Vì sao phải khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu

Tóm tắt lý thuyết

I - CHUẨN BỊ

  • Hai mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 8cm x 15cm và một mảnh vải có kích thước 10cm x 15cm
  • Chỉ khâu thường, chỉ thêu màu, kim khâu, kéo, thước, bút chì

Giáo án KĨ THUẬT lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.44 KB, 42 trang )

KĨ THUẬT 4
Ngày soạn:16/8/2013
Ngày giảng: 4a / /2013
4b / /2013
Tuần 4c / /2013
BÀI 1:
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (T1)
I. Mục tiêu:
- HS Biết được đặc điềm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu,
dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- GD ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng.
- Một số mẫu vải thường dùng
- Kim khâu, kim thêu các cỡ.
- Kéo cắt vải, cắt chỉ.
- Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thước dẹt.
- Một số sản phẩm may, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài.
- Cho HS xem một số SP may, khâu
thêu (Túi vải, khăn tay, vỏ gối, )
- Để có những sản phẩm này cần có
những vật liệu, dụng cụ nào và phải làm
gì ?
Đó là nội dung bài học hôm nay.
- GV ghi đề bài lên bảng.
*) HĐ 1: GVHD HS quan sát, nhận xét
về vật liệu khâu, thêu
a)Vải :


? Kể tên một số mẫu vải mà em biết?
Màu sắc và hoa văn trên các loại vải đó
như thế nào?
? Bằng hiểu biết của mình em hãy kể
tên một số sản phẩm được làm từ vải ?
- HDHS chọn vải để khâu thêu chọn vải
trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày như
vải sợi bông vải sợi thô. Không sử dụng
vải lụa, vải xa tanh, Vì những vải này
- HS quan sát
- HS nghe.
- Đọc thầm mục a SGK(T4)
- lấy mẫu vải đã CB quan sát màu sắc,
hoa văn , độ dày mỏng của một số mẫu
vải
- Vải sợi bông, vải sợi pha,
- Màu sắc, hoa văn trên vải phong phú
và đa dạng
- Quần áo, vỏ chăn,
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
1
â
t
mềm, nhũn, khó cắt, vạch dấu, khó thêu
b)Chỉ :
? Quan sát hình 1, em hãy nêu tên các
loại chỉ có trong hình 1a, 1b?
- GVcho HS xem chỉ khâu ,chỉ thêu
? Chỉ khâu và chỉ thêu có gì khác nhau?
HĐ2: - GVHD học sinh tìm hiểu đặc

điểm và cách sử dụng kéo :
* Dụng cụ cắt, khâu, thêu
a. Kéo:
? Dựa vào H 2 em hãy so sánh cấu tạo,
hình dạng của kéo cắt vải và kéo cắt
chỉ?
- GVgiới thiệu kéo cắt vải, kéo cắt chỉ .
? Nêu cách cầm kéo?
HĐ3 : - GVHDhọc sinh quan sát, nhận
xét một số vật liệu và dụng cụ khác:
? Nêu tên các dụng cụ có trong hình 6?
- GV giới thiệu tác dụng của một số
dụng cụ.
- Cho học sinh quan sát các loại vật liệu
và dụng cụ nói trên kết hợp khi nêu TD
Nhận xét - dặn dò
- Nhận xét giờ học. CB kim các loại, chỉ
khâu, chỉ thêu.
- HS quan sát và đọc nội dung phần
b(T4)
- H1a chỉ khâu
- H1b chỉ thêu
- HS quan sát, so sánh
+ Chỉ khâu thô hơn thường cuốn thành
cuộn
+ Chỉ thêu mềm, bóng mượt cuốn từng
con
- HS quan sát H2-SGK
- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ đều có hai
phần chủ yếu là tay cầm và lưỡi kéo, ở

giữa có chốt kéo.Tay cầm uốn cong khép
kín để lồng ngón tay vào khi cắt. lưỡi kéo
sắc và nhọn dần về phía mũi
- Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải
- HS nghe, QS
- QS hình 3 -SGK
- Ngón cái đặt vào một tay cầm các ngón
tay còn lại đặt vào tay cầm bên kia để
điều khiển lưỡi kéo, lưỡi nhọn nhỏ ở
phía dưới.
- Nghe, quan sát
- 2 học sinh thực hành cầm kéo
- Quan sát H6
- Khung thêu, thước dây, thước may,
phấn may, khuy cài, khung bấm
- Thước may: Dùng để đo vải, vạch dấu
trên vải
- Thước dày: Dùng để đo số đo trên
cơ thể
- Khung thêu: giữ cho mặt vải căng khi
thêu.
- Khuy cài, khuy bấm dùng để đính vào
quần áo .
- Phấn may dùng để vạch dấu trên vải.
- HS quan sát và nêu
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
2
Ngày soạn:22/8/2013
Ngày giảng: 4a / /2013
4b / /2013

Tuần 2 4c / /
2013
BÀI 1:
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (T2)
I. Mục tiêu:
- HS Biết được đặc điềm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu,
dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- GD ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng.
- Một số mẫu vải thường dùng
- Kim khâu, kim thêu các cỡ.
- Kéo cắt vải, cắt chỉ.
- Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thước dẹt.
- Một số sản phẩm may, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy và học .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giới thiệu bài
HĐ4: hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm
và cách sử dụng kim:
- y/c HS quan sát hình 4 SGK và kim
khâu.
- GV bổ sung.
- GV hướng dẫn HS quan sát H: 5a,5b,5c
SGK
- Gọi một số hs đọc nội dung b mục 2
SGK.
- GV vừa nêu những điểm cần lưu ý, vừa
thực hiện thao tác minh hoạ để HS biết
cách xâu chỉ vào kim và về nút chỉ.

HĐ5: Hướng dẫn thực hành xâu chỉ vào
kim, vê nút chỉ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV yêu cầu HS thực hành.
- GV đến từng bàn quan sát, chỉ dẫn giúp
đỡ HS.
* Đánh giá kết quả thực hành:
- Gọi một số HS thao tác xâu chỉ, vê nút
chỉ.
- GV đánh giá kết quả học tập của một số
- HS quan sát.
- HS đọc bài.
- HS quan sát.
- HS thực hành xâu chỉ vào kim vê nút
chỉ.
- HS nhận xét bạn thưc hiện.
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
3
HS.
IV. Nhận xét – dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái
độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Về nhà đọc trước bài mới, chuẩn bị đồ
dùng cho bài học sau.
- HS nghe rút kinh nghiệm.
***********************@***********************
Ngày soạn:30 /8/2013
Ngày giảng: 4a: / /2013
4b: / /2013
Tuần 3 4c: / /2013

