Trò chơi thanh niên với lý tưởng cách mạng

SỞ GD&ĐT BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Huỳnh Văn Nghệ Độc lập – Tự do – Hạnh phúcHọ và tên sinh viên thực tập:HUỲNH NHƯ NHỊ LANKhoa: KHXH&NVTrường thực tập: TRƯỜNG THPT HUỲNH VĂN NGHỆ Lớp chủ nhiệm: 11.8Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Cô NGUYỄN THỊ HỮU TUYỀNGIÁO ÁN SINH HOẠT HƯỚNG NGHIỆPCHỦ ĐỀ THÁNG 2“THANH NIÊN VỚI LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG”(12/3/2020)I. Mục tiêu hoạt động.- Sau khi thực hiện xong chủ đề này, học sinh có nhận thức đúng đắn về lý tưởng cách mạng mà Đảng đã vạch ra: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” và xác định được trách nhiệm của bản thân là phải góp phần thực hiện lý tưởng cách mạng đó.- Có thái độ tin tưởng tuyệt đối vào lí tưởng cách mạng mà Đảng đã chỉ ra, tích cực tham gia các hoạt động nhăm thực hiện lí tưởng đó.- Có hoài bão, ước mơ cho tương lai của mình, có kế hoạch và quyết tâm phấn đấu để thực hiện ước mơ đó.- Tích cực, chủ động trong học tập và rèn luyện, phát triển năng lực tự khẳng định, tự hoàn thiện bản thân.- Liên hệ bản thân để có sự phấn đấu trong học tập và tu dưỡng.II. Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động:Hoạt động 1: Tóm tắt cuộc đời và hoạt động cách mạng của Bác Hồ.Hoạt động 2: Giải ô chữ cách mạng.Hoạt động 3: Hái hoa dân chủ.Hoạt động 4: Trò chơi “ ai nhanh hơn”.III. Công tác chuẩn bị:1. Giáo viên:Giáo viên chuẩn bị các tài liệu liên quan đến lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, về tuổi trẻ và hoạt động cách mạng của Bác Hồ. Chuẩn bị ô chữ, quà, bài hát.2. Học sinh:Chuẩn bị các tài liệu liên quan đến nội dung buổi sinh hoạt. Chuẩn bị các bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi Bác Hồ như: - Ca ngợi Đảng:+ Ca ngợi Đảng Cộng sản Việt Nam.+ Chào mừng Đảng Lao động Việt Nam – Nhạc và lời: Đỗ Minh, sáng tác 1951.+ Đảng cho ta một mùa xuân – Nhạc và lời: Phạm Tuyên, sáng tác năm 1957.- Ca ngợi Bác Hồ:+ Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng – Nhạc và lời: Phạm Tuyên.+ Bên lăng Bác Hồ.+ Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người (có đĩa bán ở nhà sách) – Trần Kiết Tường, sáng tác năm 1962.+ Người sống mãi trong lòng miền Nam – Nguyễn Đồng Nai (1969).+ Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh – Nhạc và lời: Xuân Hồng.- Ca ngợi Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh:+ Tiến lên thanh niên thế hệ Hồ Chí Minh – Văn Ký (1971).+ Thanh niên làm theo lời Bác – Hoàng Hòa.+ Lên đàng – Lưu Hữu Phước – Huỳnh Văn Tiểng.+ Khát vọng tuổi trẻ - Nhạc và lời: Vũ Hoàng.+ Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ - Nhạc và lời: Triều Dâng.+ Dấu chân tình nguyện – Nhạc và lời: Vũ Hoàng.+ Mùa hè xanh – Nhạc và lời: Vũ Hoàng.+ Bài ca thanh niên tình nguyện. Nhạc và lời: Nguyễn Thành An.+ Hành trình nối vòng tay lớn - Nhạc và lời: Nguyễn Văn Hiên.Học sinh phân công người sưu tầm tài liệu và các bài hát theo chủ đề quy định. IV. Tiến hành hoạt động: Nội dung và hình thức hoạt độngHoạt động của GVHoạt động của HSKhởi độngCả lớp hát bài “Nối vòng tay lớn”.- Yêu cầu lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho học sinh hát.- Giới thiệu cho học sinh bốn hoạt động sẽ diễn ra trong buổi sinh hoạt ngày hôm nay.Hát tập thểHoạt động 1Nói về cuộc đời và hoat động của Bác. Hoạt động 2Chơi ô chữ

