Toán 7 bài 6 mặt phẳng tọa độ năm 2024

Sách giải toán 7 Bài 7: Mặt phẳng tọa độ giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 6 trang 66: Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy ( trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí của các điểm P ; Q lần lượt có tọa độ là ( 2 ; 3) ; (3 ; 2)

Lời giải

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 6 trang 67: Viết tọa độ của gốc O

Lời giải

Ta có : O(0 ; 0)

Bài 32 (trang 67 SGK Toán 7 Tập 1): a) Viết tọa độ các điểm M, N, P, Q trong hình

  1. Em có nhận xét gì về tọa độ của các cặp điểm M và N, P và Q.

Lời giải:

  1. M(-3 ; 2) ; N(2 ; -3) ; P(0 ; -2) ; Q(-2 ; 0)
  1. Nhận xét: Trong mỗi cặp điểm M và N ; P và Q hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại

Bài 33 (trang 67 SGK Toán 7 Tập 1): Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm

Lời giải:

Cặp số (x0;y0) gọi là tọa độ của một điểm M và x0 là hoành độ và y0 là hoành độ của điểm M

Bài 34 (trang 68 SGK Toán 7 Tập 1): a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu ?

  1. Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu ?

Lời giải:

  1. Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0
  1. Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0

Bài 35 (trang 68 SGK Toán 7 Tập 1): Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của hình tam giác PQR trong hình 20.

Lời giải:

Dựa vào hệ trục tọa độ Oxy ta có:

A(0,5 ; 2) ; B(2,2) ; C(2,0) ; D(0,5 ; 0)

P(-3 , 3) ; Q(-1 , 1) ; R(-3 , 1)

Bài 36 (trang 68 SGK Toán 7 Tập 1): Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(-4;-1); B (-2;-1); C(-2;-3) ; D(-4;-3). Tứ giác ABCD là hình gì ?

Lời giải:

– Vẽ trục tọa độ Oxy và biểu diễn các điểm:

– Tứ giác ABCD là hình vuông.

Bài 37 (trang 68 SGK Toán 7 Tập 1): Hàm số y được cho bảng sau:

x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8

  1. Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên
  1. Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a

Lời giải:

  1. Tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) là

(0; 0) ; (1; 2) ; (2; 4) ; (3; 6) ; (4; 8)

  1. Trên hình vẽ 0, A, B, C, D là vị trí của các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y trong câu a.

Bài 38 (trang 68 SGK Toán 7 Tập 1):

Chiều cao và tuổi của bốn bạn Hồng, Hoa, Đào, Liên được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ (hình 21). Hãy cho biết:

Với lời giải Toán 7 Bài 6 sách mới Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh lớp 7 dễ dàng làm bài tập Toán lớp 7 Bài 6.

1. Khái niệm

2. Tính chất

3. Ứng dụng

Để xem lời giải Toán 7 Bài 6 Cánh diều khác, bạn vào tên bài hoặc Xem chi tiết.

1. Số vô tỉ

2. Căn bậc hai số học

3. Tính căn bậc hai số học bằng máy tính cầm tay

1. Đường trung trực của tam giác

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Toán 7 bài 6 mặt phẳng tọa độ năm 2024

Toán 7 bài 6 mặt phẳng tọa độ năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán lớp 7 | Để học tốt Toán 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát theo chương trình Sách giáo khoa Toán 7 (Tập 1 & Tập 2) và một phần dựa trên quyển sách Giải bài tập Toán 7 và Để học tốt Toán lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Bài viết Lý thuyết Mặt phẳng tọa độ với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Mặt phẳng tọa độ.