BÀI 2:
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG KẺ DẤU
I. Mục tiêu :
- HS biết vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu .
- Vạch được đường dấu tên vải (vạch dường thẳng, dường cong) và cắt được vải theo
đường vạch dấu. đường cắt có thể mấp mô.
- Giáo dục ý thức an toàn lao động .
II. Đồ dùng :
- Mẫu vải đã vạch dấu đường thẳng đường cong .
- 1 mảnh vải kích thước 20 x 30 cm, kéo cắt vải, phấn may, thước .
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giới thiệu bài
*) HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và
NX:
- Giới thiệu mẫu
? Em có nhận xét gì về hình dạng các
đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường
vạch dấu ?
? Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên
vải ?
? Nêu các bước cắt vải theo đường
*)HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật .
1. Vạch dấu trên vải :
*) Lưu ý : - Trước khi vạch dấu phải vuốt
phẳn vải .
- Vạch dấu phải thẳng dùng thước có cạnh
thẳng, đặt thước đúng vị trí đánh dấu 2
điểm có độ dài cần cắt. Kẻ nối 2 điểm đã
- Quan sát

- Đường vạch dấu, đường cắt theo
đường thẳng, đường cong .
- Để cắt vải được chính xác không bị
xiên lệch
- 2 bước. Vạch dấu trên vải và cắt vải
theo đường vạch dấu
- Quan sát hình 1a,1b.
Nghe
- 1HS lên bảng đánh dấu 2 điểm cách
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
4
đánh dấu .
- Vạch đường dấu cong (tương tự )
- GV đính vải lên bảng
? Nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường
cong lên vải ?
2. Cắt vải theo đường vạch dấu :
a. Cắt vải theo đường vạch dấu :
? Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu
đường thẳng ?
b. Cắt vải theo đường cong :
? Nêu cách thực hiện ?
*) HĐ3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải
theo đường vạch dấu .
- Mỗi HS vạch 2 dường dấu thẳng mỗi
đường dài 15 cm
- 2 đường cong tương đương với 2 đường
thẳng
- Thực hành
- Cắt vải theo đường kẻ

- GV quan sát uốn nắn
*) HĐ4: Đánh giá kết quả HT của HS.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
- NX đánh giá
IV. Nhận xét - dặn dò :
- NX giờ học .CB bài 3.
nhau 15 cm, nối 2 điểm
- HS vạch dấu đường cong lên mảnh
vải
- Quan sát h2a, 2b.
- Tay trái giữ vải, tay phải điều khiển
kéo cắt vải .
- Mở rộng 2 lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo
nhỏ xuống mặt dưới để mặt vải không
bị cộm lên. Tay trái cầm
vải nâng nhẹ .
- Cắt theo đường dấu từng nhát dứt
khoát để đường cắt thẳng .
- Tương tự cắt theo đường thẳng .Cắt
nhát ngắn, dứt khoát theo đường dấu,
xoay nhẹ vải kết hợp với lượn kéo
theo đường cong .
- Thực hành
- Trưng bày SP, đánh giá
***********************@************************
Ngày soạn:30/8/2013
Ngày giảng: 4a: / /2013
4b: / /2013
Tuần 4 4c: / / 2013
BÀI 3:

KHÂU THƯỜNG (T1)
I) Mục tiêu :
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
5
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. Các mũi
khâu có thể chua cách đều nhau. đường khâu có thể bị dúm .
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II) Đồ dùng :
- Tranh quy trình khâu thường .
- Mẫu khâu thường, 1 số SP khâu bằng mũi thường
- 1mảnh vải trắng kim, chỉ, thước, kéo, phấn vạch
III) Các HĐ dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài :
2.Bài mới :
*) HĐ1: HDHS quan sát và NX
- GT mẫu khâu thường còn được gọi là
khâu tới, khâu luôn
- Cho HS quan sát mặt phải, mặt trái của
mẫu khâu
? Em có NX gì về đường khâu mũi thường
ở mặt phải, mặt trái ?
? Thế nào là khâu thường ?
* HĐ2: GVHD thao tác kĩ thuật
a. GV HD học sinh2số thao tác khâu, thêu
cơ bản :
- Cách cầm vải, cầm kim khi khâu cách
lên kim cách xuống kim
- GV làm mẫu kết hợp HD

? Nêu cách cầm vải, cầm kim khi khâu ?
? Nêu cách lên kim, xuống kim khi khâu ?
* Chú ý :
- Khi cầm vải lòng bàn tay trái
hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần
đầu ngón tay trỏ (cách 1cm )
- Cầm kim chặt vừa phải
- Giữ an toàn khi khâu
b. GVHD thao tác KT khâu thường :
- Treo quy trình khâu thường
- Nêu cách vạch dấu đường khâu thường
- GVHD học sinh vạch dấu đường khâu
theo 2 cách .
- Cách2 : Dùng thước kẻ, bút chì
- Cách 2: Dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải.
Dùng bút chì chấm các điểm cách đèu
nhau trên vải .
- Quan sát mẫu
- Quan sát
- Giống nhau, cách đều nhau
- Là cách khâu để tạo thành các mũi
cách đều nhau ở hai mặt vải
- Nghe QS
- QS hình 1 (T11)
- Tay trái ìâm vải
- Tay phải cầm kim
- QS hình 2(T12)
- HS nêu
- Nghe
- Quan

- Quan sát hình 4(T11)
- Vuốt phẳng vải. Vạch dấu cách mép
vải 2cm. Chấm các điểm cách đều
3mm trên đường dấu .
- Nghe QS
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
6
- GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật khâu
mũi thường 2 lần
? Khâu đến cuối vạch dấu ta cần làm gì ?
* Chú ý:
- Khâu từ phải sang trái
- Khi khâu tay cầm vải lên xuống của mũi
kim.
- Dùng kéo cắt chỉ khi khâu xong
Luyện tập:
- Quan sát uốn nắn.
IV. Tổng kết- dăn dò :
- NX: Tập khâu thường
CB đồ dùng giờ sau học tiếp.
- Gọi 1HS đọc phần b mục 2
- Nghe
- 4 học sinh đọc ghi nhớ
- Tập khâu mũi thường trên giấy ô li
****************@****************
Ngày soạn:11 /9/2013
Ngày giảng: 4a / /2013
4b: / /2013
Tuần 5 4c: / / 2013
BÀI 3:

KHÂU THƯỜNG (T2)
I) Mục tiêu :
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. Các mũi
khâu có thể chua cách đều nhau. đường khâu có thể bị dúm .
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II) Đồ dùng :
- Tranh quy trình khâu thường .
- Mẫu khâu thường, 1 số SP khâu bằng mũi thường
- 1mảnh vải trắng kim, chỉ, thước, kéo, phấn vạch
III) Các HĐ dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giới thiệu bài.
HD3: thục hành khâu thường:
- Gọi HS nhác lại về kỹ thuật khâu thường.
- GV nhắc lại hướng dẫn thêm cách kết thúc
đường khâu.
* Yêu câu HS thực hành.
- GV quan sát uốn nắn những thao tác chưa
- HS nhác lại kỹ thuật khâu thường
+ vạch dấu đường khâu.
+khâu các mũi khâu thường theo
đường vạch dấu.
- HS nghe.
- HS thực hành
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
7
đúng.
HĐ4: đánh giá kết quả học tập cả HS:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm

thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
+ Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh
dài của mảnh vải.
+các mũi khâu tương đối đều bằng nhau,
không bị dúm và thẳng theo đường vạch
dấu.
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của
HS.
IV. Nhận xét – dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ
học tập và kết quả thực hành
- Đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu,
dụng cụ.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự đánh giá sản phẩm theo các
tiêu chuẩn.
**************************@**************************
Ngày soạn:30/8/2013
Ngày giảng: 4a / /2013
4b: / /2013
Tuần 6 4c: / /2013
BÀI 4:
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T1)
I) Mục tiêu:
-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường, các mũi khâu có thể chưa
đều nhau. đường khâu có thể bị dúm .

-Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .
II) : Đồ dùng :
-Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và 1 số SP có
đường khâu ghép hai mép vải ( áo ,quần ,vỏ gối )
-2 mảnh vải hoa ,kích thước 20cm x 30cm
Chỉ khâu ,kim khâu ,kéo thước ,phấn vạch .
III) Các HĐ dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài :
2) Bài mới
HĐ1: Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép
vải băng mũi khâu thường
?Em có NX gì về mẫu khâu ghép hai mép

- Quan sát .
-Đường khâu là các mũi khâu cách
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
8
vải bằng mũi khâu thường ?
-Giới thiệu 1 số SP có đường khâu ghép 2
mép vải
-GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép
2 mép vải .
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
-GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3
( SGKT15 )
? Dựa vào quan sát hình 1(SGK)nêu các
bước khâu ghép 2 mép vải ?
?Dựa vào H2,3 hãy nêu cách khâu lược
,khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu

thường ?
-GV hướng dẫn HS một số điểm cần lưu
ý :
+ Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải
+úp mặt phải của 2 mảnh vải vào nhau
và xếp cho 2 mép vải bằng nhau rồi mới
khâu .
+ Sau mỗi lần rút kim ,kéo chỉ ,cần vuốt
các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái
cho đưỡng khâu thật phẳngrồi mới khâu
các mũi khâu tiếp theo .
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác
vừa HD
-Gọi HS đọc ghi nhớ
-Cho HS xâu chỉ vào kim ,vê nút chỉ tập
khâu ghép 2 mép vải
3) Tổng kết- dặn dò:
- NX tiết học .BTVN : Thực hành bài vừa
học , CB đồ dùng giờ sau học tiếp
đều nhau .Mặt phải của 2 mảnh vải úp
vào nhau . Đường khâu ở mặt trái của
2 mảnh vải .
- Quan sát
-Nghe
-Quan sát
-HS nêu ,NX bổ sung
-HS nêu ,NX bổ sung
-Nghe
-2 HS lên bảng thực hành
-NX ,sửa sai

-2HS đọc phần ghi nhớ
-Thực hành
- HS lắng nghe dặn dò.
**********************************
Ngày soạn:08/9 /2013
Ngày giảng: 4a: / /2013
4b: / /2013
Tuần 7 4c: / /2013
BÀI 4:
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(T2)
I) Mục tiêu:
-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
9
-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường, các mũi khâu có thể chưa
đều nhau. đường khâu có thể bị dúm .
-Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .
II) : Đồ dùng :
-Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và 1 số SP có
đường khâu ghép hai mép vải ( áo ,quần ,vỏ gối )
-2 mảnh vải hoa ,kích thước 20cm x 30cm
-Chỉ khâu ,kim khâu ,kéo thước ,phấn vạch .
III) Các HĐ dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài :
2) Dạy bài mới :
a, Thực hành khâu ghép hai mép vải
bằng mũi khâu thường
- Yêu cầu 2 HS nhắc lại quy trình khâu ở

tiết 1.
- GV hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV quan sát uốn nắn.
b, Đánh giá kết quả học tập của HS:
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá SP
- GV nhận xét đánh giá KQ học tập của
HS
3/Tổng kết - dặn dò:
- NX-Tổng kết tiết học.
- HS nêu lại
- HS thực hành khâu.
- HS trưng bày SP.
- HS tự đánh giá các SP trưng bày theo
tiêu chuẩn trên.
*********************@**********************
Ngày soạn: 08/9 /2013
Ngày giảng: 4a / /2013
4b: / /2013
Tuần 8 4c: / /2013
Bài 5:
KHÂU ĐỘT THƯA (T1)
I) Mục tiêu :
-HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
-Khâu được các mũi khau đột thưa. các mũi khâu có thể chưa đều nhau. đường
khâu có thể bị dúm.
-Hình thành thới quen làm việc kiên trì cẩn thận .
II) Đồ dùng :
- Quy trình khâu đột thưa .Mẫu khâu đột thưa .
- Vải ,kim ,chỉ ,kéo ,phấn vạch .

III) Các HĐ dạy -học :
:
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
10
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
1. GT bài :
2.Dạy bài mới
*HĐ1 : Hướng dẫn HS quan sát - NX
-GT mẫu khâu đột thưa
Em có NX gì về mặt phải đường khâu?
Em có NX gì về mặt trái đường khâu ?
Thế nào là khâu đột thưa ?
*HĐ2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
-Treo quy trình
? Nêu quy trình khâu đột thưa ?
-HD cách khâu .
+Khâu từ phải sang trái lùi 1 tiến3.
Không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng
+Kết thúc đường khâu thì xuống kim kết
thúc như đường khâu thường .
- GV yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ.
3.Tổng kết -dặn dò :
- NX gipừ học .
- BTVN : -Học thuộc ghi nhớ
- CB đồ dùng để giờ sau thực hành
- HS đưa dồ dùng.
-Quan sát
-Mũi khâu cách đều
-Mũi sau lấn lên 1/3của mũi trước

-HS nêu ghi nhớ SGK
-Quan sát H2,3,4 SGK
+ Vạch đường dấu .
+Khâu đột thưa theo đường dấu ( khâu
từ phải sang trái )
-Nghe ,quan sát
- HS đọc mục 2 phần ghi nhớ
- HS lắng nghe.
**********************************************
Ngày soạn: 29/9 /2013
Ngày giảng: 4a / /2013
4b: / /2013
Tuần 9 4c: / /2013
BÀI 5:
KHÂU ĐỘT THƯA (T2)
I) Mục tiêu :
-HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
-Khâu được các mũi khau đột thưa. các mũi khâu có thể chưa đều nhau. đường
khâu có thể bị dúm.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận .
II) Đồ dùng :
- 1 mảnh vải trắng kích thớc 20 x30 cm
- Kim, chỉ màu, kéo, thước, phấn vạch .
III) Các HĐ dạy -học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KT bài cũ : - KT đồ dùng HS đã CB
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
11
2.Bài mới :
HĐ3 : HS thực hành khâu đột thưa