Luật chơi: Chia lớp thành 4 đội. Có 8 hàng ngang. Lần lượt từng đội chọn 1 hàng ngang bất kỳ, trả lời đúng thì được 5 điểm, sai thì các đội khác giơ tay giành lượt trả lời. Sau khi 4 hàng ngang được mở ra, các đội được quyền đoán từ khóa, nếu trả lời sai thì bị loại khỏi trò chơi. Trả lời đúng từ khóa được 20 điểm. Từ khóa là từ gồm 8 chữ cái được tô đỏ ở mỗi ô hàng ngang, sắp xếp không theo

nguon VI OLET

Thanh niên Việt Nam có thể tự hào về những gì đã đạt được trong quá khứ, với những chiến tích vẻ vang, thấm đậm tinh thần cách mạng. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, dưới sự tác động của nền kinh tế thị trường, một bộ phận không nhỏ thanh niên lại tỏ ra thờ ơ, lãnh đạm đối với con đường đi lên của đất nước, tỏ ra xa lạ với lý tưởng cách mạng. Trong khi đó, ở bất kỳ cuộc cách mạng nào, cho dù là cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước hay cách mạng khoa học, tri thức, cách mạng bản thân để xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh – thanh niên cần phải xác định cho mình một lý tưởng cao đẹp để hướng tới. Cách mạng chính là con đường để thực hiện lý tưởng.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 10 - Thanh Niên Với Lí Tưởng Cách Mạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

