Vai trò của quy luật giá trị trong phát triển nền kinh tế ở nước ta hiện nay?

Một trong những quy luật của quy luật kinh tế đó là quy luật giá trị. Đây được đánh giá là một quy luật căn bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa. Quy luật này tác động rất lớn đến thị trường kinh tế hiện nay và còn có vai trò kích thích sản xuất, lưu thông hàng hóa. Nếu vận dụng tốt quy luật giá trị trong sản xuất kinh doanh thì các nhà đầu tư có thể làm chủ thị trường và gặt hái được thành công. 

Vai trò của quy luật giá trị trong phát triển nền kinh tế ở nước ta hiện nay?

Trong quan niệm của chủ nghĩa Mác Lê-nin, ở đâu có sản xuất, lưu thông hàng hóa thì ở đó có quy luật giá trị. Đây là một quy luật kinh tế căn bản và có ảnh hưởng đến kinh tế thị trường hiện nay.

Vai trò của quy luật giá trị trong phát triển nền kinh tế ở nước ta hiện nay?

Quy luật giá trị là một quy luật căn bản trong nền kinh tế thị trường

>>> Xem thêm: Quy luật kinh tế là gì? Các quy luật cơ bản, tính chất và ý nghĩa

Yêu cầu chung của quy luật giá trị đó là việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được thiết lập dựa trên cơ sở hao phí sức lao động xã hội cần thiết. Để cạnh tranh trên thị trường, hao phí sức lao động cá biệt trong sản xuất hàng hóa phải thấp hơn hoặc bằng hao phí xã hội cần thiết thì mới có thể đạt được thành công.

Nội dung chính của quy luật này đó là sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết. Cụ thể hơn, khi sản xuất hàng hóa sẽ cần phải có hao phí sức lao động xã hội cần thiết. 

Tuy nhiên, doanh nghiệp sản xuất cần phải tiết kiệm lao động để sản xuất ra hàng hóa. Với một hàng hóa, giá trị của sản phẩm phải nhỏ hơn hoặc bằng thời gian cần thiết để sản xuất hay còn gọi là giá cả thị trường của hàng hóa. Khi đó, việc sản xuất hàng hóa mới có thể mang lại lợi thế cạnh tranh cao. 

Ngoài ra, trong trao đổi hàng hóa giữa các doanh nghiệp trong thị trường cần tuân theo nguyên tắc ngang giá. Nghĩa là khi trao đổi hàng hóa, doanh nghiệp phải đảm bảo bù đắp được chi phí sản xuất và đảm bảo rằng hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi. Khi đó, doanh nghiệp mới có thể có chi phí để tiếp tục sản xuất kinh doanh.

Quy luật giá trị có tác động rất lớn đến việc sản xuất và lưu thông hàng hóa trên thị trường. Đồng thời, quy luật này còn ảnh hưởng đến phân hóa xã hội, dẫn đến sự hình thành người giàu và người nghèo. 

Một tác động rõ ràng nhất của quy luật giá trị đó chính là điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. Điều này có nghĩa là quy luật này ảnh hưởng đến sự phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành kinh tế, các lĩnh vực khác nhau.

Vai trò của quy luật giá trị trong phát triển nền kinh tế ở nước ta hiện nay?

Quy luật giá trị có thể điều tiết và lưu thông hàng hóa

Tác động điều tiết này của quy luật giá trị phụ thuộc vào sự biến đổi cung cầu cùng giá cả hàng hóa ở thị trường. Khi đó, sự biến động giá cả không chỉ ảnh hưởng đến kinh tế mà còn ảnh hưởng đến sản xuất, lưu thông hàng hóa. 

Trường hợp nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả hàng hóa lớn hơn giá trị và hàng hóa sẽ bán chạy, doanh nghiệp có lãi. Khi giá cả cao hơn giá trị, các hoạt động kinh doanh sẽ được đẩy mạnh để cung cấp sản phẩm cho thị trường.

Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả hàng hóa thấp hơn giá trị. Khi đó, hàng hóa sẽ khó bán và doanh nghiệp phải dừng việc sản xuất, kinh doanh. Khi cung và cầu bằng nhau thì giá cả sẽ trùng với giá trị và thị trường sẽ rơi vào giai đoạn “bão hòa”.

Trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi chủ thể sản xuất là một cá thể độc lập với mức hao tổn lao động trong sản xuất khác nhau. Những doanh nghiệp có mức hao tổn lao động ít nhưng tạo ra được giá trị hàng hóa lớn thì có thể đạt được lợi nhuận, doanh thu cao và có lãi. 

Vai trò của quy luật giá trị trong phát triển nền kinh tế ở nước ta hiện nay?

Quy luật giá trị thúc đẩy cải tiến kỹ thuật

Để tạo được ưu thế trong cạnh tranh của mình, những nhà sản xuất buộc phải tìm cách để hạ thấp chi phí lao động cá biệt sao cho thấp hơn hoặc bằng chi phí lao động xã hội cần thiết. Khi đó, những nhà sản xuất sẽ cải tiến kỹ thuật và hợp lý hóa quá trình sản xuất của mình. Do vậy, một tác động của quy luật giá trị đó chính là làm cho quá trình sản xuất được hiện đại, chuyên nghiệp hơn.

Trong quá trình thực hiện sản xuất, những người đạt được việc kinh doanh thuận lợi, có trình độ, kiến thức thì hao tổn lao động cá biệt thấp hơn hao tổn lao động xã hội cần thiết. Khi đó, những người này nhanh chóng đạt được lợi nhuận và kiếm được nhiều tiền, trở thành người giàu có. Ngược lại, những người không có lợi thế cạnh tranh sẽ nhanh chóng bị thua lỗ và trở thành người nghèo. 

Với sự tác động đến nền kinh tế và xã hội, quy luật giá trị có rất nhiều mặt tích cực. Cụ thể:

  • Tự động điều tiết tỷ lệ phân chia tư liệu sản xuất và lao động vào các ngành sản xuất khác nhau để phục vụ thị trường
  • Thu hút hàng hóa ở những nơi có giá trị thấp đến nơi có giá trị cao, tạo nên sự cân bằng hàng hóa trong các khu vực khác nhau
  • Kích thích việc cải tiến kỹ thuật trong sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

Vai trò của quy luật giá trị trong phát triển nền kinh tế ở nước ta hiện nay?