- Y/c học sinh nhắc lại ghi nhớ và các
thao tác khâu đột thưa .
Lư u ý : Không nên rút chỉ quá chặt
hoặc quá lỏng .
- GV yêu cầu HS thực hành.
- Quan sát, uốn nắn.
HĐ4 : Đánh giá kết quả của HS
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
+ Đường dấu vạch thẳng, cách đều
cạnh dài của mảnh vải .
+ Khâu được các mũi khâu đột thưa
theo đường vạch dấu .
+ Đường khâu ương đối phẳng không
bị dúm .
+ Các mũi khâu ở mặt phải tương đối
đều nhau và cách đều nhau .
+ Hoàn thành SP đúng thời gian quy
định
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học
tập của HS
3. Tổng kết - dặn dò :
- NX sự CB của học sinh, tinh thần, kết
quả học tập .
- BTVN : Thực hành khâu đột thưa .
CB bài : Khâu đột mau

- 2 HS nêu
B1 :Vạch dấu đường khâu
B2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu
-Thực hành khâu đột thưa

- Nghe
- Trưng bầy SP .
Tự đánh giá các SP theo tiêu chuẩn trên
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe dặn dò.
*********************@*********************
Ngày soạn: 19/10/2013
Ngày giảng: 4a / /2013
4b / /2013
Tuần 10 4c / /
2013
Bài 6:
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T1)
I ) Mục tiêu :
- HS biết cách khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. các mũi khâu
tương đối đều nhau. đường khâu có thể bị dúm.
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
12
- Yêu thích SP mình làm được .
II) Đồ dùng:
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột.
- 1 Mảnh vải trắng kích thước 20 x 30cm,chỉ màu,kéo kim, chỉ thước ,phấn .
III) Các HĐ dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KT bài cũ: KT dụng cụ HS đã CB
2.Bài mới:
HĐ1: HDHS quan sát và nhận xét
- Giới thiệu mẫu

? Mép vải được gấp mấy lần ở mặt nào?
Được khâu bằng mũi khâu nào?
? Đường khâu được thực hiện ở mặt
nào?
- GV tóm tắt đ
2
đường khâu viền gấp
mép vải.
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
? Nêu các bước thực hiện?
? Nêu cách vạch dấu?
? Nêu cách gấp mép vải?
- GV nhận xét
* Lưu ý:
? Nêu cách khâu lược ?
? Nêu cách khâu viền đường gấp bằng
mũi khâu đột?
- Gv làm mẫu , vừa làm mẫu vừa HD
- Quan sát, uốn nắn.
3. Tổng kết - dặn dò:
- NX giờ học. CB bài sau.
- Quan sát mẫu
- Mép vải được gấp 2 lần ở mặt trái, khâu
bằng mũi khâu đột thứ hoặc mau.
- mặt phải mảnh vải
- Mở SGK(T25)
- Quan sát hình2, 2, 3, 4
+ Vạch dấu.
+ Gấp mép vải (2lần)
+ Khâu lược đường gấp mép vải.

+ Khâu viền đường gấp mép vải bằng
mũi khâu đột.
- Đọc thầm mục 1, 2 kết hợp quan sát
hình2, 2a, 2b.
- HS nêu, NX bổ sung
- HS nêu
- 1HS lên thực hành vạch dấu, gấp mép
vải
- Quan sát H3, đọc mục 3
- Khâu bằng mũi khâu thường, khâu ở
mặt trái mảnh vải .
- Khâu bằng mũi khâu đột mau hoặc khâu
đột thưa khâu ở mặt phải mảnh vải
- HS quan sát, nghe cô hướng dẫn.
- Thực hành vạch đường dấu, gấp mép
vải.
- HS lắng nghe.
*******************************
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
13
Ngày soạn: 19/10/2013
Ngày giảng: 4a / /2013
4b / /2013
Tuần 11 4c / /2013
Bài 6:
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( T 2-3)
I) Mục tiêu :
- HS biết cách khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. các mũi khâu

tương đối đều nhau. đường khâu có thể bị dúm.
- Yêu thích SP mình làm được .
II) Đồ dùng:
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột.
- 1 Mảnh vải trắng kích thước 20 x 30cm,chỉ màu,kéo kim, chỉ thước ,phấn .
III) Các HĐ dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KT bài cũ:
- KT dụng cụ HS đã CB
2.Bài mới:
- GT bài
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Thực hiện thao tác gấp mép vải
- GV q/s giúp đỡ HS còn lúng túng
? Nêu cách khâu viền đường gấp mép
vải bằng mũi khâu đột thưa ?
HĐ2: Đánh giá sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Quan sát, bình chọn bài đúng, đẹp
3. Tổng kết- dặn dò:
- NX giờ học.
- BTVN : Cb đồ dùng giờ sau học tiếp .
- 2 HS đọc ghi nhớ
- Thực hành gấp mép vải
- Gấp mép vải, khâu lược, khâu viền
đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Lật mặt vải có đường gấp mép ra phía
sau
- Vạch một đườngdấu ở mặt phải của vải
cách mép gấp phía trên 17 mm

- Khâu mũi đột thưa ( mau) theo đường
vạch dấu .
- Lật vải và nút chỉ cuối đường khâu.
- Rút bỏ sợi chỉ khâu lược .
- Trưng bày sản phẩm
- HS lắng nghe.
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
14
***********************************************
Ngày soạn: 19/10/2013
Ngày giảng: 4a / /2013
4b / /2013
Tuần 12 4c / /2013
Bài 6:
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( T 2-3)
I) Mục tiêu :
- HS biết cách khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. các mũi khâu
tương đối đều nhau. đường khâu có thể bị dúm.
- Yêu thích SP mình làm được .
II) Đồ dùng:
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột.
- 1 Mảnh vải trắng kích thước 20 x 30cm,chỉ màu,kéo kim, chỉ thước ,phấn .
III) Các HĐ dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KT bài cũ:
- KT dụng cụ HS đã CB
2.Bài mới:
- GT bài

- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Thực hiện thao tác gấp mép vải
- GV q/s giúp đỡ HS còn lúng túng
? Nêu cách khâu viền đường gấp mép
vải bằng mũi khâu đột thưa ?
HĐ2: Đánh giá sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Quan sát, bình chọn bài đúng, đẹp
3. Tổng kết- dặn dò:
- NX giờ học.
- BTVN : Cb đồ dùng giờ sau học tiếp .
- 2 HS đọc ghi nhớ
- Thực hành gấp mép vải
- Gấp mép vải, khâu lược, khâu viền
đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Lật mặt vải có đường gấp mép ra phía
sau
- Vạch một đườngdấu ở mặt phải của vải
cách mép gấp phía trên 17 mm
- Khâu mũi đột thưa ( mau) theo đường
vạch dấu .
- Lật vải và nút chỉ cuối đường khâu.
- Rút bỏ sợi chỉ khâu lược .
- Trưng bày sản phẩm
- HS lắng nghe.
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
15
*********************************************
Ngày soạn: 10/11/2013
Ngày giảng: 4a: / /2013

4b: / /2013
Tuần 13 4c / /
2013
Bài 7
THÊU MÓC XÍCH (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- HS biết cách thêu móc xích.
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc
nối tương đối đều nhau. Đường thêu có thể bị dúm.
- HS yêu thích khâu thêu.
II. Đồ dùng dạy – học :
1. GV : - Tranh quy trình thêu móc xích.
- Mẫu thêu móc xích.
- Vật liệu và dụng cụ thêu móc xích: vải, chỉ thêu, kim thêu, phấn vạch,
thước, kéo.
2. HS : - Vật liệu và dụng cụ thêu: vải, chỉ thêu, kim thêu, phấn vạch, thước, kéo.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài mới :
- Giới thiệu bài : GV giới thiệu và nêu mục
đích bài học.
Hoạt động 1: GV hướng dẫn quan sát
nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu và Y/c HS quan sát cả
hình 1 (SGK).
+ Nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm của
đường thêu móc xích ?
- GV bổ sung và rút ra khái niệm thêu móc
xích.