HĐNGLL tháng 2THANH NIÊN VỚI LÍ TƯỞNG CÁCH MẠNGI-Giới thiệu:1) Lý tưởng cách mạng? 2) Lý tưởng thanh niên ngày nay?3) Lý tưởng chính trị?4) Lý tưởng đạo đức?5) Lý tưởng nghề nghiệp?II-Trò chơi:1) Trả lời nhanh2) Đoán tên bài hát3) Thi hátTHPT THỦ KHOA NGHĨA _ 10A9 _ 2011-2012I- Giới thiệu1) Lý tưởng CM? Thanh niên Việt Nam có thể tự hào về những gì đã đạt được trong quá khứ, với những chiến tích vẻ vang, thấm đậm tinh thần cách mạng. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, dưới sự tác động của nền kinh tế thị trường, một bộ phận không nhỏ thanh niên lại tỏ ra thờ ơ, lãnh đạm đối với con đường đi lên của đất nước, tỏ ra xa lạ với lý tưởng cách mạng. Trong khi đó, ở bất kỳ cuộc cách mạng nào, cho dù là cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước hay cách mạng khoa học, tri thức, cách mạng bản thân để xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh – thanh niên cần phải xác định cho mình một lý tưởng cao đẹp để hướng tới. Cách mạng chính là con đường để thực hiện lý tưởng.Bạn hiểu như thế nào về “Cách mạng”?2) Lý tưởng của thanh niên ngày nay?Thanh niên,Học sinhcác bạn ngày naynhư thếnào nhỉ? Chúng ta Cùng nhìn Qua cameraĐường phố Xem nhé!!!2) Lý tưởng của thanh niên ngày nay? Nếu trong quá khứ, khi toàn dân tộc phải đối diện trực tiếp với cái sống và cái chết, nhiều thế hệ thanh niên đã sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp giải phóng dân tộc của nước nhà thì ngày hôm nay, lý tưởng cách mạng của thanh niên không phải là một khái niệm cao xa mà gần gũi với mỗi người. Lý tưởng cách mạng của thanh niên ngày nay chính là sự khẳng định vai trò vị trí của Việt Nam trên quốc tế bằng việc tích cực phòng thủ bảo vệ an ninh quốc phòng, xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc và đặc biệt là phát triển thành một nước công nghiệp hiện đại,  một nước Việt Nam dân giàu - nước mạnh - xã hội công bằng - dân chủ - văn minh”.  Ôi! KhôngBiết các bậccha mẹ&Thầy cô sẽnghĩ nhưthế nào nhỉ?Có lẽphần lớndo cácbạn ấychưa cómục đíchsống rõ ràng!Vậy chúng tahãy cùng tìmhiểu lí tưởngcách mạngcủa thanhniên nhé!Nếu các bạnsống có lý tưởng, mụcđích thì có lẽnhững hiệntượng trênsẽ không xảy ra!!!3)Lý tưởng chính trị:4)Lý tưởng đạo đức:Thanh niên cần có ý thức về niềm tự hào dân tộc, quyết vươn lên chiến thắng đói nghèo, lạc hậu, góp sức mình vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; vì hạnh phúc, vì tương lai tươi sáng của tuổi trẻ.Lí tưởng đạo đức là niềm tin và ý thức chấp hành các chuẩn mực đạo đức của cộng đồng và xã hội, xây dựng cho mình một nhân cách hoàn thiện, sống lương thiện, tình nghĩa, trách nhiệm, thủy chung, trung thực, nhân ái, giản dị và lành mạnh.5) Lý tưởng nghề nghiệpLí tưởng nghề nghiệp là huớng tới một nghề nghiệp, chuyên môn với năng lực, sở trường, có lợi cho xã hội, gia đình, bản thânKhi nền kinh tế tri thức ngày càng định hình và phát triển kéo theo những hạn chế vốn có, cái tốt, cái xấu trở nên khó phân biệt thì đòi hỏi mỗi thanh niên phải có đủ bản lĩnh, lập trường để lựa chọn hướng đi cho mình, để tự quyết định tương lai của mình, quyết định tương lai của đất nước. Vì thế, việc rèn luyện lý tưởng cách mạng trong thanh niên ngày nay là rất quan trọng. Sống có lý tưởng giúp bạn có thêm nhiều niềm vui, tự tin trong cuộc sống và thêm một bước xây dựng Đất Nước trở nên giàu mạnh. II- Trò chơi: trả lời nhanhĐoàn có mấy tên gọi khác nhau qua các thời kỳ CM?A. 3B.8C. 6D. 5II- Trò chơi: trả lời nhanh2) Hãy kể tên các tên gọi của Đoàn?Từ 1937 - 1939: Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông DươngTừ 11/1939 - 1941: Đoàn Thanh niên phản đế Đông DươngTừ 5/1941 - 1956: Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt NamTừ 25/10/1956 - 1970: Đoàn Thanh niên Lao động Việt NamTừ 2/1970 - 11/1976: Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí MinhTừ 12/1976 đến nay: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí MinhII- Trò chơi: trả lời nhanh3) Bài hát tiến lên Đoàn viên của tác giả nào?A. Hoàng HòaB. Hoàng Thi ThơD. Phạm TuyênC. Phạm DuyII- Trò chơi: trả lời nhanh4) Người Đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên của nước ta:A. Lý Tự TrọngB. Võ Thị SáuD. Hà Huy TậpC. Trần Phú II- Trò chơi: trả lời nhanh5) Tác giả bài hát “Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ”:A. Trần TiếnB. Triều DângD. Văn CaoC. Cao Văn Lầu

File đính kèm:

  • Trò chơi thanh niên với lý tưởng cách mạng
    hoat dong ngll thang 2.ppt

SỞ GD & ĐT TỈNH KON TUM         CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THPT KON TUM                      Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐỀ THÁNG 2

“ Thanh niên với lý tưởng cách mạng”

            Lớp: 11A03                                      

            Ngày sinh hoạt: 14/02/2014                      TỔ 3:

                                                                                    Phan Nhật Trường

                                                                                    Trần Nguyên Khánh

                                                                                    Trần Đăng Vỹ

                                                                                    Nguyễn Ngô Quỳnh Vy

                                                                                    Phan Nguyễn Minh Thúy

                                                                                    Nguyễn Thị Duyên

                                                                                    Hoàng Thị Thùy Dung

                                                                                    Kim Bắc Nguyễn Nam

I. Mục tiêu hoạt động

            - Sau khi thực hiện xong chủ đề này, học sinh có nhận thức đúng đắn về lý tưởng cách mạng mà Đảng đã vạch ra: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” và xác định được trách nhiệm của bản thân là phải góp phần thực hiện lý tưởng cách mạng đó.