Quy luật này có nhiều mặt tích cực

Quy luật giá trị ảnh hưởng đến nhiều mặt trong sản xuất và đời sống xã hội. Việc vận dụng đúng quy luật này có thể giúp người sản xuất đạt được hiệu quả trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình. Bên cạnh đó, những mặt tích cực của quy luật này còn giúp cho nền kinh tế, sản xuất của một quốc gia phát triển hơn. Trên đây, bài viết được chia sẻ bởi công ty chứng khoán Yuanta Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINHKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊNguyễn Đặng Hoàng Vinh – 2054030306 – 010100510605TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNINTÊN ĐỀ TÀI :VAI TRÒ CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG- LIÊN HỆ THỰC TIỄN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM.Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Như TiếnThành phố Hồ Chí Minh - 2021 MỤC LỤCĐỀ MỤCTrangA.MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1B.NỘI DUNG ................................................................................................................ 2CHƯƠNG I: QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊTRONG NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA MÀ ĐỈNH CAO LÀ KINH TẾ THỊTRƯỜNG. ....................................................................................................................... 21.1 Quy luật giá trị .......................................................................................................... 21.1.1 Khái niệm quy luật giá trị ...................................................................................... 21.1.2 Nội dung quy luật giá trị ......................................................................................... 31.1.3 Sự vận động của quy luật giá trị ............................................................................. 41.1.4 Các hình thức chuyển hóa của quy luật giá trị ....................................................... 41.2 Vai trò của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường ......................................... 41.2.1 Sản xuất hàng hóa ................................................................................................... 51.2.2 Vai trò của quy luật giá trị ...................................................................................... 51.2.2.1 Quy luật giá trị điều tiết quá trình sản xuất và lưu thơng hàng hóa..................... 51.2.2.2 Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lí hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, lựclượng sản xuất xã hội phát triển nhanh............................................................................ 71.2.2.3 Quy luật giá trị phân hoá những người sản xuất hàng hoá thành kẻ giàungười nghèo,làm phát sinh và phát triển quan hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa. ................... 7CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀO NỀNKINH TẾ NƯỚC TA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỀ RA TRONG VIỆC VẬNDỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ ......................................................................................... 82.1 Kinh tế thị trường ...................................................................................................... 8 2.1.1 Kinh tế thị trường là gì? Bản chất của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. ........... 82.1.2 Tính chất của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam ................................................... 82.2.Thực trạng vận dụng cũng như tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thịtrường của nước ta ........................................................................................................... 92.2.1 Thực trạng vận dụng quy luật giá trị và những tác động tích cực đến nền kinhtế thị trường Việt Nam ..................................................................................................... 92.2.1.1 Trong lĩnh vực sản xuất ....................................................................................... 92.2.1.2 Trong lĩnh vực lưu thông. .................................................................................. 122.2.1.3 Kết quả của những tác động tích cực từ việc vận dụng quy luật giá trị vàonền kinh tế thị trường nước ta ....................................................................................... 132.2.2 Những tác động tiêu cực của quy luật giá trị vào nền kinh tế thị trường nước ta 142.2.2.1 Xuất hiện tình trạng gian lận trong sản xuất, kinh doanh.................................. 142.2.2.2 Thực trạng phân hóa giàu – nghèo ở nước ta .................................................... 142.3 Những giải pháp nhằm vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta trongthời gian tới. ................................................................................................................... 162.3.1 Đầu tư vào việc nghiên cứu ứng dụng và triển khai khoa học công nghệ. .......... 162.3.2 Lưu thông hàng hóa, tăng khả năng cạnh tranh hàng hố của Việt Nam............. 17C. KẾT LUẬN.............................................................................................................. 17Tài liệu tham khảo: ....................................................................................................... 