Ví dụ về mặt tích cực của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa

Cạnh tranh là một quy luật tất yếu trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tạo động lực để thị trường có thể phát triển. Vậy quy luật cạnh tranh là gì? Tác động như thế nào đến nền kinh tế thị trường. Hãy cùng TheBank tìm hiểu trong nội dung bài viết dưới đây.

Show

Quy luật cạnh trang trong tiếng Anh là Competition law, khái niệm này được hiểu là kinh tế điều tiết một cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa chủ thể sản xuất và trao đổi hàng hóa. Quy luật cạnh tranh yêu cầu, khi đã tham gia thị trường, các chủ thể sản xuất kinh doanh bên cạnh sự hợp tác luôn phải chấp nhận cạnh tranh.

Khái niệm quy luật cạnh tranh được hiểu như thế nào 

Những tác động của quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 

Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội 

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, một doanh nghiệp muốn tồn tại được hay không sẽ do người tiêu dùng quyết định. Vậy nên, muốn chiếm lĩnh thị trường và thu lại lợi nhuận thì bắt buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh không ngừng để mở rộng thị phần.

Muốn làm được như vậy, các doanh nghiệp phải tạo ra khối sản phẩm phong phú, chất lượng tốt, giá thành thấp thì mới có thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đông đảo của xã hội.

Ví dụ: Cạnh tranh ở các công ty du lịch ở Việt Nam, trong quá trình cạnh tranh để mở rộng thị trường, bắt buộc các công ty du lịch phải đa dạng hóa sản phẩm du lịch của mình để tạo ra những sản phẩm, dịch vụ phù hợp với mọi đối tượng khách hàng khác.

Xem thêm: Cạnh tranh độc quyền là gì trong nền kinh tế thị trường?

Tác động tiêu cực

Bên cạnh những mặt tích cực trên thì cạnh tranh cũng tác động tiêu cực đến các doanh nghiệp như:

Gây tổn hại môi trường kinh doanh

Nhiều doanh nghiệp vì muốn đạt được lợi nhuận cao đã không từ những thủ đoạn xấu xa để có được như thực hiện những hành vi lừa đảo, trốn thuế, buôn bán hàng giả, ăn cắp bản quyền, tung tin đồn thất thiệt để hạ uy tín đối thủ. Những hành vi vi phạm đạo đức này gây tổn hại môi trường kinh doanh, xói mòn đạo đức giá trị xã hội dẫn đến vi phạm pháp luật.

Gây lãng phí nguồn nhân lực xã hội

Cạnh tranh không lành mạnh gây ra những lãng phí về nguồn lực xã hội vì nó có thể chiếm giữ nguồn lực không đưa vào sản xuất kinh doanh. Thậm chí còn ép giá đối thủ, không cho đối thủ sản xuất.

Ví dụ: Năm vừa qua đại dịch covid-19 ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân. Những thời gian đầu dịch nhiều người thường nhân cơ hội tích trữ khẩu trang, sau khi dịch bệnh bùng phát ở Việt Nam lúc đó họ tung khẩu trang ra thị trường bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận.

Gây tổn hại phúc lợi xã hội

Khi các nguồn nhân lực bị lãng phí, không được sử dụng hiệu quả, xã hội có ít cơ hội chọn để thỏa mãn nhu cầu. Phúc lợi xã hội bỉ giảm bớt.

Như vậy với những thông tin trên, bạn đọc đã hiểu được quy luật cạnh tranh là gì. Đây là quy luật khách quan trong nền kinh tế thị trường, đòi hỏi chủ thể kinh tế phải sẵn sàng thích ứng mới có thể tồn tại và phát triển.

  • Cạnh tranh giữa người bán với nhau
    • Ví dụ: trên cùng một dãy phố, có rất nhiều cửa hàng bán đồ quần áo. Do đó, họ cần phải có sự cạnh tranh để thu hút khách hàng về cửa hàng của mình. Muốn vậy, các chủ tiệm phải có được mẫu đồ đẹp, giá phải chăng, thái độ phục vụ tốt....
  • Cạnh tranh giữa người mua với nhau.
    • Ví dụ: Hoa và Lan đi chợ mua đồ làm rằm và họ đều nhìn thấy một con gà trống rất đẹp và muốn mua nó. Gà thì chỉ còn một con, mà hai người ai cũng muốn mua. Do đó, để giành con gà đó về mình, hai người đã nâng giá con gà lên. Ai có mức giá cao hơn thì sẽ bán cho người đó.