            - Có thái độ tin tưởng tuyệt đối vào lí tưởng cách mạng mà Đảng đã chỉ ra, tích cực tham gia các hoạt động nhăm thực hiện lí tưởng đó.

- Có hoài bão, ước mơ cho tương lai của mình, có kế hoạch và quyết tâm phấn đấu để thực hiện ước mơ đó.

- Tích cực, chủ động trong học tập và rèn luyện, phát triển năng lực tự khẳng định, tự hoàn thiện bản thân.

- Liên hệ bản thân để có sự phấn đấu trong học tập và tu dưỡng.

II. Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1: BÁC HỒ VÀ HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG

Luật chơi: Hoạt động này có tất cả 3 câu hỏi cho tất cả 3 tổ trả lời. Tất cả các tổ đều phải trả lời tất cả 6 câu hỏi. Mỗi câu hỏi trả lời đúng tất cả được tổng cộng 20 điểm. Quy tắc chấm do BTC đặt ra. Mỗi câu hỏi tất cả có 60 giây để trả lời.

Câu 1: Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào, tại đâu?

Đáp án: - 19.05.1890

            -Làng Trù (làng Chùa)

            -Xã Kim Liên

            -Huyện Nam Đàn

            -Tỉnh Nghệ An

Mỗi ý đúng được 4 điểm

Câu 2: Từ khi ra đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ đã trở lại thăm quê mấy lần? bác trở lại thăm miền Nam mấy lần?

Đáp án: Thăm quê: 2 lần; thăm miền Nam: chưa lần nào

Mỗi ý đúng được 10 điểm

Câu 3: Bác Hồ có bao nhiêu tên gọi, bút danh, bí danh

Đáp án: 152 – 20 điểm cho câu hỏi này

Hoạt động 2: TRÒ CHƠI Ô CHỮ

Đ

N

G

T

H

Ù

Y

T

R

Â

M

T

I

E

N

Q

U

A

N

C

A

T

O

H

U

U

B

A

C

H

O

T

R

U

O

N

G

S

O

N

T

R

A

N

P

H

U

M

U

A

H

E

X

A

N

H

N

G

U

Y

E

N

V

A

N

T

H

A

C

Câu 1: (Hàng ngang gồm 12 chữ cái) “Đừng đốt trong đó có lửa” lời nói ấy nói về cuốn nhật ký của ai ?

Câu 2: (Hàng ngang gồm 10 chữ cái) Bài “Quốc ca” của nước Việt Nam có tên gọi khác là gì?

Câu 3: (Hàng ngang gồm 5 chữ cái)

            “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

              Mặt trời chân lý chói qua tim

              Hồn tôi là một vườn hao lá

              Rất đậm hương và rộn tiếng chim”

   Tác giả đoạn thơ trên là ai ?

Câu 4: (Hàng ngang gồm 5 chữ cái)  “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập dân ta được hoàn toàn tự do,đồng bào ai cũng có cơm ăn ,áo mặc , ai cũng được học hành” .

 Câu nói trên của ai ?

Câu 5: (Hàng ngang gồm 9 chữ cái) con đường này là mạng lưới giao thông quân sự chiến lược chạy từ lãnh thổ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào tới lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa, hệ thống này lấy tên một dãy núi chạy dọc miền trung Việt Nam, đây là dãy núi dài nhất nước ta.

