Vì sao gọi là pha tối

Chương III Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào SBT Sinh lớp 10. Giải bài 16, 17, 18 trang 146, 147 Sách Bài Tập Sinh học 10. Câu 16: Mô tả pha tối của quang hợp ?

Bài 16: Mô tả pha tối của quang hợp. Tại sao gọi pha tối của quang hợp là chu trình cố định CO2 ?

Vì sao gọi là pha tối

Trong pha tối, CO2  sẽ bị khử thành cacbohiđrat. Quá trình này còn được gọi là quá trình cố định CO2  vì nhờ quá trình này. các phân tử CO2  tự do được “cố định” lại trong các phân tử cacbohiđrat.

Hiện nay, người ta đã biết một vài con đường cố định CO2  khác nhau. Tuy nhiên, trong các con đường đó, chu trình C­3 là con đường phổ biến nhất. Chu trình C3 còn có một tên gọi khác là chu trình Canvin. Chu trình này gồm nhiều phản ứng hóa học kế tiếp nhau được xúc tác bởi các enzim khác nhau

 

Vì sao gọi là pha tối

Chu trình C3 sử dụng ATP và NADPH đến từ pha sáng để biến đổi CO2 của khí quyển thành cacbohiđrat.

Chất kết hợp với CO2, đầu tiên là một phân tử hữu cơ có 5 cacbon là ribulôzôđiphôtphat (RiDP). Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình là hợp chất có 3 cacbon. Đây chính là lí do dẫn đến cái tên C3 của chu trình. Hợp chất này được biến đổi thành Anđêhit phôtphoglixêric (A/PG). Một phần A/PG sẽ được sử dụng để tái tạo RiDP. Phần còn lại biến đổi thành tinh bột và saccarôzơ. Thông qua các con đường chuyển hoá vật chất khác nhau, từ cacbohiđrat tạo ra trong quang hợp sẽ hình thành nhiều loại hợp chất hữu cơ khác

Bài 17: Lấy 4 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 2ml dung dịch tinh bột 1%. Đặt ống 1 trong nồi cách thuỷ đang sôi, ống 2 vào tủ ấm ở 37OC  (nếu không có tủ ấm thì để ống nghiệm trong cốc nước), ống 3 vào nước đá, nhỏ vào ống 4 1 ml dung dịch iôt 0,3% để xác định mức độ thuỷ phân tinh bột ở bốn ống. Quan sát màu sắc của các ống nghiệm và giải thích.

Ống 1

ống 2

Ông 3

Ống 4

Điều kiện thí nghiệm

Kết quả (màu)

Giải thích

Vì sao gọi là pha tối

Ống 1

ống 2

Ông 3

Ống 4

Điều kiện thí nghiệm

Đun cách thủy

ủ ấm 37oC

Vào nước đá

Dung dịch I ốt 0,3%

Kết quả (màu)

xanh

Không màu

xanh

xanh

Giải thích

Enzyme bị mất hoạt tính bởi nhiệt độ nên  tinh bột không bị phân giải.

Enzyme phân giải hết tinh bột thành glucose nên không phản ứng tạo màu xanh

Enzyme bị mất hoạt tính bởi nhiệt độ nên  tinh bột không bị phân giải.

Hồ tinh bột chuyển xanh khi gặp I ốt

Ống 1

ống 2

Ông 3

Ống 4

Điều kiện thí nghiệm

Đun cách thủy

ủ ấm 37oC

Vào nước đá

Dung dịch I ốt 0,3%

Kết quả (màu)

xanh

Không màu

xanh

xanh

Giải thích

Enzyme bị mất hoạt tính bởi nhiệt độ nên  tinh bột không bị phân giải.

Enzyme phân giải hết tinh bột thành glucose nên không phản ứng tạo màu xanh

Enzyme bị mất hoạt tính bởi nhiệt độ nên  tinh bột không bị phân giải.