KN : Thêu móc xích (hay còn gọi là thêu
dây chuyền) là cách thêu để tạo thành
những vòng chỉ nối tiếp nhau giống như
chuỗi mắt xích.
- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc
- HS đưa đồ dùng.
- HS quan sát trả lời
+ Mặt phải của đường thêu là những
vòng chỉ nhỏ móc nối nhau giống như
chuỗi mắt xích.
+ Mặt trái đường thêu là những mũi
chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần
giống các mũi khâu đột.
- HS lắng nhe.
- HS quan sát.
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
16
xích
- GV bổ sung và nêu ứng dụng thực tế.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ
thuật:
- Treo tranh quy trình thêu móc xích,
hướng dẫn HS quan sát hình 2 (SGK)
1. Vạch dấu đường thêu
- Cách vạch dấu giống như khâu thường.
Các điểm trên đường vạch dấu cách đều
nhâu 5mm.
2. Thêu móc xích theo đường vạch dấu
- Y/c HS quan sát hình a, b, c, d (SGK) và
đọc nội dung hướng dẫn.

+ GV lưu ý HS thêu từ phải sang trái.
+ Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo
thành vòng chỉ qua đường dấu (có thể dùng
ngón cái của tay giữ vòng chỉ). Tiếp theo,
xuống kim tại điểm phía trong và quay sát
đầu mũi thêu trước. cuối cùng lên kim tại
điểm kế tiếp cách vị trí vừa xuống kim 1
mũi, mũi kim ở trên vòng chỉ. Rút kim, kéo
chỉ lên được mũi thêu móc xích.
+ Lên kim xuống kim đúng vào các điểm
trên đường vạch dấu.
+ Không rút chỉ chật quá hoăcj lỏng quá.
+ Kết thúc đường thêu phải xuống kim ở
ngoài để chặn mũi thêu cuối.
- GV hướng dẫn nhanh lần hai các thao tác
thêu và kết thúc đường thêu móc xích.
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
3. Nhận xét - dặn dò :
- NX sự CB của học sinh, tinh thần, kết quả
học tập .
- BTVN : Thực hành thêu móc xích .
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau thực hành
thêu móc xích
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS quan sát hình a, b, c, d (SGK) và
đọc nội dung hướng dẫn.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS đọc phần ghi nhớ ở cuois bài.

- Lắng nghe dặn dò.
******************************
Ngày soạn: 10/11/2013
Ngày giảng: 4a: / /2013
4b: / /2013
Tuần 14 4c / /
2013
Bài 7
THÊU MÓC XÍCH (Tiết 2)
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
17
I. Mục tiêu :
- HS biết cách thêu móc xích.
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối
tương đối đều nhau. Đường thêu có thể bị dúm.
- HS yêu thích khâu thêu.
II. Đồ dùng dạy – học :
1. GV : - Tranh quy trình thêu móc xích.
- Mẫu thêu móc xích.
- Vật liệu và dụng cụ thêu móc xích: vải, chỉ thêu, kim thêu, phấn vạch,
thước, kéo.
2. HS : - Vật liệu và dụng cụ thêu: vải, chỉ thêu, kim thêu, phấn vạch, thước, kéo.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KT bài cũ:
- KT dụng cụ HS đã CB.
2.Bài mới:
- GT bài
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành thêu

móc xích
- GV nhắc lại và củng cố kĩ thuật thêu móc
xích theo các bước:
+ Bước 1. Vạch dấu đường thêu.
+ Bước 2. Thêu móc xích theo đường vãhj
dấu.
- GV nhắc lại và hướng đãn một số điểm
cần lưu ý đã nêu ở tiết 1.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu
cầu, thời gian hoàn thannhf sản phẩm.
- Y/C HS thưch hành thêu móc xích. GV
quan sát chỉ dẫn uốn nắn cho những HS còn
lúng túng hoặc thực hiện thao tác chưa
đúng kĩ thuật.
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả thực
hành của HS
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Thêu đúng kĩ thuật.
+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào
nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng
nhau.
+ Đường thêu phẳng không bị dúm.
- HS đưa đồ dùng.
- HS đọc phần ghi nhớ
- HS lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thực hành thêu móc xích.
- HS trưng bày sản phẩm.

- HS dựa vào tiêu chuẩn trên tự đánh
giá sản phẩm của mình và của bạn.
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
18
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy
định.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập
của HS.
3. Nhận xét - dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và
kết quả học tập của HS.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
- HS lăng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe dặn dò.
********************************
Ngày soạn: 10/11/2013
Ngày giảng: 4a: / /2013
4b: / /2013
4c / /2013
Tuần 15
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
(Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- HS sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm
đơn giản.
- Có kĩ năng áp dụng vào thực hành, có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt,
khâu, thêu đã học.
- HS yêu thích cắt, khâu, thêu.
II. Đồ dùng dạy – học :
1. GV : + Mẫu các bài đã học.

+ Tranh quy trinhg các bài đã học.
+ Vật liệu và dụng cụ cần cho thực hành cắt, khâu, thêu.
2. HS : - Vật liệu và dụng cụ cần cho cắt, khâu, thêu:
+ Vải kích thước 20 x 30cm,chỉ màu, kéo, kim khâu, kim thêu. chỉ khâu, chỉ
thêu, thước, phấn vạch, khung thêu .
III. Các hạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KT bài cũ:
- KT dụng cụ HS đã CB.
2.Bài mới:
- GT bài: Ôn tập các bài đã học ở chương
I.
Hoạt động 1: Tổ chức các bài đã học ở
chương I.
- Y/C HS nhắc lại các loại mũi khâu, đã
học
- HS nhắc lại:
+ Khâu thường, khâu đột thưa, khâu
đột mau, thêu móc xích.
+ Khâu viền đường gấp mép vải bằng
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
19
- GV đặt câu hỏi và gọi một số HS nhắc lại
quy trình và cách cắt vải theo đường vạch
dấu; khâu thường; khâu ghép hai mép vải
bằng mũi khâu thường; khâu đột thưa;
khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột thưa; thêu móc xích.
- GV gọi HS khác bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình

để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt,
khâu, thêu đã học.
3. Nhận xét - dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và
kết quả học tập của HS.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
mũi khâu thường và đột thưa.
- HS nhắc lại quy trình từng bài đã học
(mỗi HS nhắc 1 bài đã học).
- HS bổ nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe dặn dò.
***********************************
Ngày soạn: 10/11/2013
Ngày giảng: 4a: / /2013
4b: / /2013
4c / /2013
Tuần 16
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
(Tiết 2)
I. Mục tiêu :
- HS sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm
đơn giản.
- Có kĩ năng áp dụng vào thực hành, có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt,
khâu, thêu đã học.
- HS yêu thích cắt, khâu, thêu.
II. Đồ dùng dạy – học :
1. GV : + Mẫu các bài đã học.
+ Tranh quy trinhg các bài đã học.
+ Vật liệu và dụng cụ cần cho thực hành cắt, khâu, thêu.