Em hãy lấy ví dụ về mặt tích cực của cạnh tranh

Trường THPT Nguyễn Văn HuyênBài 4.CẠNH TRANH TRONG SẢN SUẤTVÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ1. Mục tiêu bài họca. Về kiến thứcHọc sinh hiểu được :- Khái niệm cạnh tranh trong sản xuất, lưu thông hàng hoá vànguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.- Mục đích của cạnh tranh, tính hai mặt của cạnh tranh.b. Về kỹ năng- Phân biệt được hai mặt tích cực của cạnh tranh và mặt hạnchế của cạnh tranh trong sản xuất, lưu thông hàng hoá.- Nhận xét được vài nét về tình hình cạnh tranh trong sản xuấtvà lưu thông hàng hoá ở địa phương.- Tuyên truyền người thân coi trọng việc bảo vệ môi trườngsinh thái trong sản xuất, kinh doanh.c. Về thái độ- Ủng hộ các biểu hiện tích cực và phê phán các biểu hiện tiêucực của cạnh tranh trong sản xuất, lưu thông hàng hoá.2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.a. Chuẩn bị của giáo viên.- Bài soạn, sách giáo khoa GDCD 11; hệ thống câu hỏi trắcnghiệm;- Tài liệu tham khảo khác...b. Chuẩn bị của học sinh- Sách giáo khoa, đọc và tìm hiểu trước nội dung bài.3. Tiến trình bài giảng.A. Kiến thức theo chuẩn KTKN cần ghi nhớ.Hoạt động của GV và HSNội dung của bàiHoạt động 1: Tìm hiểu khái 1. Cạnh tranh và nguyênniệm cạnh tranh.nhân dẫn đến cạnh trạnhGV đưa ra ví dụ về cạnh tranh và a. Khái niệm cạnh tranhyêu cầu HS trả lời câu hỏi.Qua ví dụ, em hiểu như thế nàolà cạnh tranh?HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.GV kết luận.- Cạnh tranh là sự ganh đua,đấu tranh giữa các chủ thểkinh tế trong sản xuất, kinhdoanh hàng hoá nhằm giànhnhững điều kiện thuận lợi đểGV nhấn mạnh: Như vậy, khái thu được nhiều lợi nhuận.niệm cạnh tranh gồm những nộidung cơ bản sau:+ Tính chất của cạnh tranh: sựđấu tranh, ghanh đua về kinhtế.+ Các chủ thể kinh tế tham* GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh gia cạnh tranh: người bán,hoạ.người mua, người sx, ngườitiêu dùng...+ Mục đích của cạnh tranh:Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên thu nhiều lợi nhuận nhất.nhân dẫn đến cạnh tranh.b. Nguyên nhân dẫn đếnGV: Hãy kể tên các loại bột giặt cạnh tranh.có trên thị trường hiện nay? Đểbán được nhiều sản phẩm, cáchãng sản xuất bột giặt đã cónhững chiến lược gì [biện pháp]?HS suy nghĩ phát biểuGV ghi vắn tắt ý kiến lên bảng.* GV nhận xét: Hiện nay trên thịtrường có nhiều loại bột giặt:Omo, Tide, Viso, Vì dân... Để cóthể bán được nhiều sản phẩm, họphải sử dụng kết hợp nhiều biệnpháp như: quảng cáo, hạ giá,khuyến mại...Vậy cạnh tranh tồntại do sự tồn tại của nhiều chủ thểkinh tế có điều kiện sản xuất khácnhau, mẫu mã, chất lượng củasản phẩm khác nhau.- Sự tồn tại của nhiều chủ sởGV: Vậy nguyên nhân dẫn đến hữu với tư cách là nhữngcạnh tranh?