Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 40

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

Danh sách các nội dung

  • Bài 1: Nước Văn Lang
  • Bài 2: Nước Âu Lạc
  • Bài 3: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
  • Bài 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
  • Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)
  • Bài 6: Ôn tập
  • Bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
  • Bài 8: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
  • Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
  • Bài 10: Chùa thời Lý
  • Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)
  • Bài 12: Nhà Trần thành lập
  • Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê
  • Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
  • Bài 15: Nước ta cuối thời Trần
  • Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng
  • Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
  • Bài 18: Trường học thời Hậu Lê
  • Bài 19: Văn học và khoa học thời Hậu Lê
  • Bài 20: Ôn tập
  • Bài 21: Trịnh – Nguyễn phân tranh
  • Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
  • Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII
  • Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786)
  • Bài 25: Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789)
  • Bài 26: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung
  • Bài 27: Nhà Nguyễn thành lập
  • Bài 28: Kinh thành Huế
  • Bài 29: Ôn tập
  • Bài 30: Tổng kết
  • Bài 2: Làm quen với bản đồ
  • Bài 3: Làm quen với bản đồ (Tiếp theo)
  • Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn
  • Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
  • Bài 3: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
  • Bài 4: Trung du Bắc Bộ
  • Bài 5: Tây Nguyên
  • Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
  • Bài 7: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
  • Bài 8: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (Tiếp theo)
  • Bài 9: Thành phố Đà Lạt
  • Bài 10: Ôn tập
  • Bài 11: Đồng bằng Bắc Bộ
  • Bài 12: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
  • Bài 13: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
  • Bài 13: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)
  • Bài 15: Thủ đô Hà Nội
  • Bài 16: Thành phố Hải Phòng
  • Bài 17: Đồng bằng Nam Bộ
  • Bài 18: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
  • Bài 19: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
  • Bài 20: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (Tiếp theo)
  • Bài 21: Thành phố Hồ Chí Minh
  • Bài 22: Thành phố Cần Thơ
  • Bài 23: Ôn tập
  • Bài 24: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
  • Bài 25: Người dân và hoạt động sản xuất của đồng bằng duyên hải miền Trung
  • Bài 26: Người dân và hoạt động sản xuất của đồng bằng duyên hải miền Trung (Tiếp theo)
  • Bài 27: Thành phố Huế
  • Bài 28: Thành phố Đà Nẵng
  • Bài 29: Biển, đảo và quần đảo
  • Bài 30: Khai thác khoáng sản và hải sản của vùng biển Việt Nam
  • Bài 31-32: Ôn tập

Bài 1 trang 40 VBT Lịch Sử 4

 Hãy điền các từ ngữ: lập căn cứ, khởi nghĩa, lật đổ, họ Nguyễn, toàn bộ vùng đất, thượng đạo vào chỗ trống cho thích hợp.

Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lên vùng Tây Sơn ……………, dựng cờ …………… Trước khi tiến ra Thăng Long Nguyễn Huệ làm chủ …………… Đàng Trong, …………… chính quyền …………

Lời giải:

   Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lên vùng Tây Sơn lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa. Trước khi tiến ra Thăng Long Nguyễn Huệ đã làm chủ toàn bộ vùng đất Đàng Trong, lật đổ chính quyền họ Nguyễn.

Bài 2 trang 40 VBT Lịch Sử 4

Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng

   Năm 1786 quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long để làm gì?

Lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.

Lật đổ chính quyền nhà Lê

Đánh quân Thanh

Đánh quân Nam Hán

Lời giải:

X

Lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.

Lật đổ chính quyền nhà Lê

Đánh quân Thanh

Đánh quân Nam Hán

Bài 3 trang 40 VBT Lịch Sử 4

Em hãy viết một đoạn văn ngắn về cuộc tiến quân của nghĩa quân Tây Sơn ra Thăng Long.