18 A. MỞ ĐẦU:Một xã hội có những chính sách về phát triển kinh tế ngày một toàn diện và hiệuquả hơn sẽ làm cho cho đời sống tinh thần và vật chất của con người trong xã hội đóngày một ổn định và phong phú, nhưng để có được một xã hội như vậy khơng phảitự nhiên mà có .Thực tế đã chứng minh rằng việc phát triển kinh tế là một việc vơcùng khó khăn, đó là cuộc chạy đua sôi động giữa các nước trên thế giới nhằm đạtđược một vị trí cao hơn trên trường quốc tế. Muốn thực hiện điều đó thì nhất quyếttrong chính sách phát triển kinh tế của mỗi quốc gia đòi hỏi phải được dựa trên mộtnền tảng cơ sở lý thuyết vững chắc về các quy luật kinh tế và quy luật cơ bản nhấtchính là quy luật giá trị.Chúng ta đã biết được quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sảnxuất và trao đổi hàng hố. Do đó mà ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hố thì ở đócó sự xuất hiện của quy luật giá trị. Mọi hoạt động của các chủ thể kinh tế trong sảnxuất và lưu thông hàng hóa đều chịu sự tác động của quy luật này. Quy luật giá trịlà nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng kinh tế chu kì, phân hố giàu nghèo,những cuộc cạnh tranh không lành mạnh….Hơn nữa tác dụng của quy luật giá trị làtác dụng khách quan, khả năng con người nhận thức và vận dụng quy luật sẽ quyđịnh tính chất tiêu cực hay tích cực mà việc vận dụng nó sẽ mang lại cho xã hội. Vìvậy, nghiên cứu để có thể áp dụng quy luật giá trị một cách khoa học hiệu quả, tậndụng một cách tối ưu nhất những ưu điểm của nó khi tham gia vào nền kinh tế đấtnước chính là mục đích của em khi chọn đề tài với vai trò là một thành viên tươnglai của nền kinh tế Việt Nam. Chính vì những lý do đó, em đã lựa chọn đề tài “Vaitrò của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường - liên hệ thực tiễn nền kinhtế Việt Nam.” nhằm mục tiêu mang lại cái nhìn sâu hơn về quy luật giá trị và sựbiểu hiện của nó vào nền kinh tế thị trường để cùng tìm ra những giải pháp, hướngđi đúng đắn để đưa nền kinh tế thị trường Việt Nam phát triển hơn trong tương lai.Vì những nhiệm vụ và mục tiêu như thế, bài tiểu luận của em được chia làm 2phần bao gồm:1 Chương 1: Quy luật giá trị và vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tếhàng hóa mà đỉnh cao là kinh tế thị trườngTrong phần này sẽ trình bày những vấn đề chung nhất, cơ bản nhất về quy luậtgiá trị, bản chất, nội dung của quy luật giá trị và vai trò của quy luật giá trị trongnền kinh tế thị trường.Chương 2: Thực trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta vànhững giải pháp đề ra trong việc vận dụng quy luật giá trịChương này sẽ nghiên cứu cụ thể các đặc trưng và cấu trúc nền kinh tế thịtrường ở nước ta và sự vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế thị trường đó cũngnhư những giải pháp đề ra trong việc vận dụng hiệu quả quy luật giá trị.Cuối cùng em xin cám ơn thầy giáo Trần Như Tiến đã ra đề tài cũng như đãhướng dẫn cho em nghiên cứu đề tài này một cách khoa học và nghiêm túc. Tuynhiên đây là một đề tài hết sức bao quát và tổng hợp nhiều kiến thức vì vậy bài viếtcủa em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em rất mong có được sựchỉ bảo và giúp đỡ của thầy cơ. Em xin chân thành cảm ơn.B. NỘI DUNGCHƯƠNG 1: QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA QUY LUẬT GIÁTRỊ TRONG NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA MÀ ĐỈNH CAO LÀ KINH TẾTHỊ TRƯỜNG1.1Quy luật giá trị1.1.1Khái niệm quy luật giá trịQuy luật giá trị không phải là quy luật kinh tế chung của mọi nền sản xuất xãhội. Nó cũng không phải là quy luật kinh tế riêng của bất kỳ nền sản xuất xã hộinào. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hố vì nó quy địnhbản chất của sản xuất hàng hóa. Quy luật giá trị biểu hiện nhu cầu khách quan củaviệc định hướng nền sản xuất và trao đổi theo các quan hệ tỷ lệ phản ánh hao phílao động xã hội cần thiết. Giá trị là hình thức biểu hiện các hao phí đó trên cơ sở2 quy tất cả cá loại lao động cụ thể thành lao động trừu tượng và quy lao động phứctạp thành lao động giản đơn .Giá trị là phương thức điều tiết các mối quan hệ giữanhững người sản xuất hàng hố trong q trình trao đổi hoạt động. Ở đâu và khi nàocó sản xuất và lưu thơng hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị.1.1.2Nội dung của quy luật giá trịQuy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thơng hàng hóa.Quy luật giá trị u cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trêncơ sở của việc hao phí lao động xã hội cần thiết, cụ thể là :- Trong lĩnh vực sản xuất : mỗi người sản xuất tự quyết định hao phí lao động cábiệt của mình, nhưng giá trị của hàng hố khơng phải được quyết định bởi hao phílao động cá biệt của từng người sản xuất hàng hố, mà bởi hao phí lao động xã hộicần thiết. Vì vậy, muốn bán được hàng hố, bù đắp dược chi phí và có lãi, người sảnxuất phải điều chỉnh làm cho hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mứcchi phí mà xã hội chấp nhận được. Tức là, đối với việc sản xuất một thứ hàng hóariêng biệt thì u cầu của quy luật giá trị được biểu hiện ở chỗ: hàng hoá của ngườisản xuất muốn bán được trên thị trường, muốn được xã hội thừa nhận thì lượng giátrị của một hàng hoá cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết.Đối với một loại hàng hố thì u cầu quy luật giá trị thể hiện là tổng giá trị củahàng hóa phải phù hợp với nhu cầu có khả năng thanh tốn của xã hội .- Trong lĩnh vực trao đổi : Việc trao đổi phải tiến hành theo nguyên tắc nganggiá. Quy luật giá trị biểu hiện sự hoạt động của mình thơng qua sự vận động của giácả xung quanh giá trị. Giá cả phụ thuộc vào giá trị, giá trị là cơ sở của giá cả, nhữnghàng hố có hao phí lao động lớn thì giá trị của nó lớn dẫn đến giá cả cao và ngượclại. Đối với mỗi hàng hoá thì giá cả hàng hố có thế bằng hoặc nhỏ hơn hoặc lớnhơn giá trị nhưng đối với toàn bộ hàng hóa của xã hội thì chúng ta ln ln có tổnggiá cả hàng hóa bằng tổng giá trị.Như vậy, quy luật giá trị hay sản xuất hàng hóa địi hỏi cả người sản xuất vàngười trao đổi phải tuân theo u cầu hay địi hỏi của nó thơng qua giá cả trên thịtrường.3 1.1.3 Sự vận động của quy luật giá trịQuy luật giá trị vận động thông qua sự vận động của giá cả hàng hố, chỉ cóthơng qua sự vận động lên xuống của giá cả thị trường mới thấy được sự hoạt độngcủa quy luật giá trị. Giá cả thị trường lên xuống một cách tự phát, xoay quanh giátrị, là sản phẩm của nền kinh tế tự do cạnh tranh, vơ chính phủ và biểu hiện sự tácđộng của quy luật giá trị trong điều kiện sản xuất và trao đổi hàng hoá tự nhiên.Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng hố vìgiá trị là cơ sở của giá cả, nên trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị. Hàng hố nàonhiều giá trị thì giá cả của nó sẽ cao và ngược lại. Trên thị trường ngồi giá trị, giácả con phụ thuộc vào các nhân tố như cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồngtiền… Sự tác động của các nhân tố này làm cho giá cả hàng hoá trên thị trường táchrời với giá trị và lên xuống xoay quanh trục giá trị của nó, C.Mác gọi đó là vẻ đẹpcủa quy luật giá trị. Sự vận động của giá cả thị trường của hàng hố xoay quanh trụcgiá trị của nó chính là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị. Quy luật giá trị pháthuy tác dụng thông qua sự vận động của giá cả thị trường.Quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và trao đổi hànghóa. Do đó ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự xuất hiện và hoạtđộng của quy luật giá trị. Mọi hoạt động của các chủ thể kinh tế trong sản xuất vàlưu thơng hàng hóa đều chịu sự tác động và chi phối của quy luật này. Tuân theoyêu cầu của quy luật giá trị thì mới có lợi nhuận, mới tồn tại và phát triển được,ngược lại sẽ bị thua lỗ và phá sản.1.1.4 Các hình thức chuyển hóa của quy luật giá trịTiền tệ là một loại hàng hoá đặc biệt được dùng để các hàng hoá khác biểu thị giátrị của mình. Giá trị hàng hố được biểu thị ra bằng tiền gọi là giá cả hàng hoá.Trong giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản, sản xuất hàng hoá, quy luật giá trị vàtiền tệ tiêu vong. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, quy luật giá trịchuyển hoá thành quy luật giá cả sản xuất. Mặc khác, trong giai đoạn chủ nghĩa tưbản độc quyền, quy luật giá trị chuyển hoá thành quy luật giá cả độc quyền cao.1.2 Vai trò của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường4 1.2.1Sản xuất hàng hóaHàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của conngười thông qua trao đổi, mua bán. Sự tồn tại của sản xuất hàng hoá do hai điềukiện quyết định đó là sự phân cơng lao động xã hội và sự đa dạng trong các hìnhthức sở hữu tư liệu sản xuất. Phân công lao động xã hội là việc phân chia người sảnxuất vào những ngành nghề khác nhau của xã hội, hoặc nói cách khác đó là chunmơn hố sản xuất. Phân cơng lao động xã hội phản ánh trình độ phát triển của lựclượng sản xuất. Lực lượng sản xuất càng phát triển thì phân cơng lao động xã hộicàng cao. Như vậy, sản xuất hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩmsản xuất ra được bán trên thị trường.1.2.2Vai trò của quy luật giá trị1.2.2.1Quy luật giá trị điều tiết q trình sản xuất và lưu thơng hànghóaĐiều tiết sản xuất tức là điều hoà, phân bố các yếu tố sản xuất giữa các ngành,các lĩnh vực của nền kinh tế. Có thể nói, trong nền sản xuất hàng hóa dựa trên chếđộ tư hữu thường xảy ra tình hình người sản xuất bỏ ngành này đổ xô sang ngànhkhác , quy mô sản xuất của ngành này thu hẹp lại thù ngành kia lại mở rộng với tốcđộ nhanh chóng. Và rất nhiều trường hợp xảy ra trên thị trường hàng hóa: giá cảnhất trí với giá trị, giá cả cao hơn giá trị, giá cả thấp hơn giá trị.Trường hợp thứ nhất nói lên cung cầu trên thị trường nhất trí với nhau, sản xuấtvừa khớp với nhu cầu xã hội. Do dựa trên chế độ tư hữu, sản xuất hàng hóa tiếnhành một cách tự phát , vơ chính phủ nên trường hợp này rất hiếm và chỉ xảy rangẫu nhiên.Trường hợp thứ hai nói lên cung ít hơn cầu, sản xuất không thỏa mãn được nhucầu của xã hội nên hàng hóa bán chạy và lãi cao. Do đó, những người sản xuất hànghóa đó sẽ mở rộng sản xuất ; nhiều người trước kia sản xuất loại hàng khác cũngchuyển sang loại này. Tình hình đó làm cho tư liệu sản xuất và sức lao động đượcchuyển vào ngành này nhiều hơn ngành khác.5 Trường hợp thứ ba chỉ rõ cung cao hơn cầu , sản phẩm làm ra quá nhiều so vớinhu cầu xã hội, hàng hóa bán khơng chạy và bị lỗ vốn. Tình hình đó buộc một sốngười sản xuất ở ngành này rút một số vốn chuyển sang ngành khác, làm cho tư liệusản xuất và sức lao động giảm đi ở ngành này.VD: Một công ty đang sản xuất mặt hàng vải may quần áo, nhưng khi trên thịtrường mặt hàng vải bán quá chậm, giá thấp mà mặt hàng quần áo lại bán nhanhhơn, giá cao hơn; để ko bị ứ đọng, không lỗ vốn và thu được lợi nhuận cao, vậndụng các tác động điều tiết lưu thơng của quy luật giá trị, cơng ty này tìm cáchchuyển đổi từ sản xuất mặt hàng vải sang sản xuất mặt hàng quần áo để thu lại lợinhuận cao hơn.Như vậy là theo mệnh lệnh của giá cả thị trường lúc lên, lúc xuống xoay quanhgiá trị mà có sự di chuyển tư liệu sản xuất và sức lao động từ ngành này sang ngànhkhác, do đó quy mơ sản xuất của ngành đó mở rộng. Việc điều tiết tư liệu sản xuấtvà sức lao động trong từng lúc có xu hướng yêu cầu của xã hội, tạo nên những tỷ lệcân đối nhất định giữa các ngành sản xuất . Đó là biểu hiện vai trị điều tiết sản xuấtcủa quy luật giá trị. Nhưng sản xuất trong điều kiện chế độ tư hữu, cạnh tranh, vơchính phủ nên những tỷ lệ cân đối hình thành một cách tự phát đó chỉ là hiện tượngtạm thời và thường xuyên bị phá vỡ, gây ra những lãng phí to lớn về của cải xã hội.Quy luật giá trị không chỉ điều tiết sản xuất mà điều tiết cả lưu thơng hàng hóa.Giá cả của hàng hóa hình thành một cách tự phát theo quan hệ cung cầu. Cung vàcầu có ảnh hưởng đến giá cả, nhưng giá cả có tác dụng khơi thêm luồng hàng thuhút luồng hàng từ nơi giá thấp đến giá cao. Vì thế lưu thơng hàng hóa cũng do quyluật giá trị điều tiết thơng qua sự lên xuống của giá cả xoay quanh giá trị.VD: Theo trào lưu thời trang, những mẫu quần áo thời trang mới nhất sẽ đượcnhập về nước, đầu tiên sẽ đến với người dân thành thị – nơi có cuộc sống sung túc,đầy đủ hơn. Cho đến khi