Câu 6: (hàng ngang gồm 7 chữ cái) là một nhà cách mạng Việt Nam. Ông là Tổng Bí Thư đầu tiên của Việt Nam khi mới 26 tuổi.

Câu 7: (hàng ngang gồm 9 chữ cái) tên một chiến dịch tình nguyện, tình nguyện viên sẽ tham gia các công việc ở địa bàn khác chủ yếu hỗ trợ người dân đại phương và tạo ra một phong trào về các hoạt động Đoàn ở địa phương.

Câu 8: (hàng ngang gồm 13 chữ cái) cuốn sách “mãi mãi tuổi hai mươi của tác giả nào”.

Từ khóa là từ “ Cách mạng”.

Hoạt đông 3: THI KIẾN THỨC

Gói câu hỏi 1

Câu 1: Ai là tổng bí thư đầu tiên của Đảng?

A, TRẦN PHÚ   B. Hồ Chí Minh.  C. Trần Văn Cung   D. Phan Đình Phùng

Câu 2: Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức ra đời vào ngày tháng năm nào?

A.2/3/1930   B.3/2/1930    C.2/3/1929   D. 3/2/1931.

Câu 3: Đại hội Đảng lần thứ hai đã bầu ai làm Tổng Bí thư đảng lao động Việt Nam?

A, Hồ Chí Minh    B, Phan Đình Phùng   C, Trần Văn Cung    D, TRƯỜNG CHINH

Câu 4: Ai đã được cử làm Bí thư Đảng ủy kiêm Tư lệnh chiến dịch Điện Biên Phủ?

A, VÕ NGUYÊN GIÁP   B. Phạm Văn Đồng   C, Hoàng văn Thái   D, Trần Văn Cung

Câu 5: Tại Đại hội nào của Đảng coi giáo dục là quốc sách hàng đầu?

A, đại hội lần thứ IV          B, Đại hội lần thứ V

 C, Đại hội lần thứ VI         D, ĐẠI HỘI LẦN THỨ VII

Gói câu hỏi 2

Câu 1: Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá “là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử Cách mạng Việt Nam ta”?

a. Sự thành lập Đảng Cộng sản Pháp.

b.      SỰ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

c. Sự thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.

d.      Tất cả đều sai

Câu 2: Tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc che dấu tội ác dưới cái vỏ bọc “khai hóa văn minh”?

a.Đường cách mệnh.

b.       Nhật kí trong tù.

c.Các bài báo của Bác

d.      BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP

Câu 3: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?

a. 11/5/1911                B, 6/5/1911        C, 5/11/1911          D, 5/6/1911

Câu 4: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tih thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy.” Lời khẳng định này được Bác nêu trong

a.CÂU CUỐI CỦA BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

b.Câu mở đầu của bản Tuyên ngôn độc lập.

c.Câu giữa của bản Tuyên ngôn độc lập

D. Di chúc của Bác

Câu 5: “ việc gì khó có thanh niên, ở đâu khó có thanh niên”. Khẩu hiệu trên được Bác Hồ nêu ra tại:

a.Hội nghị cán bộ Đoàn Thanh niên lao động Việt Nam. (1959)

b.Trong thư gửi toàn thể Thanh niên xung phong. (1969)

c.Hội nghị đại biểu những người tích cực nhất trong phong trào văn hóa quần chúng.(1967).

D.Hội nghị đại biểu những người tích cực nhất trong phong trào văn hóa quần chúng.(1960).

Gói câu hỏi 3

Câu 1: Lá cờ cách mạng tung bay trên tòa nhà phủ Tổng thống Ngụy-báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vào lúc:

A, 11h30   B, 11h   C, 10h30   D 12h30

Câu 2: Đầu năm 1910, Bác Hồ dừng chân dạy học ở đâu:

  a Trường Phan Bội Châu, Phan Thiết   

  b, Trường Dục Thanh, Phan Thiết              

           c. Trường Phan Chu Trinh, Phan Thiết

          d, Tất cả đều sai

Câu 3: Dưới chế độ thực dân Phong Kiến, giai cấp nông dân Việt Nam có yêu cầu bức thiết nhất là gì?