2. HS : - Vật liệu và dụng cụ cần cho cắt, khâu, thêu:
+ Vải kích thước 20 x 30cm,chỉ màu, kéo, kim khâu, kim thêu. chỉ khâu, chỉ
thêu, thước, phấn vạch, khung thêu .
III. Các hạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KT bài cũ:
- KT dụng cụ HS đã CB.
2.Bài mới:
- HS trả lời.
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
20
- GT bài: Ôn tập các bài đã học ở chương
I.
Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và
thực hành làm sản phẩm tự chọn.
-Hs tự chọn một sản phẩm( có thể là:khăn
tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê,
áo gối ôm…)
-Hướng dẫn hs chọn và thực hiện, chú ý
cần dựa vào những mũi khâu đã học.
3.Củng cố:
Dặn hs dựa vào những mũi đã học ( tiết 26
cần nhận xét sản phẩm và cho hs trưng
bày sản phẩm)
4.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Chọn và thực hiện.
************************************************
Ngày soạn: 10/11/2013
Ngày giảng: 4a: / /2013

4b: / /2013
4c / /2013
Tuần 17
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
(Tiết 3)
I. Mục tiêu :
- HS sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm
đơn giản.
- Có kĩ năng áp dụng vào thực hành, có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt,
khâu, thêu đã học.
- HS yêu thích cắt, khâu, thêu.
II. Đồ dùng dạy – học :
1. GV : + Mẫu các bài đã học.
+ Tranh quy trinhg các bài đã học.
+ Vật liệu và dụng cụ cần cho thực hành cắt, khâu, thêu.
2. HS : - Vật liệu và dụng cụ cần cho cắt, khâu, thêu:
+ Vải kích thước 20 x 30cm,chỉ màu, kéo, kim khâu, kim thêu. chỉ khâu, chỉ
thêu, thước, phấn vạch, khung thêu .
III. Các hạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KT bài cũ:
- KT dụng cụ HS đã CB.
2.Bài mới:
- HS trả lời.
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
21
- GT bài: Ôn tập các bài đã học ở chương
I.
Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và
thực hành làm sản phẩm tự chọn.

-Hs tự chọn một sản phẩm( có thể là:khăn
tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê,
áo gối ôm…)
-Hướng dẫn hs chọn và thực hiện, chú ý
cần dựa vào những mũi khâu đã học.
3.Củng cố:
Dặn hs dựa vào những mũi đã học ( tiết 26
cần nhận xét sản phẩm và cho hs trưng
bày sản phẩm)
4.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Chọn và thực hiện.
************************************************
Ngày soạn: 10/11/2013
Ngày giảng: 4a: / /2013
4b: / /2013
4c / /2013
Tuần: 18
BÀI: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
( Tiết 4)
I. Mục tiêu :
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm
đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
Chú ý:
+ Không bắt buộc học sinh nam thêu.
+ Với học sinh khéo tay: vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để
làm được đồ đơn giản, phù hợp với học sinh.
II. Đồ dùng dạy – học :
-Tranh quy trình của các bài trong chương.
-Mẫu khâu, thêu đã học.

III. Các hạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KT bài cũ:
- KT dụng cụ HS đã CB.
Nhận xét những sản phẩm của bài trước.
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài:(1phút)
Bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
22
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:GV tổ chức ôn tập
các bài đã học ở trong chương I
-Yêu cầu hs nhắc lại các mũi khâu, thêu
đã học.
-Yêu cầu hs nhắc lại quy trình lần lượt
các mũi vừa nêu.
-Nhận xét và bổ sung ý kiến.
Hoạt động 2:Hs tự chọn sản
phẩm và thực hành sản phẩm tự
chọn
- Hs tự chọn một sản phẩm( có thể
là:khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo
búp bê, áo gối ôm…)
- Hướng dẫn hs chọn và thực hiện, chú ý
cần dựa vào những mũi khâu đã học.
3.Củng cố:
Dặn hs dựa vào những mũi đã học ( tiết
26 cần nhận xét sản phẩm và cho hs trưng
bày sản phẩm)

4.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Khâu thường; đột thưa; đột mau; lướt
vặn và thêu móc xích.
-Nêu lần lượt.
-Chọn và thực hiện.
********************************************
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
23
Ngày soạn: 22/12/2013
Ngày giảng: 4a: / /2013
4b: / /2013
4c / /2013
Tuần 19
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
(TIẾT 1)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh một số loại cây rau, hoa.
- Tranh minh hoạ ích lựi của việc trồng rau, hoa
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và
nêu mục đích của bài học.
2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm
hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- GV treo tranh , ra câu hỏi tìm ra lợi ích

của việc trồng rau, hoa.
- Muốn reo trồng một loại cây nào ta cần
những gì?
3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh
tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm
sóc rau, hoa.
- GV nhắc nhở học sinh phải thực hiện
nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an
toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ.
4.Củng cố, dặn dò,
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Trước hết phải có hạt giống , phân
bón để cung cấp dinh dưỡng cho cây,
đất trồng…
- 1 HS đọc mục 2 trong SGK và yêu
cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm
hình dạng , cấu tạo cách sử dụng một
số dụng cụ thường dùng để reo trồng ,
chăm sóc hoa , rau.
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
24
- GV tóm tắt những nội dung chính và bài
học và yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ
ở cuối bài.
- Nhận xét chung tiết học.
*********************@********************

Ngày soạn: 22/12/2013
Ngày giảng: 4a: / /2013
4b: / /2013

4c / /2013
Tuần 20
BÀI: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU , HOA
I. Mục tiêu :
- Biết đặc điểm, tác dụng của một số loại vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo
trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hạt giống, một số loại phân hóa học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm
xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
Những loại rau và hoa nào em biết? Rau và
hoa có lợi ích như thế nào?
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa”
b.Phát triển:
Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs tìm
hiểu những vật liệu chủ yếu được sử
dụng khi gieo trồng rau, hoa
-Yêu cầu hs đọc mục I trong SGK.
-Khi trồng hoa ta cần có những vật liệu
dụng cụ gì?
-Nhận xét bổ sung:
+Ta cần có hạt giống, hoặc cây giống.
+Phân bón.
+Đất trồng

Hoạt động 2:GV hướng dẫn hs tìm
-Đọc SGK.
-Nêu tên các dụng cụ mà hs biết.
-Hs đọc mục 2.
-Mô tả cấu tạo cách sử dụng các dụng
cụ.
+Cuốc; có hai bộ phận là lưỡi cuốc và
cán cuốc; một tay cầm cuối cán một
KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
25

Các bước

Phương pháp 1 Phương pháp 1 của 2:Khâu tay

  1. Vì sao phải khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu
    Vì sao phải khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu
    1
    Lộn trái mảnh vải. Lật mảnh vải lại để mặt trái hướng lên trên. Các nút thắt để kết thúc đường may sẽ nằm trên mặt trái thay vì mặt phải. Bạn cũng sẽ thấy chiều dài của các mũi khâu mình vừa khâu.[1]

    Lời khuyên: Hãy chừa lại sợi chỉ dài ít nhất 15 cm trên kim để có thể kết thúc đường may mà không làm tuột chỉ.