những loại quần áo đó đã trở nên lỗi thời, nó được chuyểnvề bán cho người dân nông thôn.6 Như vậy, sự biến động của giá cả trên thị trường không những chỉ rõ sự biếnđộng về kinh tế, mà cịn có tác động điều tiết nền kinh tế hàng hố.1.2.2.2Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất laođộng, lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanhTrong nền kinh tế hàng hoá, người sản xuất hàng hố nào cũng mong có nhiềulãi. Người có nhiều lãi hơn là người có thời gian lao động cá biệt ít hơn hoặc bằngthời gian lao động xã hội cần thiết. Cịn những người có thời gian lao động cá biệtlớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết thì sẽ bị lỗ khơng thu về được tồn bộlao động đã hao phí. Muốn đứng vững và thắng trong cạnh tranh, mỗi người sảnxuất đều ln ln tìm cách rút xuống đến mức tối thiểu thời gian lao động cá biệt.Muốn vậy, những người sản xuất phải tìm mọi cách cải tiến kỹ thuật, nâng cao trìnhđộ tay nghề, sử dụng những thành tựu mới của khoa học, kỹ thuật, cải tiến tổ chứcquản lý của sản xuất, thực hiện tiết kiệm chặt chẽ. Sự cạnh tranh quyết liệt càngthúc đẩy các quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn, kết quả là năng suất lao động tănglên nhanh chóng. Ngồi ra để có thể thu được nhiều lãi, người sản xuất hàng hốcịn phải thường xuyên cải tiến chất lượng, mẫu mã hàng hoá cho phù hợp nhu cầu,thị hiếu của người tiêu dùng, cải tiến các biện pháp lưu thông, bán hàng để tiết kiệmchi phí lưu thơng và tiêu thụ sản phẩm nhanh. Vì vậy quy luật giá trị có tác dụngthúc đẩy sản xuất hàng hóa nhiều, nhanh, tốt và rẻ hơn.1.2.2.3 Quy luật giá trị phân hoá những người sản xuất hàng hoá thành kẻ giàungười nghèo,làm phát sinh và phát triển quan hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa.“...Mỗi người đều sản xuất riêng biệt cho lợi ích riêng của mình khơng phụ thuộcvào nhà sản xuất khác Họ sản xuất cho thị trường nhưng dĩ nhiên không một ngườinào trong số họ biết được dung lượng của thị trường…. Kết cục là những người sảnxuất bị phá sản mất hết tính chất độc lập về kinh tế của họ và trở thành công nhânlàm thuê trong công xưởng đã mở rộng của đối thủ tốt số của họ” (V.Lenin Bàn vềcái gọi là vấn đề thị trưởng{9,127}7 Như vậy, trong cuộc cạnh tranh chạy theo giá trị, lao động cá biệt của mỗingười sản xuất có thể khơng nhất trí với lao động xã hội cần thiết. Những người làmtốt, làm giịi có năng suất lao động cá biệt thấp hơn thời gian lao động xã hội cầnthiết và nhờ đó họ phát tài, làm giàu, mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng quymô sản xuất. Bên cạnh đó những người làm ăn kém, khơng may mắn, thời gian laođộng cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết nên họ bị lỗ vốn thậm chí điđến phá sản. Như vậy, quy luật giá trị có ý nghĩa bình tuyển, đánh giá người sảnxuất, kích thích những yếu tố tích cực phát triển và đào thải các yếu tố kém. Nó đảmbảo sự bình đẳng đối với người sản xuất. Sự phân hoá này là kết quả tự nhiên sảnxuất hàng hoá dựa trên chế độ tư hữu.CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀONỀN KINH TẾ NƯỚC TA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỀ RA TRONG VIỆCVẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ2.1 Kinh tế thị trường2.1.1 Kinh tế thị trường là gì? Bản chất của nền kinh tế thị trường ở Việt NamKinh tế thị trường là sự phát triển cao hơn của kiểu tổ chức kinh tế - xã hội màhình thái phổ biến của sản xuất là sản xuất ra sản phẩm để trao đổi trên thị trường.Kinh tế thị trường là một nền kinh tế khách quan do trình độ phát triển của lựclượng sản xuất quyết định, trong đó tồn bộ q trình từ sản xuất tới trao đổi, phânphối và tiêu dùng đều thực hiện thông qua thị trường.Đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường là các chủ thể tự do lựa chọn các hìnhthức sở hữu, phương thức kinh doanh, ngành nghề mà luật pháp không cấm. Mọihoạt động kinh tế đều diễn ra theo quy luật của nó, sản xuất và bán hàng hoá theoyêu cầu của thị trường, bán cái gì mà thị trường cần chứ khơng phải bán cái mìnhcó, tiền tệ hố các quan hệ kinh tế, các chủ thể được theo đuổi lợi ích chính đángcủa mình.2.1.2 Tính chất của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam8 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, một mặtvừa có những tính chất chung của nền kinh tế thị trường, mặt khác kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chiphối bởi nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội. Do đó, kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa có những đặc trưng riêng khác so với các quốc gia khác.Thứ nhất, về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường. Mục tiêu hàng đầu của nướcta là giải phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước đểthực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hố, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủnghĩa xã hội, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội cải thiện từng bước đời sống nhândân. Thứ hai, nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần trong đó kinh tế nhànước giữ vai trị chủ đạo. Từ ba loại hình sở hữu cơ bản đó hình thành nên nămthành phần kinh tế. Đó là kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể và tiểuchủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nướcngồi. Trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Thứ ba, trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhậptrong đó lấy phân phối theo lao động là chủ yếu. Thứ tư, cơ chế vận hành nền kinhtế là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa.Vai trò quản lýcủa nhà nước xã hội chủ nghĩa là hết sức quan trọng. Nó bảo đảm cho nền kinh tếtăng trưởng ổn định, đạt kết quả cao, đặc biệt là đảm bảo công bằng xã hội. Thứnăm, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng là nền kinh tế mở,hội nhập.2.2. Thực trạng vận dụng cũng như tác động của