Tỷ phú Phạm Nhật Vượng giàu thứ máy châu á

Mới đây, tạp chí Forbes đã công bố danh sách 15 nhà từ thiện hàng đầu châu Á năm 2021 (Asia's 2021 Heroes Of Philanthropy). Trong danh sách có tên tỷ phú Phạm Nhật Vượng - Chủ tịch Vingroup. Đây là năm thứ hai liên tiếp ông đứng trong danh sách này.

Theo Forbes, kể từ năm ngoái, tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã trao hơn 320 triệu USD để hỗ trợ công tác phòng chống dịch ở Việt Nam. Tập đoàn Vingroup đã đóng góp cho quỹ vaccine quốc gia mua 4 triệu liều vaccine Covid-19 và 33 triệu bộ kít xét nghiệm. Đồng thời, Vingroup cũng tặng hàng triệu liều thuốc kháng virus Remdesivir và Monupiravir cho các tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch. 

Tỷ phú Phạm Nhật Vượng giàu thứ máy châu á

Tỷ phú Phạm Nhật Vượng góp mặt trong danh sách "anh hùng từ thiện"châu Á (Ảnh chụp màn hình).

9 tháng đầu năm, mảng bất động sản, ô tô, công nghệ của vị tỷ phú đã đóng góp 45 triệu USD cho Quỹ Thiện Tâm. Quỹ có 30 chương trình giúp đỡ, hỗ trợ cho những người có hoàn cảnh khó khăn, từ học bổng cho đến quỹ cứu trợ thiên tai lũ lụt, bao gồm hỗ trợ cho 2.000 trẻ em mồ côi tại Việt Nam, bị mất cha mẹ do dịch Covid-19.

Năm 2020, Vingroup đã phát triển và tự sản xuất máy thở. Ông Nguyễn Việt Quang, Giám đốc điều hành Vingroup cho biết, công ty đã sản xuất phi lợi nhuận máy thở và đã trao tặng hàng nghìn máy thở cho Nga và Ukraine.

Dưới đây là 15 nhân vật được Forbes vinh danh trong danh sách "Heroes Of Philanthropy" châu Á năm 2021 (danh sách này không có bảng xếp hạng):

Tỷ phú Joseph Tsai và Clara Wu Tsai (Hồng Kông, Trung Quốc - người đồng sáng lập Alibaba và Quỹ Joe & Clara Tsai)

Tỷ phú Phạm Nhật Vượng (Việt Nam - Chủ tịch Tập đoàn Vingroup)

Tỷ phú Lin Chen Hai (Đài Loan, Trung Quốc - Chủ tịch Tập đoàn Pau Jar Group)

Tỷ phú Teresita Sy-Coson (Philippines - Phó chủ tịch SM Invesment Corp)

Tỷ phú Anil Agarwal (Ấn Độ - Chủ tịch Vedanta Resources)

Tỷ phú Takemitsu Takizaki (Nhật Bản - Chủ tịch Keyence)

Tỷ phú Michael Kim (Hàn Quốc - Nhà sáng lập MBK Partners)

Tỷ phú Jeffrey Cheah (Malaysia - Chủ tịch Tập đoàn Sunway)

Tỷ phú Azim Premji (Ấn Độ - Chủ tịch Wipro)

Tỷ phú Wee Weiling (Singapore - Giám đốc điều hành Pan Pacific Hotels Group)

Tỷ phú Ronnie Chan và Gerald Chan (Hồng Kông, Trung Quốc - Chủ tịch Hang Lung Group và đồng sáng lập Morningside Group)

Tỷ phú Rina Lopez Bautista (Philippines - Chủ tịch Knowledge Channel Foundation)

Tỷ phú Cho Tak Wong (Trung Quốc - Chủ tịch Fuyao Glass Industry Group)

Tỷ phú Mike Cannon-Brookers (Australia - Đồng sáng lập và đồng CEO Atlassian)

Tỷ phú Kim Jung-Ju (Hàn Quốc - Nhà sáng lập Nexon)

(DNVN) - Theo thống kê hôm 16/1 của tạp chí Forbes, tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang xếp ở vị trí 452 trong danh sách những người giàu nhất thế giới. Còn ở Đông Nam Á, doanh nhân 49 tuổi đứng ở vị trí thứ 21 trong danh sách những người giàu nhất.