Lời giải:

   - Năm 1786, sau khi đánh bật họ Nguyễn ra khỏi lãnh thổ Đại Việt, Tây Sơn tính đến việc đánh chiếm Thuận Hóa. Theo đề nghị của hàng tướng Nguyễn Hữu Chỉnh, thủ lĩnh Tây Sơn là Nguyễn Nhạc cử Nguyễn Huệ làm tổng chỉ huy, cùng các tướng Nguyễn Lữ, Nguyễn Hữu Chỉnh và Vũ Văn Nhậm tiến đánh Phú Xuân. Ngày 16 tháng 6 năm 1786, quân Tây Sơn chiếm được thành Phú Xuân. Kế hoạch chiếm Thuận Quảng để nắm toàn bộ lãnh thổ Nam Hà do chúa Nguyễn cai quản trước đây của Nguyễn Nhạc hoàn thành.

   Nguyễn Huệ định cho quân tu sửa trường lũy Động Hải, vẫn giữ địa giới cũ với Bắc Hà ở La Hà. Lúc đó Nguyễn Hữu Chỉnh đưa ra đề nghị. Nguyễn Huệ cho là phải, bèn quyết định không dừng binh mà phát động cuộc tấn công mới ra Thăng Long.

Mục lục Giải Vở bài tập Lịch sử lớp 4 Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 40 Câu 1: Hãy điền các từ ngữ: lập căn cứ, khởi nghĩa, lật đổ, họ Nguyễn, toàn bộ vùng đất, thượng đạo vào chỗ trống cho thích hợp.

      Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lên vùng Tây Sơn ……………, dựng cờ …………… Trước khi tiến ra Thăng Long Nguyễn Huệ làm chủ …………… Đàng Trong, …………… chính quyền …………

Trả lời:

      Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lên vùng Tây Sơn lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa. Trước khi tiến ra Thăng Long Nguyễn Huệ đã làm chủ toàn bộ vùng đất Đàng Trong, lật đổ chính quyền họ Nguyễn.

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 40 Câu 2: Hãy đánh dấu × vào ô trước ý đúng

Năm 1786 quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long để làm gì?

Lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.

Lật đổ chính quyền nhà Lê.

Đánh quân Thanh.

Đánh quân Nam Hán.

Trả lời:

Lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 40 Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn ngắn về cuộc tiến quân của nghĩa quân Tây Sơn ra Thăng Long.

Trả lời:

Năm 1786 Nguyễn Huệ lật đổ chính quyền họ Trịnh vào. Quân thuỷ và quân bộ của Nguyễn Huệ tiến như vũ bão về phía Thăng Long, đánh mạnh vào trận địa của quân Trịnh. Lúc này, Trịnh Khải phất cờ lệnh thúc quân đánh trả nhưng tướng sĩ nhìn nhau không dám tiến. Quân Tây Sơn bắn đạn lửa vào quân Trịnh, quân Trịnh đại bại trong phút chốc. Trịnh Khải bỏ chạy, bị dân bắt trói nộp cho quân Tây Sơn. Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị ở Đàng Ngoài cho vua Lê (năm 1786), mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.

Xem thêm lời giải sách bài tập Lịch sử lớp 4 hay, chi tiết khác:

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 41 Bài 25: Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 43 Bài 26: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 44, 45 Bài 27: Nhà Nguyễn thành lập

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 45, 47 Bài 28: Kinh thành Huế

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 48, 49 Bài 29: Ôn tập - Vở bài tập Lịch sử 4



  • Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 40
    Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Loạt bài Giải vở bài tập Lịch Sử lớp 4 hay nhất, chi tiết được các Thầy / Cô biên soạn bám sát theo nội dung vở bài tập Lịch Sử lớp 4. Hi vọng với bài giải vở bài tập Lịch Sử lớp 4 này sẽ giúp Giáo viên, Phụ huynh có thêm tài liệu giúp các con học tốt môn Lịch Sử 4.

Xem thêm tài liệu để học tốt các môn học lớp 4 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 40
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 40

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 40

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 40

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 40

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 40

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải vở bài tập Lịch Sử, Địa Lí, Khoa học lớp 4 | Giải VBT Lịch Sử, Địa Lí, Khoa học 4 được biên soạn bám sát nội dung VBT Lịch Sử, Địa Lí, Khoa học lớp 4.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.