Vì sao chậu thau đựng đầy nước, khi nhìn nghiêng thấy nước trở thành nông hơn


Giải thích:



Vào những buổi đêm khi nhìn lên trời bạn thấy được các "vì sao" lấp lánh, ngun

nhân của nó là do ánh sáng từ các ngôi sao bị khúc xạ (gãy khúc) nhiều lần khi truyền từ

không gian xuyên qua bầu khí quyển của trái đất.



Câu 3: Vì sao chậu thau đựng đầy nước, khi nhìn nghiêng thấy nước trở thành nơng

hơn?

Giải thích:

Trong cùng một loại mơi trường, ánh sáng bao giờ cũng truyền theo đường thẳngđường ngắn nhất. Song nó từ một loại mơi trường đi vào một mơi trường khác, ví dụ như từ

khơng khí vào nước, hoặc từ nước vào khơng khí, do tốc độ truyền của ánh sáng trong hai

loại mơi trường đó khác nhau, trên mặt phân cách của hai môi trường, ánh sáng sẽ bị cong

lại, đi theo một đường gấp khúc. Loại hiện tượng này của ánh sáng gọi là khúc xạ ánh sáng.

Chậu nước của bạn trông thấy biến thành nông đi chính là do khúc xạ của ánh sáng gây nên.



Câu 4: Vì sao người đánh cá khi dùng cái xiên để xỉa cá, người ấy quyết không xỉa thẳng

vào con cá mà anh ta nhằm vào chỗ hơi xa và sâu hơn?

Giải thích:



Dưới khe suối có con cá nhỏ, tia sáng từ thân cá phản xạ ra, đến mặt phân cách giữa

nước và khơng khí liền đổi hướng truyền theo đường thẳng, nó gấp nghiêng với mặt nước

một góc. Cái đập vào mắt chúng ta chính là tia sáng đã gấp khúc đổi hướng. Song con mắt

không cảm nhận được, vẫn cứ tưởng rằng tia sáng đó theo đường thẳng chiếu tới, và ngộ

nhận ảnh ảo do tia sáng đã bị đổi hướng đó tạo ra con cá thật. Như vậy vị trí của cá trong

nước nhìn có vẻ nơng hơn. Do vậy người đánh cá có kinh nghiệm khi dùng cái xiên để xỉa

cá, người ấy quyết không xỉa thẳng vào con cá, vì rằng đó chỉ là ảnh ảo của cá. Chắc chắn

anh ta nhằm vào chỗ hơi xa và sâu hơn một chút dùng sức đâm tới.



Ảnh ảo quan sát thấy do khúc xạ

B/ PHẢN XẠ TỒN PHẦN

I. Các hiện tượng tự nhiên: Ảo ảnh

Giới thiệu:



Hình ảnh một vật, cảnh vật hoặc bầu trời sẽ xuất hiện giống y đúc cảnh thật ở một nơi

khác, nhưng đương nhiên đó chỉ là ảo ảnh. Hiện tượng này thường được thấy trên các bề mặt

nóng, như mặt đường hoặc sa mạc.

Giải thích: Ảo ảnh xuất hiện khi ánh sáng bị phản xạ toàn phần trên mặt phân cách

giữa lớp khơng khí lạnh (có chiết suất lớn) và lớp khơng khí nóng (có chiết suất nhỏ).

Sự phân thành lớp khơng khí nóng và lạnh đặc biệt phổ biến ở khu vực sa mạc, đại

dương, và mặt đường trải nhựa.

Hiệu ứng ảo ảnh thực tế được mường tượng phụ thuộc vào lớp khơng khí lạnh nằm trên

lớp khơng khí nóng (hình a). Một loại ảo ảnh xuất hiện dưới dạng ảnh ảo lộn ngược nằm

ngay phía dưới vật thật và xảy ra khi lớp khơng khí nóng ở gần mặt đất hoặc mặt nước bị

chặn lại bởi lớp khơng khí lạnh, đậm đặc hơn nằm phía trên. Ánh sáng từ vật truyền xuống

lớp khơng khí nóng gần kề mặt đất (hoặc mặt nước) bị khúc xạ trở lên phía đường chân trời.