  2. 2
    Luồn kim xuống dưới mũi khâu gần nhất và kéo qua để tạo thành một vòng tròn. Bạn sẽ đưa kim xuống dưới mũi khâu gần với sợi chỉ nhất và kéo sang phía bên kia cho đến khi sợi chỉ tạo thành một vòng tròn rộng ít nhất 2,5 cm.[2]
    • Nếu sợi chỉ chừa lại trên kim không đủ dài thì bạn sẽ khó tạo được vòng này. Nếu là vậy, hãy khắc phục bằng cách nối thêm chỉ vào sợi chỉ trên kim, sau đó xuyên kim vào đoạn chỉ vừa nối thêm.
  3. 3
    Xuyên kim qua vòng tròn và kéo chặt để tạo thành một nút thắt. Bạn sẽ đưa kim lên trên vòng tròn để vòng tròn trông gần như khép kín, sau đó xuyên kim qua vòng tròn và kéo cho đến khi tạo thành một nút thắt.[3]
    • Lúc này, nếu kéo sợi chỉ lên thì bạn sẽ thấy 3 sợi chỉ nhỏ ở chân nút thắt.
  4. 4
    Buộc thêm một vòng nữa để tạo nút thắt kép. Nếu khâu vải dày hoặc muốn kết thúc đường may chắc chắn hơn thì bạn có thể luồn lại kim qua chính mũi vừa khâu để tạo thành một vòng tròn khác, sau đó xuyên kim qua và thắt chặt.[4]
    • Nhớ là bạn sẽ không thấy các nút thắt này trên mặt phải.
  5. Vì sao phải khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu
    Vì sao phải khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu
    5
    Cắt sợi chỉ thừa và lật mảnh vải lại. Bạn sẽ dùng kéo sắc cắt sát vào nút thắt vừa tạo. Nếu còn dư lại một đoạn chỉ thì cũng không sao vì bạn sẽ không nhìn thấy mặt vải này. Cuối cùng, hãy lật mảnh vải lại để xem đường may bạn vừa hoàn thành.[5]
    • Đừng lo khi cắt sợi chỉ sát nút thắt; miễn là bạn thắt chặt tay thì nút này sẽ không tuột ra được.[6]

Phương pháp 2 Phương pháp 2 của 2:Khâu bằng máy

  1. 1
    May bằng máy cho đến khi cách mép vải khoảng 2cm. Bạn có thể sử dụng kiểu mũi may tùy chọn, chẳng hạn như mũi may thẳng hoặc mũi may hình chữ chi. May cho đến khi gần tới mép vải và chuẩn bị kết thúc đường may.[7]
    • Nếu chưa có kinh nghiệm may và kết thúc đường may bằng máy, bạn nên tập may với vải phế liệu cho đến khi quen với cách sử dụng máy may.
  2. 2
    Nhấn nút may ngược. Tùy vào từng loại máy may, nút may ngược có thể nằm gần nút chọn kiểu mũi may, trông giống như một nút tròn nhỏ có mũi tên quay lại hình chữ u, thể hiện là máy sẽ may theo hướng ngược lại.[8]
    • Đối với một số loại máy, bạn sẽ cần nhấn và giữ nút may ngược trong khi may. Hãy kiểm tra xem khi may ngược bạn có cần phải làm vậy không, hay chỉ cần nhấn nút để bắt đầu và dừng lại.
  3. 3
    May ngược lại khoảng 3 đến 5 mũi. Khi đã nhấn nút may ngược, hãy dùng tay quay hoặc bàn đạp để may 3 đến 5 mũi ngược lại. Máy sẽ may các mũi này đè lên mũi may thẳng hoặc hình chữ chi mà bạn may trước đó.[9]
    • Dùng tay quay sẽ dễ điều khiển hơn là dùng bàn đạp khi chỉ may một vài mũi.

    Lời khuyên: Để các mũi kết thúc đường may chắc chắn hơn, bạn có thể điều chỉnh chiều dài mũi may. Hãy dùng các mũi may ngắn hơn để chúng không dễ bị kéo ra hoặc bị tuột như các mũi dài.

  4. 4
    May xuôi tới mép vải. Bạn sẽ nhả nút may ngược và may mũi thẳng hoặc mũi chữ chi đè lên những mũi vừa may. Tiếp tục may cho đến mép vải. Các mũi may lúc này đã được khóa lại ở đúng vị trí.[10]
    • Gần mép vải lúc này sẽ có 3 hàng chỉ may đè lên nhau để kết thúc đường may.
  5. 5
    Nhấc kim lên và cắt chỉ. Bạn sẽ dùng tay quay để nhấc kim lên và nhấc chân vịt lên, sau đó trượt mảnh vải đã may xong ra ngoài và cắt chỉ sát mũi may cuối.[11]
    • Hãy cắt chỉ vào sát vải chứ không cắt sát kim để có thể tiếp tục may luôn. Nếu cắt quá sát kim thì sợi chỉ trên kim có thể bị tuột.[12]
    • Một số loại máy khâu có sẵn khía cắt chỉ bên cạnh máy. Bạn chỉ cần nhấn sợi chỉ vào khía này để cắt.

Các mũi khâu vết thương, khâu da cơ bản và nguyên tắc khi khâu vết thương

Khâu vết thương là một công việc cực kỳ quan trọng và cần độ chính xác, an toàn cao để đảm bao sức khỏe cho người dùng. Trong khi khâu tùy thuộc vào vị trí và tình trạng vết thương thì sẽ có các mũi khâu vết thương cơ bản khác nhau cần phải nắm rõ và thành thạo để đạt hiệu quả và an toàn cao nhất.