A, Ruộng đất   B, Quyền Bình Đẳng nam nữ   C, Được giảm tô, thuế   D, Độc lập dân tộc

Câu 4: Thực dân Pháp nổ sung tấn công xâm lược Việt Nam khi nào?

A, 31/8/1858   B, 31/12/1858   C,1/9/1858   D, 6/6/1858

Câu 5: Nguyễn Ái Quốc đọc tác phẩm V.I. Lê-nin: Sở thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa, đăng trên báo Nhân Đạo vào thời gian nào?

A, 7/1923    B, 7/1922   C, 7/1921    D, 7/1920

Hoạt động 4: NGƯỢC DÒNG LỊCH SỬ

Luật chơi: có 1 video chủ đề về lịch sử và các bạn hãy nêu cảm nhận của mình về chủ đề này. Bài thuyết trình của mỗi tổ là 2 phút. Giám khảo là 3 đại diện trong 3 tổ. Mỗi giám khảo có  quyền cho tối đa bài thuyết trình là 20 điểm.



PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI

Sinh hoạt lớp tháng 2: “Thanh niên với lý tưởng cách mạng”

Tổ: ..........    Hoạt động 1

Điểm

Chữ kí giám khảo

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Tổng

Câu 1

.............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

Câu 2

.............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

Câu 3

.............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................



PHIẾU TỔNG KẾT ĐIỂM

Sinh hoạt lớp tháng 2: “Thanh niên với lý tưởng cách mạng”

TỔ

ĐIỂM

GHI CHÚ

HĐ1

HĐ2

HĐ3

HĐ4

1

2

4


---------------------------------------

Chúc các bạn năm mới vui vẻ 

Trò chơi thanh niên với lý tưởng cách mạng


Page 2

SỞ GD & ĐT TỈNH KON TUM         CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THPT KON TUM                      Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐỀ THÁNG 2

“ Thanh niên với lý tưởng cách mạng”

            Lớp: 11A03                                      

            Ngày sinh hoạt: 14/02/2014                      TỔ 3:

                                                                                    Phan Nhật Trường

                                                                                    Trần Nguyên Khánh

                                                                                    Trần Đăng Vỹ

                                                                                    Nguyễn Ngô Quỳnh Vy

                                                                                    Phan Nguyễn Minh Thúy

                                                                                    Nguyễn Thị Duyên

                                                                                    Hoàng Thị Thùy Dung

                                                                                    Kim Bắc Nguyễn Nam

I. Mục tiêu hoạt động

            - Sau khi thực hiện xong chủ đề này, học sinh có nhận thức đúng đắn về lý tưởng cách mạng mà Đảng đã vạch ra: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” và xác định được trách nhiệm của bản thân là phải góp phần thực hiện lý tưởng cách mạng đó.

            - Có thái độ tin tưởng tuyệt đối vào lí tưởng cách mạng mà Đảng đã chỉ ra, tích cực tham gia các hoạt động nhăm thực hiện lí tưởng đó.

- Có hoài bão, ước mơ cho tương lai của mình, có kế hoạch và quyết tâm phấn đấu để thực hiện ước mơ đó.

- Tích cực, chủ động trong học tập và rèn luyện, phát triển năng lực tự khẳng định, tự hoàn thiện bản thân.

- Liên hệ bản thân để có sự phấn đấu trong học tập và tu dưỡng.

II. Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1: BÁC HỒ VÀ HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG

Luật chơi: Hoạt động này có tất cả 3 câu hỏi cho tất cả 3 tổ trả lời. Tất cả các tổ đều phải trả lời tất cả 6 câu hỏi. Mỗi câu hỏi trả lời đúng tất cả được tổng cộng 20 điểm. Quy tắc chấm do BTC đặt ra. Mỗi câu hỏi tất cả có 60 giây để trả lời.

Câu 1: Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào, tại đâu?