Thống kê mới đây của tạp chí Forbes cho thấy, Đông Nam Á hiện đang có 106 tỷ phú USD ở 6 quốc gia gồm Thái Lan, Singapore, Indonesia, Phillippines, Malaysia và Việt Nam.

Trong đó, Thái Lan là nước có nhiều tỷ phú USD nhất Đông Nam Á với 37 cái tên. Xếp thứ 2 là Singapore và Indonesia khi cùng có 21 người. Tiếp đến là Phillippines 13 người, Malaysia 12 người. Cuối cùng là Việt Nam với 2 người đó là ông Phạm Nhật Vượng và bà Nguyễn Thị Phương Thảo.

Tỷ phú Phạm Nhật Vượng giàu thứ máy châu á
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng. Ảnh: Đời sống pháp luật.

Đáng chú ý, với việc sở hữu khối tài sản lên tới 4,8 tỷ USD, tỷ phú Phạm Nhật Vượng của Việt Nam đang xếp thứ 21 trong danh sách những người giàu nhất Đông Nam Á. Đứng ở vị trí thứ nhất là anh em nhà Chearavanont (Thái Lan) với khối tài sản là 31,8 tỷ USD, còn tỷ phú Henry Sy (Phillippines) nằm ở vị trí thứ 2 với khối tài sản 21,8 tỷ USD.

Danh sách 21 tỷ phú USD giàu nhất Đông Nam Á:

Thái Lan

Anh em nhà Chearavanont - 31,8 tỷ USD

Gia đình Chirathivat - 20,4 tỷ USD

Charoen Sirivadhanabhakdi - 19,8 tỷ USD

Dhanin Chearavanont - 16,5 tỷ USD

Gia đình Chalerm Yoovidhya - 13,7 tỷ USD

Vichai Srivaddhanaprabha - 5,4 tỷ USD

Singapore

Robert và Philip Ng - 10,9 tỷ USD

Goh Cheng Liang - 7,3 tỷ USD

Gia đình Kwee -  5,7 tỷ USD

Phillippines

Henry Sy - 21,8 tỷ USD

John Gokongwei, Jr - 6,4 tỷ USD

Lucio Tan - 5 tỷ USD

Indonesia

R. Budi Hartono - 12,6 tỷ USD

Michael Hartono - 12,5 tỷ USD

Sri Prakash Lohia - 7 tỷ USD

Malaysia

Robert Kuok - 14.5 tỷ USD

Quek Leng Chan - 7,6 tỷ USD

Ananda Krishnan - 7,2 tỷ USD

Hồng Piow Teh - 5,6 tỷ USD

Lee Shin Cheng - 5,3 tỷ USD

Việt Nam

Phạm Nhật Vượng - 4,8 tỷ USD

Có thể bạn quan tâm

Tỷ phú Phạm Nhật Vượng giàu thứ máy châu á

Danh sách tỉ phú Việt Nam 2021 do tạp chí Forbes xếp hạng - Ảnh: Chụp màn hình

Bất chấp đại dịch COVID-19, nhóm tỉ phú thế giới tăng mạnh về số lượng lẫn tài sản, trong đó Việt Nam có 6 nhân vật góp mặt trong danh sách thống kê của Forbes.

Theo danh sách tỉ phú được tạp chí Forbes công bố ngày 6-4, thế giới hiện có 2.755 tỉ phú, tăng 660 người so với năm ngoái. Họ sở hữu số tài sản trị giá 13.100 tỉ USD, tăng mạnh so với 8.000 tỉ của năm ngoái.

Trong số này có 463 người lần đầu tiên lọt vào danh sách, đồng nghĩa với việc trung bình có 1 tỉ phú xuất hiện mỗi 17 giờ trong năm qua. Trung Quốc, Hong Kong có thêm 210 tỉ phú mới trong khi Mỹ có thêm 98 người.

Việt Nam năm nay có 6 tỉ phú, đứng đầu là ông Phạm Nhật Vượng - chủ tịch Vingroup. Forbes ước tính tài sản của ông Vượng là 7,3 tỉ USD và xếp ông giàu thứ 344 trên thế giới.

Tỷ phú Phạm Nhật Vượng giàu thứ máy châu á

Ông Phạm Nhật Vượng trên bảng xếp hạng của Forbes - Ảnh chụp màn hình

Tạp chí Mỹ xếp nữ tỉ phú tự thân đầu tiên của Việt Nam Nguyễn Thị Phương Thảo là người giàu thứ 2 Việt Nam và thứ 1.111 thế giới với 2,8 tỉ USD.