quy luật giá trị trong nềnkinh tế thị trường của nước ta2.2.1 Thực trạng vận dụng quy luật giá trị và những tác động tích cực đến nềnkinh tế thị trường Việt Nam2.2.1.1 Trong lĩnh vực sản xuất.Một nguyên tắc căn bản của kinh tế thị trường là trao đổi ngang giá tức là thựchiện sự trao đổi hàng hố thơng qua thị trường, sản phẩm phải trở thành hàng hoá.9 Nguyên tắc này đòi hỏi tuân thủ quy luật giá trị sản xuất và trao đổi hàng hoá phảidựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết. Cụ thể:Xét ở tầm vĩ mô: Mỗi cá nhân khi sản xuất các sản phẩm đều cố gắng làm chothời gian lao động cá biệt nhỏ hơn thời gian lao động xã hội .Xét ở tầm vĩ mô: Mỗi doanh nghiệp đều cố gắng nâng cao năng suất lao động,chất lượng sản phẩm, giảm thời gian lao động xã hội cần thiết.Do vậy, nhà nước đưa ra các chính sách để khuyến khích nâng cao trình độchun mơn. Mỗi doanh nghiệp phải cố gắng cải tiến máy móc, mẫu mã, nâng caotay nghề lao động. Nếu không, quy luật giá trị ở đây sẽ thực hiện vai trò đào thảicủa nó: loại bỏ những cái kém hiệu quả, kích thích các cá nhân, ngành, doanhnghiệp phát huy tính hiệu quả. Tất yếu điều đó dẫn tới sự phát triển của lực lượngsản xuất mà trong đó đội ngũ lao động có tay nghề chun mơn ngày càng cao,cơng cụ lao động ln ln được cải tiến. Và cùng với nó, sự xã hội hố, chunmơn hố lực lượng sản xuất cũng được phát triển. Đây là những vận dụng đúng đắncủa nhà nước ta.• Nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tếViệc chuyển từ chế độ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường thìcùng với nó là việc loại bỏ cơ chế xin cho, cấp phát, bảo hộ trong hoạt động sảnxuất kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp phải tự hạch tốn, khơng bị ràng buộc quá đángbởi các chỉ tiêu sản xuất mà nhà nước đưa ra và phải tự nghiên cứu để tìm ra thịtrường phù hợp với các sản phẩm của mình; thực hiện sự phân đoạn thị trường đểxác định tấn cơng vào đầu, bằng những sản phẩm gì.Mặt khác, cùng với xu hướng cơng khai tài chính doanh nghiệp để giao dịch trênsàn giao dịch chứng khoán, thúc đẩy tiến trình gia nhập AFTA , WTO; mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp đều phải nâng cao sức cạnh tranh của mình để có thể đứng vữngkhi bão táp của q trình hội nhập quốc tế ập đến. Sức cạnh tranh được nâng cao ởđây là nói đến sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệptrong nước, giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài, giữa các10 cá nhân trong nước với cá nhân trong nước, giữa cá nhân trong nước với cá nhânnước ngồi (cũng có thể coi đây là hệ quả tất yếu của sự phát triển của lực lượngsản xuất)• Tạo nên sự năng động của nền kinh tế thị trường Việt Nam.Cạnh tranh gay gắt sẽ đưa đến một hệ quả tất yếu là làm cho nền kinh tế năngđộng lên. Vì trong cạnh tranh, mỗi người sẽ tìm cho mình một con đường đi mớitrong một lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cho tạo nên sự sản xuất hiệu quả nhất. Cáccon đường đó sẽ vơ vàn khác nhau, các con đường đó ln tạo ra những hàng hốđa dạng về mẫu mã, nhiều về số lượng, cao về chất lượng. Bởi vì, sự đảo thái củaquy luật giá trị sẽ ngày càng làm cho sản phẩm hoàn thiện hơn, mang lại nhiều lợiích cho người tiêu dùng.Sự năng động cịn thể hiện ở sự phát triển nhiều thành phần kinh tế. Bởi vì, việcphát triển nhiều thành phần kinh tế có tác dụng thu hút nguồn nhân lực vào cácthành phần kinh tế, phát huy nội lực, tận dụng nội lực để sản xuất ra nhiều hàng hóathu lợi nhuận (lợi nhuận siêu ngạch, lợi nhuận độc quyền) hay nâng cao trình độ sảnxuất trong một ngành, một lĩnh vực nhất định.• Thúc đẩy q trình hội nhập quốc tế.Với mục đích tìm kiếm lợi nhuận, siêu lợi nhuận. Sự đầu tư trong nước và đầu tưra nước ngoài ngày càng phát triển, hay nói cách khác là thúc đẩy quá trình hội nhậpquốc tế.Mỗi nước đều có những ưu thế, lợi thế riêng. Do thời gian và trình độ xuất phátđiểm của nền kinh tế khác nhau nên khi nước này cần vốn thì nước kia lại thừa. Dotốc độ phát triển khác nhau nên khi nước này phát triển thì nước kia lại quá lạc hậu ;do sự phân bố tài nguyên khác nhau nên nước này có điều kiện sản xuất cửa này,nước kia có điều kiện sản xuất cái kia và tạo ra một lợi thế so sánh trên thươngtrường. Điều này thúc đẩy sự chuyên môn hố, hiệp tác hố sản xuất để có chi phísản xuất thấp và tuân theo sự điều tiết của quy luật giá trị , chi phí sản xuất thấp sẽlàm cho giá cả thấp, và do đó thắng trên thương trường.11 Ngoài ra khi quy luật giá trị tác động như vậy sẽ có tác dụng giáo dục những cánbộ lãnh đạo kinh tế tiến hành sản xuất một cách hợp lí, và khiến họ tơn trọng kỉ luật.Nhờ đó mà học hỏi tính tốn tiềm lực của sản xuất tính tốn một cách chính xáctính đến tình hình thực hiện của sản xuất biết tìm ra những lực lượng dự trữ tiềmtàng giấu kín trong sản xuất2.2.1.2 Trong lĩnh vực lưu thơng.• Hình thành giá cả.Hình thức vận dụng quy luật giá trị tập trung nhất là khâu hình thành giá cả. Giácả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị, cho nên khi xác định giá cả phải đảmbảo yêu cầu khách quan là lấy giá trị làm cơ sở, phản ánh đầy đủ những hao phí vềvật tư và lao động để sản xuất hàng hoá.Giá cả phải bù đắp chi phí sản xuất hợp lý,tức là bù đắp giá thành sản xuất đồng thời phải bảo đảm một mức lãi thích đáng đểtái sản xuất mở rộng. Đó là nguyên tắc chung áp dụng phổ biến cho mọi quan hệtrao đổi quan hệ giữa các xí nghiệp quốc doanh với nhau cũng như nhà nước vớinông dân. Giá cả là một phạm trù phức tạp ,sự chênh lệch giữa giá cả và giá trị làmột tất yếu khách quan của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa Nhà nước ta đã vận dụngquy luật giá trị vào những mục đích nhất định đã phải tính đến những nhiệm vụ kinhtế chính trị trước mắt và lâu dài, căn cứ vào nhiều quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa.• Nguồn hàng lưu thơng.Trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa việc cung cấp hàng hóa cho thị trường đượcthực hiện một cách có kế hoạch. Đối với những mặt hàng có quan hệ lớn đến quốckế dân sinh, nếu cung cầu khơng cân đối thì nhà nước dùng biện pháp đẩy mạnh sảnxuất, tăng cường thu mua, cung cấp theo định lượng theo tiêu chuẩn mà không thayđổi giá cả. Giá mua cao sẽ khơi thêm nguồn hàng giá bán hạ sẽ đẩy mạnh việc tiêuthụ, và ngược lại. Do đó mà nhà nước ta đã vận dụng vào việc định giá cả sát giá trịxoay quay giá trị để kích thích cải tiến kỹ thuật ,tăng cường quản lý. Không nhữngthế nhà nước ta còn chủ động tách giá cả khỏi giá trị đối với từng loại hàng hoátrong từng thời kỳ nhất định lợi dụng sự chênh lệch giữa giá cả và giá trị để điều tiết12 một phần sản xuất và lưu thông điều chỉnh cung cầu và phân phối. Giá cả được coilà một công cụ kinh tế quan trọng để kế hoạch hoá sự tiêu dùng của xã hộiVí dụ như là giá cả của sản phẩm công nghiệp nặng lại đặt thấp hơn giá trị đểkhuyến khích sự đầu tư phát triển, áp dụng kĩ thuật vào sản xuất. Tuy nhiên sự điềuchỉnh này ở nước ta không phải bao giờ cũng phát huy tác dụng tích cực,nhiều khinhững chính sách này lại làm cho giá cả bất ổn, tạo điều kiện cho hàng hố nướcngồi tràn vào nước do giá cả hợp lý hơn.2.2.1.3 Kết quả của những tác động tích cực từ việc vận dụng quy luật giá trịvào nền kinh tế thị trường nước taViệt Nam sau hơn 35 năm đổi mới, dưới tác động của quy luật giá trị và vai tròquản lý kinh tế của Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu nhấtđịnh trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là về kinh tế. Từ một nền kinh tế nông nghiệplạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam đã xây dựng được cơ sở vậtchất - kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước đáp ứng cho sự nghiệp cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo ra môi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triểndài hạn và bền vững.Việt Nam từ một trong những nước nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc giathu nhập trung bình thấp. Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986 - 1990), mứctăng trưởng GDP bình quân hằng năm chỉ đạt 4,4%, thì giai đoạn 1991 - 1995, tăngtrưởng GDP bình quân đã đạt 8,2%/năm. Các giai đoạn sau đó đều có mức tăngtrưởng khá cao, riêng giai đoạn 2016 - 2019 đạt mức bình quân 6,8. Đặc biệt, trongnăm 2020, trong khi phần lớn các nước có mức tăng trưởng âm hoặc đi vào trạngthái suy thoái do tác động của đại dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam vẫn tăngtrưởng 2,91%, góp phần làm cho GDP trong 5 năm (2016 - 2020) tăng trung bình13 5,9%/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất khu vực.Nguồn: http://ndh.vn/kinh-te-viet-nam-nam-20172.2.2 Những tác động tiêu cực của quy luật giá trị vào nền kinh tế thị trườngnước ta2.2.2.1 Xuất hiện tình trạng gian lận tronh sản xuất, kinh doanhBên cạnh những tác động tích cực thì cịn có những hạn chế. Do chạy theo lợinhuận, do tính cạnh tranh cao trong nền kinh tế nên xuất hiện tình trạng gian lậntrong bn bán, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng xuất hiện tràn lan trên thịtrường...Ở Việt Nam, theo đánh giá của cơ quan chức năng, hàng giả, hàng nháiđang len lỏi vào thị trường một cách công khai. Thực trạng hàng giả hàng nhái hiệnnay là một vấn nạn xã hội chưa hề có dấu hiệu thuyên giảm, thậm chí đang ngàymột gia tăng. Thị trường băng đĩa CD, VCD, DVD ở Việt Nam là một ví dụ điểnhình cho hiện tượng này. Theo thống kê, đối với mặt hàng mỹ phẩm, khoảng 75%thị phần mỹ phẩm bán ngoài thị trường là hàng giả và hàng nhập lậu, hàng chínhhãng chỉ có 25% cịn lại. Đặc biệt, 100% các sản phẩm nước hoa và sáp vuốt tócbày bán tại các chợ khơng phải hàng thật.2.2.2.2 Thực trạng phân hóa giàu – nghèo ở nước ta*Biểu hiện:14 Theo một số báo cáo mới đây, khoảng cách giàu nghèo của nước ta đang tiếp tụcnới rộng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội tiêu biểu như: nông nghiệp, côngnghiệp, dịch vụ,… Điều này đã làm dấy lên nhiều lo ngại trong xã hội.Ví dụ trong Nơng nghiệp: Theo ông thạc sĩ Lưu Đức Khải, Trưởng ban Chínhsách phát triển nơng thơn, Viện Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM). Kết quả điềutra hộ gia đình năm 2010 tại 12 tỉnh, thành phố mà CIEM tiến hành cho thấy: hộthuộc nhóm nghèo nhất có thu nhập 41 triệu đồng/năm trong khi nhóm giàu có thunhập 126 triệu đồng/năm. Giữa các tỉnh cũng đang có sự chênh lệch lớn. Chẳnghạn, tại tỉnh Long An tổng thu nhập của hộ gia đình trong năm đạt 114 triệu đồng,Đắc Nơng là 126 triệu đồng nhưng tại Quảng Nam chỉ đạt 42 triệu đồng, Lai Châu46 triệu đồng/hộ…*Nguyên nhân:Thứ nhất về điều kiện sản xuất: Mỗi địa phương trên đất nước ta có một vị trí địalý, điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên khác nhau và có sự ảnh hưởngđến điều kiện sản xuất hàng hóa cũng khác nhau. Vì vậy cùng một loại hàng hóa,nếu tham gia sản xuất tại địa phương này sẽ gặp những thuận lợi là thế mạnh cònsản xuất tại các địa phương khác sẽ gặp khó khăn.Ngồi điều kiện về tự nhiên, các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như hệ thốngđường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện, nước… tác động mạnh mẽ đếnhao phí lao động cá biệt của mỗi chủ thể tham gia vào quá trình sản xuất. Ở nhữngnhững khu vực có hệ thống giao thông thuận lợi, điện, nước đầy đủ, thị trường tiêuthụ thuận lợi sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêuthụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí sản xuất… . Ngược lại ở nhiều vùngnơng thơn, biên giới hải đảo có cơ sở hạ tầng yếu kém không thuận lợi cho mọi hoạtđộng như vận chuyển mua bán hàng hoá… khiến cho hao phí lao động cá biệt củacác chủ thể tăng lên.Thứ hai sự chênh lệch về kiến thức văn hóa, trình độ chun mơn.15 Lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật, tỷ lệ lao động đã quađào