Đáp án: - 19.05.1890

            -Làng Trù (làng Chùa)

            -Xã Kim Liên

            -Huyện Nam Đàn

            -Tỉnh Nghệ An

Mỗi ý đúng được 4 điểm

Câu 2: Từ khi ra đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ đã trở lại thăm quê mấy lần? bác trở lại thăm miền Nam mấy lần?

Đáp án: Thăm quê: 2 lần; thăm miền Nam: chưa lần nào

Mỗi ý đúng được 10 điểm

Câu 3: Bác Hồ có bao nhiêu tên gọi, bút danh, bí danh

Đáp án: 152 – 20 điểm cho câu hỏi này

Hoạt động 2: TRÒ CHƠI Ô CHỮ

Đ

N

G

T

H

Ù

Y

T

R

Â

M

T

I

E

N

Q

U

A

N

C

A

T

O

H

U

U

B

A

C

H

O

T

R

U

O

N

G

S

O

N

T

R

A

N

P

H

U

M

U

A

H

E

X

A

N

H

N

G

U

Y

E

N

V

A

N

T

H

A

C

Câu 1: (Hàng ngang gồm 12 chữ cái) “Đừng đốt trong đó có lửa” lời nói ấy nói về cuốn nhật ký của ai ?

Câu 2: (Hàng ngang gồm 10 chữ cái) Bài “Quốc ca” của nước Việt Nam có tên gọi khác là gì?

Câu 3: (Hàng ngang gồm 5 chữ cái)

            “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

              Mặt trời chân lý chói qua tim

              Hồn tôi là một vườn hao lá

              Rất đậm hương và rộn tiếng chim”

   Tác giả đoạn thơ trên là ai ?

Câu 4: (Hàng ngang gồm 5 chữ cái)  “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập dân ta được hoàn toàn tự do,đồng bào ai cũng có cơm ăn ,áo mặc , ai cũng được học hành” .

 Câu nói trên của ai ?

Câu 5: (Hàng ngang gồm 9 chữ cái) con đường này là mạng lưới giao thông quân sự chiến lược chạy từ lãnh thổ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào tới lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa, hệ thống này lấy tên một dãy núi chạy dọc miền trung Việt Nam, đây là dãy núi dài nhất nước ta.

Câu 6: (hàng ngang gồm 7 chữ cái) là một nhà cách mạng Việt Nam. Ông là Tổng Bí Thư đầu tiên của Việt Nam khi mới 26 tuổi.

Câu 7: (hàng ngang gồm 9 chữ cái) tên một chiến dịch tình nguyện, tình nguyện viên sẽ tham gia các công việc ở địa bàn khác chủ yếu hỗ trợ người dân đại phương và tạo ra một phong trào về các hoạt động Đoàn ở địa phương.

Câu 8: (hàng ngang gồm 13 chữ cái) cuốn sách “mãi mãi tuổi hai mươi của tác giả nào”.

Từ khóa là từ “ Cách mạng”.

Hoạt đông 3: THI KIẾN THỨC

Gói câu hỏi 1

Câu 1: Ai là tổng bí thư đầu tiên của Đảng?

A, TRẦN PHÚ   B. Hồ Chí Minh.  C. Trần Văn Cung   D. Phan Đình Phùng

Câu 2: Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức ra đời vào ngày tháng năm nào?

A.2/3/1930   B.3/2/1930    C.2/3/1929   D. 3/2/1931.

Câu 3: Đại hội Đảng lần thứ hai đã bầu ai làm Tổng Bí thư đảng lao động Việt Nam?

A, Hồ Chí Minh    B, Phan Đình Phùng   C, Trần Văn Cung    D, TRƯỜNG CHINH

Câu 4: Ai đã được cử làm Bí thư Đảng ủy kiêm Tư lệnh chiến dịch Điện Biên Phủ?

A, VÕ NGUYÊN GIÁP   B. Phạm Văn Đồng   C, Hoàng văn Thái   D, Trần Văn Cung

Câu 5: Tại Đại hội nào của Đảng coi giáo dục là quốc sách hàng đầu?