Hồ tinh bột chuyển xanh khi gặp I ốt

Bài 18: Thí nghiệm về tính đặc hiệu của enzim :

a)    Chuẩn bị dung dịch saccaraza : cân lg men bia nghiền với lOml nước cất, để 30 phút rồi li tâm hoặc lọc bằng giấy lọc.

b)   Tiến hành thí nghiệm : Lấy 4 ống nghiệm, cho vào ống 1 và 2 mỗi ống lml dung dịch tinh bột 1%, cho vào ống 3 và 4 mỗi ống lml saccarôzơ 4%. Thêm vào ống 1 và ống 3 mỗi ống lml nước bọt pha loãng, thêm vào ống 2 và ống 4 mỗi ống lml dịch chiết men bia. Đặt cả 4 ống nghiệm vào tủ ấm 40°c trong 15 phút. Sau đó lấy ra cho thêm vào ống 1 và 2 mỗi ống ba giọt thuốc thử lugol, cho thêm vào ống 3 và 4 mỗi ống lml thuốc thử Phêlinh, đun trên đèn cồn đến khi sôi, quan sát màu sắc các ống nghiệm và giải thích.

Ống 1

Ông 2

Ống 3

Ông 4

Cơ chất

Enzim

Thuốc thử

Kết quả (màu)

Vì sao gọi là pha tối

Vì sao gọi là pha tối

Ống 1: Không màu vì enzyme amylase phân giải hết tinh bột thành glucose.

Ống 2: Tinh bột không bị phân giải bởi saccharase nên khi gặp thuốc thử lugol tạo thành màu xanh.

Ống 3. Saccharose không bị phân giải bởi amylase nên khi gặp thuốc thử phêlinh tạo thành dung dịch có màu.

Ống 4. Saccharose bị phân giải bởi amylase nên khi gặp thuốc thử phêlinh tạo thành dung dịch không màu.

Đáp án và lời giải chính xác cho câu hỏi “Vì sao gọi pha tối là pha cố định CO2?” cùng với kiến thức mở rộng về CO2 trong đời sống là những tài liệu học tập vô cùng bổ ích dành cho thầy cô và bạn học sinh.

Trả lời câu hỏi: Vì sao gọi pha tối là pha cố định CO2?

Gọi pha tối của quang hợp là chu trình cố định CO2 là vì tại pha tối này, CO2 của khí quyển được cơ thể quang hợp sử dụng cùng với năng lượng (ATP, NADPH, hoặc NADH) để tạo ra cacbonhiđrat.

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn vềCO2 trong đời sống của chúng ta nhé!

Kiến thức mở rộng về CO2 trong đời sống hàng ngày

1. CO2 là gì?

- Được dùng để giải thích CO2không dùng để dập tắt các đám cháy kim loại.

- CO2 còn có tên gọi khác là thán khí, anhidrit cacbonic, khí cacbonic, dioxit cacbon,… là chất khí có vị hơi chua, ở điều kiện thường không có màu. Khi làm lạnh đột ngột CO2 thành dạng rắn gọi là băng khô, băng khô không nóng chảy mà thăng hoatrực tiếp thành dạng khí ở -78,5oC (-109,3oF).

- Để sản xuất băng khô, người ta nén khí CO2 thành dạng lỏng, loại bỏ nhiệt gây ra bởi quá trình nén rồi cho CO2 lỏng giãn nở nhanh. Điều này sẽ làm giảm nhiệt độ, khiến một phần CO2 bị đóng băng thành "tuyết", "tuyết" này được nén thành các viên hay khối.

- Khi nguồn lửa tiếp xúc với khí cacbon dioxit, nó sẽ ngay tức khắc bị dập tắt, tuy nhiên với Magie, Kẽm, cacbon bị khử và tạo ra oxit kim loại và muội than.

- CO2 có đầy đủ tính chất hóa học điển hình của một oxit axit:

Trong nước, CO2 phản ứng tạo thành axit cacbonic. Đây là một diaxit rất yếu.

CO2+ H2O ↔ H2CO3

CO2 tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối, xúc tác nhiệt độ

CaO + CO2 → CaCO3

CO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước

NaOH + CO2 → NaHCO3

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

CO2là chất khí bền, ở nhiệt độ cao bị nhiệt phân một phần và phản ứng được với các chất khử mạnh

2CO2 ↔ 2CO + O2(nhiệt độ)

CO2+ 2Mg → 2MgO + C

CO2+ C → 2CO

2. KhíCO2 sinh ra từ đâu?

CO2 có trong không khí do do rất nhiều hoạt động tạo thành. Sau đây chúng tôi sẽ bật mí một vài phương diện dễ sản sinh ra khí CO2 nhất để bạn tham khảo.