Bài 5. Khâu đột thưa

Chia sẻ bởi Đặng Vinh Em | Ngày 11/10/2018 | 1271

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Khâu đột thưa thuộc Kĩ thuật 4

Nội dung tài liệu:

BÀI: KHÂU ĐỘT THƯA
Kĩ thuật 4
Đặng Vinh Em
Trường: Đại học Đồng Tháp
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Giờ trước các em học bài gì ?
? Em hãy nêu các bước thực hiện ?
Trả lời
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
Bước 1: Vạch dấu đường khâu trên mặt trái của vải
Bước 2: khâu lược ghép 2 mép vải.
Bước 3: khâu thường theo đường vạch dấu.
Thứ ngày tháng 03 năm 2010
Kĩ thuật
Bài 5: Khâu đột thưa
Hoạt động 1: quan sát và nhận xét mẫu
Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải đường khâu?
1a) Mặt phải đường khâu
1b) Mặt trái đường khâu
Một học sinh tiểu học đang ngồi may áo cho mẹ và chi
Người phụ nữ ngồi may áo cho chồng, con
Thiếu nữ đang may áo, quần.
Đâu đâu cũng thấy cảnh may vá…
Hướng nghiệp
Hướng nghiệp
Mặt phải và mặt trái của đường khâu đột thưa khác nhau.
1a) Mặt phải đường khâu
1b) Mặt trái đường khâu
Nhận xét ở mặt phải của đường khâu đột thưa các mũi khâu như thế nào?
Mặt phải đường khâu đột thưa


Các mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa cách đều nhau.

1b) Mặt trái đường khâu
Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kê.
Khâu đột thưa là cách khâu từng mũi một để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở mặt phải của sản phẩm. Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên một phần ba mũi khâu trước liền kề.
Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái và được thực hiện theo quy tắc lùi 1 mũi , tiến 3 mũi trên đường dấu.
Ghi nhớ
Hoạt động 2: Các thao tác kĩ thuật và thực hành.
Thứ ngày tháng 03 năm 2010
Kĩ thuật
Bài 5: Khâu đột thưa
Khâu đột thưa
Vạch dấu đường khâu
Khâu đột thưa theo
đường dấu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2 Cm
5 mm
Vạch dấu đường khâu
Em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa?
Vuốt thẳng mặt vải.
Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 2 cm
Chấm các điểm cách đều nhau 5 mm trên đường dấu
Khâu đột thưa theo
đường dấu
Bắt đầu khâu
Khâu mũi thứ nhất
Khâu mũi thứ hai
Khâu mũi tiếp theo
Kết thúc đường khâu
Kĩ thuật
Bài 5: Khâu đột thưa
Thứ ngày tháng 03 năm 2010
Bắt đầu khâu
Lên kim tại điểm mấy?
H. 3a
Lên kim tại điểm 2
Bắt đầu khâu
Khâu từ phải sang trái.
Khâu mũi thứ nhất
Xuống kim tại điểm mấy và lên kim tại điểm mấy ?
H. 3b
Khâu mũi thứ nhất
Lùi lại, Xuống kim tại điểm 1 và lên kim tại điểm 4
Khâu mũi thứ nhất
MŨI KHÂU THỨ NHẤT
Quan sát hình, cho biết mũi thứ hai ta xuống kim ở điểm mấy, đồng thời lên kim ở điểm mấy ?
Mũi khâu thứ hai
H. 3c
Mũi thứ hai ta xuống kim ở điểm 3, đồng thời lên kim ở điểm 6
Mũi khâu thứ hai
Khâu mũi thứ hai
Mũi khâu thứ hai
Các mũi khâu tiếp theo tương tự như mũi khâu thứ nhất và hai
Mũi khâu thứ ba
Xuống kim ở điểm mấy?, đồng thời lên kim ở điểm mấy?
Mũi khâu thứ ba
Xuống kim ở điểm 5, đồng thời lên kim ở điểm 8.
Mũi thứ tư
Quan sát hình, cho biết mũi thứ tư ta xuống kim ở điểm mấy, đồng thời lên kim ở điểm mấy ?
Mũi thứ tư
Mũi thứ tư ta xuống kim ở điểm 7, đồng thời lên kim ở điểm 10.
Khâu mũi thứ tư
Mũi khâu thứ tư
H.4a) Khâu lại mũi
H.4a) Khâu lại mũi
H.4b) Nút chỉ
KẾT THÚC ĐƯỜNG KHÂU
Khâu lại mũi bằng cách lùi lại 1 mũi và xuống kim.
Nút chỉ ở mặt trái đường khâu bằng cách lật vải, sau đó luồn kim qua mũi khâu và rút chỉ lên tạo thành vòng chỉ, Cuối cùng luồn kim qua vòng chỉ và chặt để nút chỉ.
Khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu để giữ cho đường khâu không bị tuộc chỉ khi sử dụng.
Cắt chỉ
Khâu lại mũi
Nút chỉ
LƯU Ý
Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái.
Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “ lùi 1 tiến 3 “
Không Rút chỉ chặt quá, lỏng quá.
Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như kết thúc đường khâu thường.
Tổ chức thực hành nháp
Thực hành trên giấy kẻ ô ( cá nhân)
Kiểm tra dụng cụ học tập:
1. Kim khõu, ch? khõu
2. Kộo.
3. M?t t? gi?y k? ụ li
Thứ ngày tháng năm 2010
Hoạt động 3
Học sinh thực hành
Để khâu đột thưa ta thực hiện bao nhiêu bước ? Đó là những bước nào?
Để khâu đột thưa ta thực hiện 2 bước đó là:
Bước 1: Vạch dấu đường khâu
Bước 2 : khâu đột thưa theo đường vạch dấu
Hoạt động 3
Học sinh thực hành
Bắt đầu khâu
Lên kim ở điểm 2
Khâu mũi thứ nhất
Khâu mũi thứ hai
Khâu các mũi tiếp theo
Khâu mũi thứ tư­
Khâu lại mũi
Nút chỉ
CHIA NHÓM
LỚP CHÚNG TA CHIA LÀM 6 NHÓM,
MỖI NHÓM 2 BÀN
1. Kim khõu, ch? khõu
2. Kộo.
3. M?t t? gi?y k? ụ li
Thứ ngày tháng năm 2010

Kiểm tra dụng cụ học tập:
- Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm và chính xác với đường vạch dấu.
Các mũi khâu ở mặt phải tương đối đều nhau và bằng nhau.
Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
Tiêu chí đánh giá
Hoạt động 3
Học sinh thực hành
Thời gian thực hành: 15 phút
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
Trưng bày sản phẩm
- Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm và chính xác với đường vạch dấu.
Các mũi khâu ở mặt phải tương đối đều nhau và bằng nhau.
Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
Tiêu chí đánh giá
Củng cố
Để khâu đột thưa ta thực hiện bao nhiêu bước ? Đó là những bước nào?
Để khâu đột thưa ta thực hiện bao 2 bước Đó là:
Bước 1: Vạch dấu đường khâu
Bước 2 : khâu đột thưa theo đường vạch dấu
LƯU Ý
Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái.
Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “ lùi 1 tiến 3 “
Không Rút chỉ chặt quá, lỏng quá.
Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như kết thúc đường khâu thường.
Nhận xét - dặn dò:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Vinh Em
Dung lượng: 4,44MB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Tải tài liệu
Báo cáo sai sót
Đề suất chỉnh sửa , phân lại mục