A, đại hội lần thứ IV          B, Đại hội lần thứ V

 C, Đại hội lần thứ VI         D, ĐẠI HỘI LẦN THỨ VII

Gói câu hỏi 2

Câu 1: Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá “là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử Cách mạng Việt Nam ta”?

a. Sự thành lập Đảng Cộng sản Pháp.

b.      SỰ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

c. Sự thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.

d.      Tất cả đều sai

Câu 2: Tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc che dấu tội ác dưới cái vỏ bọc “khai hóa văn minh”?

a.Đường cách mệnh.

b.       Nhật kí trong tù.

c.Các bài báo của Bác

d.      BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP

Câu 3: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?

a. 11/5/1911                B, 6/5/1911        C, 5/11/1911          D, 5/6/1911

Câu 4: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tih thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy.” Lời khẳng định này được Bác nêu trong

a.CÂU CUỐI CỦA BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

b.Câu mở đầu của bản Tuyên ngôn độc lập.

c.Câu giữa của bản Tuyên ngôn độc lập

D. Di chúc của Bác

Câu 5: “ việc gì khó có thanh niên, ở đâu khó có thanh niên”. Khẩu hiệu trên được Bác Hồ nêu ra tại:

a.Hội nghị cán bộ Đoàn Thanh niên lao động Việt Nam. (1959)

b.Trong thư gửi toàn thể Thanh niên xung phong. (1969)

c.Hội nghị đại biểu những người tích cực nhất trong phong trào văn hóa quần chúng.(1967).

D.Hội nghị đại biểu những người tích cực nhất trong phong trào văn hóa quần chúng.(1960).

Gói câu hỏi 3

Câu 1: Lá cờ cách mạng tung bay trên tòa nhà phủ Tổng thống Ngụy-báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vào lúc:

A, 11h30   B, 11h   C, 10h30   D 12h30

Câu 2: Đầu năm 1910, Bác Hồ dừng chân dạy học ở đâu:

  a Trường Phan Bội Châu, Phan Thiết   

  b, Trường Dục Thanh, Phan Thiết              

           c. Trường Phan Chu Trinh, Phan Thiết

          d, Tất cả đều sai

Câu 3: Dưới chế độ thực dân Phong Kiến, giai cấp nông dân Việt Nam có yêu cầu bức thiết nhất là gì?

A, Ruộng đất   B, Quyền Bình Đẳng nam nữ   C, Được giảm tô, thuế   D, Độc lập dân tộc

Câu 4: Thực dân Pháp nổ sung tấn công xâm lược Việt Nam khi nào?

A, 31/8/1858   B, 31/12/1858   C,1/9/1858   D, 6/6/1858

Câu 5: Nguyễn Ái Quốc đọc tác phẩm V.I. Lê-nin: Sở thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa, đăng trên báo Nhân Đạo vào thời gian nào?

A, 7/1923    B, 7/1922   C, 7/1921    D, 7/1920

Hoạt động 4: NGƯỢC DÒNG LỊCH SỬ

Luật chơi: có 1 video chủ đề về lịch sử và các bạn hãy nêu cảm nhận của mình về chủ đề này. Bài thuyết trình của mỗi tổ là 2 phút. Giám khảo là 3 đại diện trong 3 tổ. Mỗi giám khảo có  quyền cho tối đa bài thuyết trình là 20 điểm.



PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI

Sinh hoạt lớp tháng 2: “Thanh niên với lý tưởng cách mạng”

Tổ: ..........    Hoạt động 1

Điểm

Chữ kí giám khảo

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Tổng

Câu 1

.............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

Câu 2

.............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

Câu 3

.............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................



PHIẾU TỔNG KẾT ĐIỂM

Sinh hoạt lớp tháng 2: “Thanh niên với lý tưởng cách mạng”

TỔ

ĐIỂM

GHI CHÚ

HĐ1

HĐ2

HĐ3

HĐ4

1

2

4


---------------------------------------

Chúc các bạn năm mới vui vẻ 

Trò chơi thanh niên với lý tưởng cách mạng