đơn vị kinh tế độc lập, tự doHS trả lờisản xuất kinh doanh, có điềuGV kết luậnkiện sản xuất và lợi ích khácnhau đã trở thành nguyênnhân dẫn đến cạnh tranhGV yêu cầu HS liên hệ lấy ví dụ trong sản xuất và lưu thôngvề các sản phẩm khác trên thị hàng hoá.trường hiện nay để chứng minhnhận xét trên.2. Mục đích của cạnh tranhHoạt động 3: Tìm hiểu mục và các loại cạnh tranhđích của cạnh tranh.a. Mục đích của cạnh tranhGV: Dựa vào khái niệm cạnhtranh đã học, em hiểu mục đíchcuối cùng của cạnh tranh là gì?bằng cách nào để đạt được điều - Giành lợi nhuận về mìnhđó?nhiều hơn người khác.HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.Thể hiện:GV sử dụng sơ đồ Mục đích cạnh + Giành nguồn nguyên liệutranh để nhận xét.và các nguồn lực sản xuấtkhác;GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh + Giành ưu thế về khoa họchoạ cho từng mục đích cụ thể của và công nghệ;cạnh tranh.+ Giành thị trường, nơi đầutư, đơn đặt hàng;GV định hướng để HS lấy VD + Giành ưu thế về chấttrên thị trường điện thoại của lượng. giá cả...nước ta hiện nay có rất nhiều b. Các loại cạnh tranhmạng điện thoại cạnh tranh với [Nội dung giảm tải - đọcnhau [Viettel, Mobile, vina..]thêm]3. Tính hai mặt của cạnhtranhHoạt động 4: Tìm hiểu tính haimặt của cạnh tranh.GV chia lớp thành 2 nhóm và giaonhiệm vụNhóm 1: Đưa ra ví dụ về cạnhtranh giữa hai hãng sx xe máy đểlàm rõ mặt tích cực của cạnhtranh?Nhóm 2: Lấy ví dụ về cạnh tranhmặt hàng thực phẩm, từ đó rút ramặt tiêu cực của cạnh tranh?HS: thảo luận, đại diện trình bày,cả lớp thảo luận.GV: nhận xét, kết luậna. Mặt tích cực của cạnhtranh- Kích thích lực lượng sảnxuất, khoa học kỹ thuật pháttriển, năng suất lao động xãhội tăng lên.- Khai thác tối đa mọi nguồnlực của đất nước vào việc đầutư xây dựng và phát triển kinhtế thị trường định hướngXHCN.- Thúc đẩy tăng trưởng kinhtế, nâng cao năng lực cạnhtranh của nền kinh tế, gópphần chủ động hội nhập kinhtế quốc tế.*GV: Mọi sự cạnh tranh diễn ratheo đúng pháp luật và gắn liềnvới các mặt tích cực nói trên làcạnh tranh lành mạnh. Cạnhtranh nào vi phạm pháp luật vàchuẩn mực đạo đức là cạnh tranh b. Mặt hạn chế của cạnhkhông lành mạnh.tranh- Chạy theo mục tiêu lợinhuận một cách thiếu ý thức,vi phạm qui luật tự nhiêntrong khai thác tài nguyên choGV: Em hãy lấy ví dụ về việc môi trường, môi sinh bị suykhai thác tài nguyên bừa bãi làm thoái và mất cân bằng nghiêmảnh hưởng xấu đến môi trường? trọng.HS: suy nghĩ, lấy ví dụ.+ Khai thác khoáng sản bừa bãi. - Sử dụng nhiều thủ đoạn làmÔ nhiễm môi trường, ô nhiễmnguồn nước...GV nhấn mạnh: HS phải tuyêntruyền tới người thân và mọingười xung quanh coi trọng việcbảo vệ môi trường sinh thái trongsx, kinh doanh.HS sử dụng kĩ năng tư duy, phêphán hiện tượng cạnh tranhkhông lành mạnh.+ Làm hàng giả, hàng quốc cấm,gian lận thương mại, trốn thuế,vi phạm pháp luật.+ Đầu cơ đất đai, giá đất tăng caoso với thu nhập bình quân củangười dân.Đầu cơ xi măng, xăng dầu, cổphiếu...GV: Nhà nước cần làm gì đểphát huy mặt tích cực và khắcphục mặt hạn chế của cạnh tranhhiện nay ở nước ta?HS liên hệ thực tế để trả lờiGV nhận xét, kết luận giải pháp.GV hướng dẫn HS vận dụng kĩnăng tìm kiếm và xử lí thông tinvề tình hình cạnh tranh trong sảnxuất và lưu thông một vài hànghoá ở địa phượng.ăn phi pháp, bất lương.- Đầu cơ tích trữ gây rối loạnthị trường từ đó nâng giá lêncao làm ảnh hưởng đến sx vàđới sống nhân dân.GV: Chốt lại kiến thức cơ bản cần ghi nhớ.- Khái niệm cạnh tranh.- Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.- Mục đích của cạnh tranh.