Đứng thứ 3 trong danh sách tỉ phú Việt Nam là người sáng lập Tập đoàn Hòa Phát Trần Đình Long, sở hữu 2,2 tỉ USD, và tiếp đó là ông Hồ Hùng Anh - chủ tịch Techcombank, Trần Bá Dương - chủ tịch Công ty Trường Hải (Thaco) với cùng 1,6 tỉ USD. Cuối cùng là ông Nguyễn Đăng Quang với 1,2 tỉ USD.

Ông Jeff Bezos vẫn là người giàu nhất thế giới năm thứ 4 liên tiếp với tài sản tăng 64 tỉ USD lên 177 tỉ nhờ cổ phiếu của Amazon tăng giá. Tỉ phú Elon Musk nhảy vọt lên vị trí thứ 2 với 151 tỉ USD, tăng thêm 126,4 tỉ chỉ trong vòng một năm, cũng nhờ cổ phiếu của Tesla tăng hơn 700%. 

Tiếp đó là các tỉ phú Bernard Arnault, Bill Gates, Mark Zuckerberg. Tài sản của nhóm 10 tỉ phú giàu nhất chiếm 1.150 tỉ USD, tăng 2/3 so với năm ngoái.

Tỷ phú Phạm Nhật Vượng giàu thứ máy châu á

Các tỉ phú Mỹ (theo chiều kim đồng hồ từ trên cùng bên phải) Jeff Bezos, Bill Gates, Mark Zuckerberg và Elon Musk - Ảnh: Washington Post

Mỹ vẫn là nước có nhiều tỉ phú nhất thế giới với 724 người, trong khi Trung Quốc thu hẹp cách biệt với 698 tỉ phú. Ấn Độ đứng thứ 3 với 140 tỉ phú.

Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tổng cộng 1.149 tỉ phú hiện đang sở hữu 4.700 tỉ USD, cao hơn tổng tài sản 4.400 tỉ USD của các tỉ phú Mỹ.

Tỷ phú Phạm Nhật Vượng giàu thứ máy châu á
Kim Kardashian West thành tỉ phú USD: Ngôi sao tai tiếng làm giàu nhờ đâu?

TRẦN PHƯƠNG

Sau khi lọt vào nhóm 500 người giàu nhất thế giới theo xếp hạng của tạp chí danh tiếng Forbes thì đến thời điểm hiện tại (8 giờ sáng ngày 27/11), tỷ phú Phạm Nhật Vượng của Việt Nam đã rời nhóm và đang xếp ở vị trí thứ 512 trong danh sách Forbes với khối tài sản 4,2 tỷ USD.

Theo thống kê của VietnamFinance, hiện trong khu vực Đông Nam Á có tổng cộng 104 tỷ phú USD theo danh sách Forbes, tập trung tại 6 quốc gia bao gồm: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.

Đứng đầu trong danh sách trên là anh em nhà Chearavanont – chủ sở hữu tập đoàn Charoen Pokphand Group (C.P Group) của Thái Lan với tổng tài sản lên đến 29,7 tỷ USD.

Anh em nhà Chearavanont được mệnh danh là những "ông trùm" ngành thức ăn chăn nuôi. Năm 1969, Dhanin Chearavanont kế nhiệm cha để trở thành Chủ tịch C.P Group. Sau đó, doanh nhân này mở rộng từ kinh doanh hạt giống lâu năm sang chăn nuôi, đặc biệt là gia cầm.

Hiện tập đoàn này hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực như sản xuất thức ăn chăn nuôi, viễn thông, dược phẩm, tài chính... C.P Foods là một trong những mảng kinh doanh nổi tiếng nhất. Trong khi đó, C.P All hiện cũng vận hành hàng nghìn cửa hàng tiện lợi 7-Eleven tại Thái Lan.

Xếp thứ 2 là Henry Sy – "vua bán lẻ" Philippines, người đứng đầu tập đoàn SM Investments hiện đang sở hữu khối tài sản 20,4 tỷ USD.

Henry Sy chuyển từ Trung Quốc sang Philippines để gặp cha năm 12 tuổi. Ngay sau đó, ông bắt đầu bán giày trên nhưng con phố Manila. Năm 1958, Henry tự mở cửa hàng giày đầu tiên mang tên Shoe Mart.