Lý thuyết Mặt phẳng tọa độ lớp 7 (hay, chi tiết)

  • Bài tập Mặt phẳng tọa độ

Bài giảng: Bài 6: Mặt phẳng tọa độ - Cô Vũ Xoan (Giáo viên VietJack)

A. Lý thuyết

1. Mặt phẳng tọa độ

+ Mặt phẳng tọa độ Oxy (mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy) được xác định bởi hai trục số vuong góc với nhau: trục hoành Ox và trục tung Oy; điểm O là gốc tọa độ

+ Hai trục tọa độ chia mặt phẳng tọa độ thành bốn góc phần tư I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ

Tọa độ một điểm :

Trên mặt phẳng tọa độ:

+ Một điểm M xác định một cặp số (x0; y0). Ngược lại mỗi cặp số (x0; y0) xác định một điểm

+ Cặp số (x0; y0) gọi là tọa độ của điểm M, x0 là hoành độ, y0 là tung độ của điểm M

+ Điểm M có tọa độ (x0; y0) kí hiệu là M(x0; y0)

Ví dụ 1: Các điểm sau đây có trùng nhau hay không

  1. A(3; 4); B(4; 3)
  1. C(1; 2); D(1; 2)
  1. M(a; b); N(b; a)

Giải:

  1. A và B không trùng nhau vì (3; 4) ≠ (4; 3)
  1. C và D trùng nhau vì (1; 2) = (1; 2)
  1. Ta xét hai trường hợp

+ Nếu a = b thì (a; b) nên M trùng với N

+ Nếu a ≠ b thì (a; b) ≠ (b; a) nên M không trùng với N

Ví dụ 2: Trên hệ trục tọa độ Oxy lấy điểm A có tọa độ A(x; y) . Điểm A nằm ở góc phần tư nào nếu:

  1. x > 0, y > 0
  1. x > 0, y < 0
  1. x < 0, y > 0
  1. x < 0, y < 0

Giải:

  1. Nếu x > 0, y > 0 thì A(x, y) ở góc phần tư I
  1. Nếu x > 0, y < 0 thì A(x, y) ở góc phần tư IV
  1. Nếu x < 0, y > 0 thì A(x, y) ở góc phần tư II
  1. Nếu x < 0, y < 0 thì A(x, y) ở góc phần tư III

B. Bài tập

Bài 1: Vẽ một hệ trục tọa độ

  1. Biểu diễn các điểm A(2; 3); B(2; -3); C(-2; -3); D(-2; 3)
  1. Có nhận xét gì về hình dạng của tứ giác ABCD, về sự liên hệ giữa tọa độc các điểm A, B, C, D
  1. Từ đó suy ra, nếu một hình chữ nhất ABCD có A(a, b); C(-a, -b) thì tọa độ các đỉnh B, D có tọa độ như thế nào?

Lời giải:

  1. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật

A và B là hai điểm của cùng hoành độ và tung độ đối nhau.

A và C là hai điểm có hoành độ đối nhau, tung độ đối nhau.

A và D là ha điểm có cùng tung độ, hoành độ đối nhau.

B và C có hoành độ đối nhau, tung độ bằng nhau.

B và D có tọa độ đối nhau.

C và D có cùng hoành độ, tung độ đối nhau

  1. Nếu ABCD là hình chữ nhật mà A(a, b); C(-a, -b) thì tọa độ B(a, -b), D(-a; b)

Bài 2: Cho hệ trục tọa độ xOy. Tìm diện tích của hình chữ nhật giới hạn bởi ba trục tọa độ và hai đường thẳng chứa tất cả các điểm của hoành độ bằng 3 và tất cả các điểm có tung độ bằng 2.

Lời giải:

Các điểm có hoành độ bằng 3 nằm trên đường thẳng song song với trục tung và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.

Các điểm có tung độ bằng 2 nằm trên đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.

Ta được hình chữ nhât OABC: SOABC = OA.OC = 3.2 = 6 (đvdt)

Bài giảng: Bài 6: Mặt phẳng tọa độ - Cô Nguyễn Anh (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các phần lý thuyết, các dạng bài tập Toán lớp 7 có đáp án chi tiết hay khác:

  • Lý thuyết Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
  • Bài tập Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
  • Tổng hợp Lý thuyết Chương 2 Đại Số 7
  • Tổng hợp Trắc nghiệm Chương 2 Đại Số 7
  • Lý thuyết Hai góc đối đỉnh
  • Bài tập Hai góc đối đỉnh

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
  • Toán 7 bài 6 mặt phẳng tọa độ năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Toán 7 bài 6 mặt phẳng tọa độ năm 2024

Toán 7 bài 6 mặt phẳng tọa độ năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Toán lớp 7 có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài có lời giải chi tiết được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 7 và Hình học 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.