- Tính hai mặt của cạnh tranh [mặt tích cực và mặt hạnchế].B. Luyện tập:Nhận biết: [9 câu]Câu 1. Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sảnxuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợiđể thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của khái niệmA. cạnh tranh.B. lợi tức.C. đấu tranh. D.tranh giành.Câu 2. Người sản xuất, kinh doanh cố giành lấy các điều kiện thuậnlợi, tránh được những rủi ro, bất lợi trong sản xuất và lưu thông hànghóa, dịch vụ là một trong nhữngA. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.B. tính chất của cạnh tranh.C. nguyên nhân của sự giàu nghèo.D. nguyên nhân của sự ra đời hàng hóa.Câu 3. Cạnh tranh có vai trò nào sau đây trong sản xuất và lưuthông hàng hoá?A. Một đòn bẩy kinh tế.B. Cơ sở sản xuất và lưu thông hàng hoá.C. Một động lực kinh tế.D. Nền tảng của sản xuất và lưu thông hàng hoá.Câu 4. Cạnh tranh chỉ ra đời khi xuất hiệnA. sản xuất hàng hóa.B. lưu thông hàng hóa.C. sản xuất và lưu thông hàng hóa. D. quy luật giá trị.Câu 5. Cạnh tranh kinh tế ra đời trongA. nền sản xuất tự cấp tự túc.B. nền sản xuất hànghoá.C. nền sản xuất tự nhiên.D. mọi thời đại kinhtế.Câu 6. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưuthông hàng hoá là nhằm giành lấyA. lợi nhuận.B. nhiên liệu.C. khoa học và công nghệ.D. thị trường.Câu 7. Đối với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, cạnhtranh lành mạnh được xem làA. nhân tố cơ bản.B. động lực kinh tế.C. hiện tượng tất yếu.D. cơ sở quan trọng.Câu 8. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vịkinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh; có điều kiện sản xuấtvà lợi ích khác nhau là nội dung củaA. khái niệm cạnh tranh.B. nguyên nhân cạnhtranh.C. mục đích cạnh tranh.D. tính hai mặt củacạnh tranh.Câu 9. Để hạn chế mặt tiêu cực của cạnh tranh, nhà nước cầnA. ban hành các chính sách xã hội.B. giáo dục, răn đe, thuyết phục.C. ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật.D. giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế xã hội..Thông hiểu [8 câu]Câu 1. Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá, “cạnh tranh” đượcdùng để gọi tắt cho cụm từ nào sau đây?A. Cạnh tranh kinh tế.B. Cạnh tranhchính trị.C. Cạnh tranh văn hoá.D. Cạnh tranh sảnxuất.Câu 2. Cạnh tranh sẽ khai thác tối đa mọi nguồn lực vào đầu tưxây dựng phát triển kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thựchiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế làA. mặt tích cực của cạnh tranh.B. mặt tiêu cựccủa cạnh tranh.C. mặt hạn chế của cạnh tranh.D. nội dung củacạnh tranh.Câu 3. Nội dung nào sau đây được xem là mặt hạn chế của cạnhtranh?A. Kích thích sức sản xuất. B. Khai thác tối đa mọi nguồnlực.C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.D. Đầu cơ tích trữ gây rốiloạn thị trường.Câu 4. Một trong những nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh làA. sự hấp dẫn của lợi nhuận. B. sự khác nhau về tiền vốnban đầu.. chi phí sản xuất khác nhau. D. điều kiện sản xuất và lợi íchkhác nhau.Câu 5. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh khônglành mạnh?A. Khuyến mãi để thu hút khách hàng.B. Hạ giá thành sản phẩm.C. Đầu cơ tích trữ để nâng giá cao.D. Áp dụng khoa học – kĩ thuật tiên tiến trong sản xuất.Câu 6. Trong các việc làm sau, việc làm nào được pháp luật chophép trong cạnh tranh?A.Đầu cơ tích trữ để nâng giá cao.B.. Khai báo không đúng mặt hàng kinh doanh.C. Bỏ nhiều vốn để đầu tư sản xuất.D. Bỏ qua yếu tố môi trường trong quá trình sản xuất.Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải là mục đích của cạnhtranh?A. Khai thác nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác.B. Khai thác ưu thế về khoa học và công nghệ.C. Khai thác thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng.D. Khai thác tối đa mọi tiềm năng sáng tạo của con người.Câu 8. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnhtranh của nền kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tếlà biểu hiện của nội dung nào dưới đây?A. Mặt tích cực của cạnh tranh.B. Mặt hạn chếcủa cạnh tranh.C. Mục đích của cạnh tranh.D. Nguyên nhân củacạnh tranh.Vận dụng [8 câu]Câu 1. Gần đây quán bún phở của gia đình G rất vắng khách sovới các cửa hàng gần đó , nên gia đình G đã đầu tư vào chất lượngvà thái độ phục vụ khách hàng chu đáo hơn. Nhờ vậy, lượngkhách tăng lên đáng kể, việc buôn bán nhờ thế mà khá lên. Vậy,gia đình G đã sử dụng hình thức cạnh tranh nào?A. Không lành mạnh.B. Lành mạnh.C. Tích cựcD. Tiêu cực.Câu 2. Do hệ thống máy móc cũ, năng suất thấp nên gia đình H đãđầu tư mua hệ thống máy móc mới, năng suất tăng gấp đôi, nhờvậy giá thành sản phẩm cũng hạ xuống, bán được nhiều hơn trênthị trường. Vậy, gia đình H đã sử dụngA. cạnh tranh không lành mạnh.B. cạnh tranh lànhmạnh.C. chiêu thức trong kinh doanh.D. cạnh tranhtiêu cực.Câu 3. Quan sát thấy người làm công thường lười lao động, taynghề lại kém nên sản phẩm làm ra năng suất thấp lại hay bị lỗi. Vìvậy, gia đình K đã nhắc nhở người làm công cũng như đào tạo lạinghề cho họ, nhờ vậy năng suất lao động tăng, sản phẩm làm ra ítbị lỗi. Vậy, gia đình G đã sử dụng cạnh tranh nào?A. Không lành mạnh.B. Lành mạnh.C. Tích cực.D. Tiêu cực.Câu 4. Vì quán cà phê của mình ít khách, trong khi quán đối diệncủa nhà anh H khách lại rất đông nên anh K đã thuê kẻ xấu ngàynào cũng quậy phá quán của anh H. Vậy, anh K đã sử dụng việccạnh tranh nào?A. Không lành mạnh.B. Lành mạnh.C. Tiêu cực.D. Tích cực.Câu 5. Công ty A kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng làmảnh hưởng tới đời sống nhân dân là biểu hiện của nội dung nàodưới đây của cạnh tranh?A. Nguyên nhân của cạnh tranh.B. Mục đích củacạnh tranh.C. Mặt tích cực của cạnh tranh.D. Mặt hạn chếcủa cạnh tranh.Câu 6. Công ty kinh doanh xăng dầu M đầu cơ tích trữ làm chogiá cả xăng dầu trên thị trường tăng cao hơn so với thực tế. Việclàm của công ty xăng dầu M đã vi phạm quy luật nào dưới đâytrong cạnh tranh?A. vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng tới đời sống nhân dân.B. tạo ra động lực cho quá trình sản xuất và lưu thông hànghóa.C. kích thích phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao năngsuất lao động.D. nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.Câu 7. Công ty sản xuất giấy S ở