tạo trong toàn bộ lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 17,9%, trong đó ởthành thị là 33,7%, gấp 4 lần tỷ lệ này ở khu vực nông thôn là 8,2%, tỷ lệ người laođộng được đào tạo trình độ cao (từ đại học trở lên năm 2010 là 5,7%, năm 2012 là6,4%, sơ bộ năm 2014 là 6,9%). (Nguồn: https://bom.to/PxWxRtUlqOt457) Thôngqua số liệu trên thấy rõ sự chênh lệnh về trình độ chun mơn, kỹ thuật của lựclượng lao động. Sự chênh lệch về trình độ chun mơn giữa lực lượng tham gia sảnxuất cũng dẫn đến nguyên nhân của sự phân hóa giàu nghèo đó là những ngườitham gia sản xuất có trình độ cao thì tất yếu hao phí lao động cá biệt sẽ thấp hơnhao phí lao động xã hội cần thiết và họ sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn trong quátrình sản xuất và ngược lại.2.3 Những giải pháp nhằm vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước tatrong thời gian tới.2.3.1 Đầu tư vào việc nghiên cứu ứng dụng và triển khai khoa học cơng nghệ.Trong tình trạng nước ta còn thiếu thốn trầm trọng khoa học kỹ thuật như hiệnnay, nước ta cần phải hỗ trợ nhiều hơn nữa kinh phí cho các viện nghiên cứu, các đềtài nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu sảnxuất, thực hiện cơ chế đặt hàng trực tiếp giữa nhà nước, doanh nghiệp và các cơ sởnghiên cứu khoa học, tránh tình trạng bỏ phí vốn đầu tư do tách rời giữa sản phẩmnghiên cứu và thực tiễn. Tăng kinh phí đào tạo, nhất là đào tạo mới và đào tạo bổsung đội ngũ lao động chất lượng cao.Đặc biệt chú trọng đội ngũ công nhân lànhnghề giỏi việc,làm chủ được những công nghệ mới.Tiếp theo phải nâng cao trình độ văn hóa cho nguồn nhân lực, phấn đấu phổ cậpphổ thông cơ sở và phổ thông trung học đối với những đối tượng và những vùng cóđiều kiện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu các kiến thức trong đào tạochuyên môn kỹ thuật cho người lao động. Thực hiện chính sách phân luồng họcsinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở để tạo ra cơ cấu đào tạo hợp lý.16 Nơng thơn cần mở rộng hình thức đào tạo nghề gắn chặt với chuyển giao côngnghệ mới chuyển giao các quy trình sản xuất, quy trình canh tác...để làm cơ sở choviệc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp.Tiếp tục đổi mới, điều chỉnh hệ thống chính sách và pháp luật về lao động và thịtrường lao động theo hướng tiếp cận gần với các thông lệ và tiêu chuẩn quốc tế tạosự bình đẳng trong pháp luật đối với mọi người lao động.2.3.2 Lưu thơng hàng hóa, tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá của ViệtNam.Một trong những yếu tố then chốt để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoáViệt Nam là cơ cấu lại và tăng cường năng lực cạnh tranh của khu vực doanhnghiệp, trong đó có vai trị quan trọng của khu vực nhà nước vì khu vực này nắmgiữ phần lớn tài sản quốc gia, nguồn lao động kỹ thuật, tài nguyên và giữ vai trò chủđạo trong các thành phần kinh tế. Khu vực doanh nghiệp cần xây dựng đượcchương trình cắt giảm chi phí sản xuất trong từng cơng đoạn sản xuất với từng sảnphẩm. Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, xây dựng khn khổ chính sách tạođiều kiện cho doanh nghiệp tiến hành cơ cấu lại sản xuất có hiệu quả, tăng khả năngcạnh tranh.Thực hiện chính sách hỗ trợ có điều kiện trong một khoảng thời gian nhất địnhđể dần dần tăng năng lực cạnh tranh của một số sản phẩm, mở rộng thị trường trongnước và xuất khẩu. Bằng cách mở rộng quan hệ với các quốc gia, các nước hỗ trợxúc tiến thương mại ở các thị trường giàu tiềm năng. Hoàn thiện và nâng cao hiệulực của chính sách khuyến khích đầu tư sản xuất, đặc biệt là hàng xuất khẩu, cácvùng khó khăn.C. KẾT LUẬNQuy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và lưu thơnghàng hố. Sự ra đời và hoạt động của quy luật này gắn liền với sản xuất và lưuthơng hàng hố, ở đâu có sản xuất và lưu thơng hàng hố thì ở đó có sự hoạt độngcủa quy luật giá trị. Cơ chế điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hố chính là sự hoạt17 động của quy luật giá trị sự hoạt động của quy luật giá trị được biểu hiện thông quacơ chế giá cả. Thông qua sự vận động của giá cả thị trưởng ta sẽ thấy được sự hoạtđộng của quy luật giá trị. Giá cả thị trường ta sẽ lên xuống xung quanh giá trị hànghoá và trở thành cơ chế tác động của quy luật giá trị. Cơ chế tác động của quy luậtgiá trị phát sinh khi tác dụng lên thị trường thông qua cạnh tranh, cung - cầu, sứcmua của đồng tiền. Điều này cắt nghĩa tại sao khi trình bày quy luật kinh tế chi phốihoạt động của sản xuất, lưu thơng hàng hố và tác động của các quy luật kinh tế đốivới sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, ta chỉ trình bày quy luật giá trị, mộtquy luật bao quát chung được cả bản chất, các nhân tố cấu thành và cơ chế tác độngcủa nó đối với kinh tế thị trường ở Việt Nam.Đảng và nhà nước nước ta đã nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc đổimới xã hội và vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế đất nước. Việc tuân theo nộidung của quy luật giá trị để hình thành và xây dựng nền kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa đã đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, sự vậndụng đó vẫn cịn những hạn chế nhất định và rất cần phải thực hiện các biện phápkịp thời để khắc phục.TÀI LIỆU THAM KHẢO:[1]. Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủnghĩa Mác - Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia - sự thật, Hà Nội.[2]. Đặng Quang Định (18-07-2021). Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Trang web Tạp chí cộng sản< https://bom.to/ASp6Cp> [Truy cập ngày 5-9-2021].[3]. Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Trường Đại học Giao Thông Vận Tải thànhphố Hồ Chí Minh.[4] Võ Hồng Phúc (2006). “Những thành tựu về kinh tế - xã hội qua 20 năm đổi mới(1986 - 2005)”- Việt Nam 20 năm đổi mới. Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, HàNội.18