

b………………..

 …………….

 …………….

 …………….

c………………….

 …………….

 …………….

 …………….

3. In đậm dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái gì)?”. Gạch một gạch (-) dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Thế nào?”.

a)   Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.

b)   Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.

c)   Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.

TRẢ LỜI:

1. Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau:

Em vẽ làng xóm

Tre xanh, lúa xanh

Sông máng lượn quanh

Một dòng xanh mát

Trời mây bát ngát

Xanh ngắt mùa thu.

2. a) Gạch dưới tên những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ sau:

a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa.

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

b. Rồi đến chị rất thương

Rồi đến em rất thảo

Ông hiền như hạt gạo

Bà hiền như suối trong.

c. Cam Xã Đoài mọng nước

Giọt vàng như mật ong.

b)

Sự vật A

Đặc điểm

Từ so sánh

Sự vật B

a. Tiếng suối

trong

như

tiếng hát

b. Ông

    Bà

hiền

hiền

như 

như

hạt gạo

suối trong

c.Cam Xã Đoài

mọng nước 

như

mật ong

3. In đậm dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái gì)?”. Gạch một gạch (-) dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Thế nào?”.

a)   Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.

b)   Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.

c)   Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.