tỉnh B trong quá trình sản xuấtđã xả chất thải trực tiếp ra môi trường không qua xử lí nhằm giảmchi phí, tăng lợi nhuận cho công ty. Việc làm của công ty S là biểuhiện nội dung nào dưới đây của cạnh tranh?A. Nguyên nhân của cạnh tranh.B. Mục đích củacạnh tranh.C. Mặt tích cực của cạnh tranh.D. Mặt hạn chếcủa cạnh tranh.Câu 8: Anh A là chủ sản xuất và kinh doanh mặt hàng giày da đangbán rất chạy trên thị trường, trong xã hội lại có rất nhiều người cùngtham gia kinh doanh mặt hàng đó. Vì vậy anh A đã chọn cách hạ giáthành sản phẩm, quảng bá thương hiệu, nâng cao chất lượng, mẫumã sản phẩm... để chiến thắng trong cạnh tranh. Vậy anh A đã sửdụngA. cạnh tranh không lành mạnhB. chiêu thức tranhgiành thị trườngC. cạnh tranh lành mạnhD. mặt hạn chếcủa cạnh tranhVận dụng cao [5 câu]Câu 1. Vì quán cà phê của mình khách ít trong khi quán đối diệncủa nhà anh H và C khách lại rất đông nên anh K đã thuê A và Mngày nào cũng quậy phá quán của anh H. Trong trường hợp này aiđã vi phạm pháp luật cạnh tranh lành mạnh?A. K, C và MB. K, H và CC. K, A và MD. C, K, A và MCâu 2. Anh D rất muốn mua lô đất của anh T nhưng chưa kịp thỏathuận thì anh H đã thỏa thuận miệng xong với anh T về giá cả. Drất tức tối, cho rằng bị H hớt tay trên nên định thuê B đánh dằnmặt anh H. Nếu là người thân của D, em sẽ khuyên D xử sự nhưthế nào cho phù hợp với cạnh tranh lành mạnh?A. Đồng ý với cách làm của anh D vì như thế sẽ mua đượcđất của anh T.B. Thờ ơ coi như không biết gì vì đó là việc của anh D.C. Khuyên D nên thỏa thuận lại với T vì T vẫn chưa bán đấtcho H.D. Khuyên D thỏa thuận với H rồi trả cho H một khoản tiền.Câu 3. Thấy quán ăn của mình ế khách, trong khi quán bên cạnhcủa anh T và D rất đông khách. K nhờ A tư vấn bán thêm một vàimón mới, đổi mới phong cách, thái độ phục vụ khách hàng, đầu tưnơi để xe…Để giành lợi nhuận về cho quán, Vậy K đã áp dụnghình thức cạnh tranh nào?A. Chạy theo lợi nhuận thiếu ý thức.B. Lành mạnh trong kinh doanhC. Không lành mạnh terong kinh doanh.D. Gây rối loạn thị trường.Câu 4. Do cửa hàng của mình vắng khách, trong khi cửa hàng củachị S khách vào ra tấp nập nên chị K đã nhờ M thuê N và G dàndựng quay video sai sự thật về việc bán hàng của S và đưa lênmạng xã hội. U chia sẻ bài viết của K cho F. Việc kinh doanh củachị S đổ bể hoàn toàn do nhiều người phản đối chị S. Trongtrường hợp này, hành vi của những ai là cạnh tranh không lànhmạnh?A. Chị K và M.B. Chị K , N và G.C. Chị K, M, N và U.D. Chị K ,M, N, và GCâu 5. Thấy cửa hàng bán quần áo may sẵn của F ít khách nên Mđã gợi ý đăng tải lên face book để quảng cáo. P giúp F chia sẻ bàiviết cho nhiều người khác. Anh K cũng buôn bán quần áo trênmạng face book nên đã nhờ chị R và Y nói xấu F trên face book. Lchia sẻ bài viết của R và L cho H. Trong trường hợp này, hành vicủa những ai là cạnh tranh không lành mạnh?A. Mình K.B. Anh K, R và Y.C. Chị R và Y.D. Anh K, R, Y và L.GV giao bài tập cho HS làm và chữa theo cặp.C. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.- Học và nắm chắc nội dung kiến thức cơ bản .- Lấy thêm ví dụ minh họa về cạnh tranh các mặt hàng trongđời sống hàng ngày.…………………………………….