Trong giai đoạn bất ổn chính trị, kinh tế 1970 - 1980, Henry Sy đẩy mạnh phát triển hệ thống Shoe Mart khắp Philippines khi mà các nhà đầu tư khác chững lại. Trên đà thành công, tập đoàn SM Investments của ông tiếp tục khai trương cửa hàng bách hoá và trung tâm mua sắm đầu tiên tại nước này.

Ngoài bán lẻ, SM Investments còn hoạt động trong các lĩnh vực bất động sản, tài chính tại Philippines và Trung Quốc. Tập đoàn này đang sở hữu ngân hàng lớn nhất Philippines - BDO Unibank và là hãng bất động sản hàng đầu châu Á.

Đứng thứ 3 là gia đình Chirathivat của Thái Lan – những người đang sở hữu tập đoàn bán lẻ lừng danh Central Group – đơn vị đã chi tới 1 tỷ USD mua lại chuỗi siêu thị Big C Việt Nam.

Năm 1925, người sáng lập tập đoàn, ông Tiang Chirathivat đã nhập cư từ đảo Hải Nam (Trung Quốc) sang Bangkok để lập nghiệp. Ông mở một cửa hàng tạp hóa nhỏ chuyên bán đồ nhập khẩu tại quận Thonburi bên bờ tây sông Chao Phraya.

Năm 1956, gia đình ông quyết định mở rộng việc kinh doanh với một cửa hàng lớn ở Chinatown, lấy tên là Central Trading, tiền thân của Central Group sau này.

Sau khi bước chân vào ngành kinh doanh trung tâm thương mại với việc mở cửa Central Plaza Ladprao tại vùng ngoại ô phía bắc Bangkok năm 1982, tập đoàn của Chirathivat bước vào giai đoạn nâng cấp chuỗi cửa hàng. Central Group mở rộng sang kinh doanh khách sạn vào năm 1983 và sau đó mở rộng thị trường sang Trung Đông, Bali và cả Maldives.

Central Group là ví dụ tiêu biểu về mô hình một doanh nghiệp gia đình. Theo nhiều nguồn tin, có tới 150 thành viên trong dòng họ Chirathivat đang làm việc tại Central Group.

Thống kê từ VietnamFinance cho thấy, tỷ phú Phạm Nhật Vượng hiện đang đứng thứ 25 trong tổng số 104 tỷ phú Đông Nam Á xuất hiện trong danh sách người giàu Forbes.

Tỷ phú Phạm Nhật Vượng giàu thứ máy châu á

Ông Phạm Nhật Vượng – Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vingroup là tỷ phú USD đầu tiên trên sàn chứng khoán Việt Nam, bắt đầu từ ngày 7/3/2011 với giá trị tài sản khoảng 21.200 tỷ đồng, tương đương 1 tỷ USD tại thời điểm đó.

Tỷ phú Phạm Nhật Vượng được tạp chí Forbes nêu tên lần đầu vào năm 2013, giữ vị trí 974 thế giới với tổng tài sản 1,5 tỷ USD, và tăng lên 2,1 tỷ ba năm sau đó. Ông cũng là tỷ phú Việt Nam đầu tiên lọt vào danh sách tỷ phú thế giới của Forbes năm 2013.

Forbes từng ví trường hợp của ông Vượng như một câu chuyện làm giàu tiêu biểu của một cá nhân ở Việt Nam trong thời đổi mới.

Ngoài ông Phạm Nhật Vượng, một đại diện khác của Việt Nam trong danh sách người giàu Forbes là tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo, người hiện đang đảm nhiệm cương vị Tổng giám đốc hãng hàng không giá rẻ Vietjet Air, đồng thời là Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng HDBank.

Bà Thảo sở hữu khối tài sản 2,2 tỷ USD, xếp thứ 1.107 trong danh sách người giàu thế giới và xếp thứ 49 trong danh sách người giàu Đông Nam Á.

Trong số 6 quốc gia có tỷ phú USD thì Việt Nam là quốc gia có số lượng ít nhất với chỉ 2 tỷ phú. Trong khi đó, Thái Lan có tới 37 tỷ phú, Singapore có 21 tỷ phú, Indonesia có 20 tỷ phú, Philippines có 13 tỷ phú và Malaysia có 11 tỷ phú.