+ Khí CO2 được phun ra từ các miệng núi lửa đang phun trào thông qua sự đốt cháy nguồn than đá.

+ Khí CO2 được sản sinh từ chính hoạt động hô hấp hằng ngày của con người và động vật.

+ Khí CO2 được sinh ra từ các hoạt động cháy như đèn dầu, đèn cầy, bếp than,…

+ Lượng lớn khi CO2 được sinh ra do sự lên men của hệ thống sinh vật.

+ Khí Oxi được sinh ra qua chu trình rã xác các loại động vật, thực vật.

+ Trong các nhà máy sản xuất công nghiệp sẽ thải ra lượng khí CO2 rất lớn.

+ Từ những hoạt động đốt cháy rừng và khí thải từ các loại phương tiện di chuyển

3. Ứng dụng của CO2 trong cuộc sống thường ngày

- Ứng dụng của CO2 trong Đồ ăn và đồ uống

Venmer cung cấp CO2 cho khách hàng trong ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống . Cho một loạt các ứng dụng, bao gồm cả quá trình cacbonat hóa. Carbon dioxide lỏng cấp nước giải khát là thành phần chính trong đồ uống có ga như nước ngọt, bia và rượu. Ngành công nghiệp thực phẩm sử dụng CO2 cho các ứng dụng chế biến thực phẩm như làm lạnh và đông lạnh. Đóng gói khí quyển sửa đổi và kiểm soát nhiệt độ cho các sản phẩm được lưu trữ và vận chuyển

- Ứng dụng của CO2 trong công nghiệp

+ Cacbon dioxit thường được sử dụng trong các áo phao cứu hộ hay những ống hơi trong súng hơi, trong bơm xe đạp.

+ Ứng dụng trong lĩnh vực chữa cháy cứu hỏa.

+ Sử dụng trong công nghệ hàn.

- Chế tạo kim loại

Trong công nghiệp chế tạo kim loại, carbon dioxide được sử dụng rộng rãi. Làm khí che chắn trong quá trình hàn bán tự động.Ứng dụng của CO2

- Ứng dụng vào làm gas trong nước giải khát

Khi mở các chai đồ uống, ta sẽ thấy một lớp gas sủi bọt. Đây chính là CO2 được ứng dụng để sản xuất các loại nước giải khát công nghiệp.

- Ứng dụng CO2 vào các bình chữa cháy

Lượng lớn CO2 dạng lỏng sẽ được ủ lạnh với nhiệt độ dưới 70 độ C. Như đã biết, CO2 nhẹ hơn và thường nằm ở tầng dưới của không khí. Khi phun CO2 lỏng làm ngưng tụ không khí, trực tiếp ngăn cản sự tiếp xúc oxy gây cháy.

- Ứng dụng của CO2 trong ngành Ô tô

Carbon dioxide có sẵn như một thành phần trong nhiều hỗn hợp khí. Bao gồm hỗn hợp khí hai thành phần, ba thành phần và nhiều thành phần được sử dụng trong ngành công nghiệp ô tô. Carbon dioxide trong nitơ được sử dụng như hỗn hợp hiệu chuẩn khí nhịp trong thử nghiệm khí thải động cơ.

- Ứng dụng trong đời sống

+ 5% CO2sẽ được thêm vào oxy nguyên chất để trợ thở sau khi bệnh nhân đã ngừng thở nhằm mục đích ổn định và cần bằng lại oxy/cacbonic trong máu

+ Sử dụng trong các bình chữa cháy để dập lửa do cháy, chập điện

+ Băng khô dùng thay thế cát để làm sạch bề mặt, gây mưa nhân tạo và tạo khói sân khấu

+ Trong các nhà kính, bổ sung khí CO2cho một số loại thực vật để thực hiện quá trình quang hợp, giúp kích thích sự phát triển của nó.