Bài tập trắc nghiệm mặt tròn xoay violet năm 2024

Tài liệu gồm 53 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Ngọc Thảo, tuyển chọn bài tập trắc nghiệm chuyên đề khối tròn xoay, giúp học sinh khối 12 rèn luyện khi học chương trình Hình học 12 chương 2: mặt cầu – mặt trụ – mặt nón và ôn thi THPT Quốc gia môn Toán.

Bài tập trắc nghiệm mặt tròn xoay violet năm 2024

Mục lục tài liệu bài tập trắc nghiệm khối tròn xoay – Nguyễn Ngọc Thảo: 1. Bài tập trắc nghiệm mặt nón và khối nón (Trang 2). 2. Bài tập trắc nghiệm mặt trụ và khối trụ (cơ bản) (Trang 15). 3. Bài tập trắc nghiệm mặt cầu và khối cầu (Trang 37).

  • Mặt Nón – Mặt Trụ – Mặt Cầu

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Upload - Home - Sách - Sheet nhạc - Tải Video - Download - Mới đăng

Bản quyền (c) 2006 - 2024 Thư Viện Vật Lý

Các tài liệu thuộc bản quyền của tác giả hoặc người đăng tải.

Các hình ảnh, nội dung của các nhãn hàng hoặc các shop thuộc bản quyền các nhãn hàng và các shop đó.

Các Liên kết đại lý trỏ về các website bán hàng có bản quyền thuộc về các sàn mà nó trỏ đến. Chúng tôi từ chối trách nhiệm liên quan đến các nội dung này.

Chất lượng sản phẩm do nhãn hàng công bố và chịu trách nhiệm.

Các đánh giá, hình ảnh đánh giá, review, các gọi ý trong tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo, không mang thêm ý nghĩa gì khác

  • Bài tập trắc nghiệm mặt tròn xoay violet năm 2024
    Siêu sale 5-5 Shopee


Với 52 bài tập & câu hỏi trắc nghiệm Khái niệm về mặt tròn xoay Hình học lớp 12 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn trắc nghiệm Toán Hình 12.

  • Trắc nghiệm Hình 12 Bài 1 (có đáp án): Khái niệm về mặt tròn xoay (phần 1)
  • Trắc nghiệm Hình 12 Bài 1 (có đáp án): Khái niệm về mặt tròn xoay (phần 2)
  • Trắc nghiệm Hình 12 Bài 1 (có đáp án): Khái niệm về mặt tròn xoay (phần 3)

52 câu trắc nghiệm Khái niệm về mặt tròn xoay có đáp án (phần 2)

Câu 18: Cho khối nón tròn xoay có đường cao h = 20cm và đường sinh l = 25cm . Thể tích khối nón là:

Quảng cáo

  1. 1500π(cm3) B. 2500π(cm3) C. 3500π(cm3) D. 4500π(cm3)

Hiển thị đáp án

Từ giả thiết ta có:

Câu 19: Tam giác ABC vuông đỉnh A có AB = 2AC. Quay tam giác ABC quanh trục AB thì đoạn gấp khúc ACB tạo ra hình nón (N1) và quay tam giác ABC quanh trục AC thì đoạn gấp khúc ABC tạo ra hình nón (N2). Tỉ số diện tích xung quanh của hình nón (N1) và diện tích xung quanh của hình nón (N2) là:

  1. 1/4 B. 1/2 C. 1 D. 2

Hiển thị đáp án

Đặt AC = a, ta có AB = 2a => BC = a√5 . Khi đó ta có :

Câu 20: Cho khối nón tròn xoay có góc ở đỉnh là 60o và đường sinh l = 6cm. Thể tích của khối nón là:

  1. 9π√3(cm3) B. 27π√3(cm3) C. 27π(cm3) D. 3π√3(cm3)

Hiển thị đáp án

Từ giả thiết ta có:

Câu 21: Cho một hình trụ có bán kính đáy R , chiều cao h và thể tích V1 ; một hình nón có đáy trùng với một đáy của hình trụ, có đỉnh trùng với tâm đáy còn lại của hình trụ (hình vẽ bên dưới) và có thể tích V2 .

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?

  1. V2 = 3V1
  1. V1 = 2V2
  1. V1 = 3V2
  1. V2 = V1

Hiển thị đáp án

Hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h nên thể tích V1 = πR2h .

Hình nón có bán kính đáy R và chiều cao h nên thể tích V2 = 1/3 πR2h .

Từ đó suy ra V1 = 3V2 .

Câu 22: Khối nón có góc ở đỉnh là 60o và có thể tích là π. Độ dài đường sinh của khối nón là:

Hiển thị đáp án

Từ giả thiết ta có :

Quảng cáo

Câu 23: Cho một hình trụ tròn xoay và hình vuông ABCD cạnh a có hai đỉnh A, B nằm trên đường tròn đáy thứ nhất của hình trụ, hai đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy thứ hai của hình trụ. Mặt phẳng (ABCD) tạo với đáy hình trụ một góc 45°. Tính thể tích của khối trụ.

Hiển thị đáp án

Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB và CD.

Khi đó OM ⊥ AB và O’N ⊥ CD

Gọi I là giao điểm của MN và OO’

Đặt R = OA và h = OO’. Khi đó ΔIOM vuông cân tại O nên:

Câu 24: Cho khối trụ có bán kính đáy 4m và đường cao là 5m. Thể tích khối trụ là:

  1. 20π(m3) B. 60π(m3) C. 80π(m3) D.100π(m3)

Hiển thị đáp án

Từ giả thiết ta có: V = πr2h = π42.5 = 80π(m3)

Câu 25: Cho hình chữ nhật ABCD có AC = 2AD = 2a. Quay quanh trục AB đường gấp khúc ADCB ta được hình trụ có diện tích xung quanh là:

  1. 6πa2 B. 3πa2 C. 2πa2√3 D. πa2√6

Hiển thị đáp án

Từ giả thiết ta có : AC = 2AD = 2a suy ra:

Khi đó ta có :

Câu 26:Tính thể tích của khối trụ biết chu vi đáy của hình trụ đó bằng 6π (cm) và thiết diện đi qua trục là một hình chữ nhật có độ dài đường chéo bằng 10 (cm).

Hiển thị đáp án

Gọi O, O' là hai tâm của đáy hình trụ và thiết diện qua trục là hình chữ nhật ABCD .

Do chu vi đáy của hình trụ đó bằng 6π nên bán kính đáy của hình trụ là

Quảng cáo

Câu 27: Cho hình trụ có diện tích toàn phần 6πa2 và thiết diện của hình trụ cắt bởi mặt phẳng (P) đi qua trục là một hình vuông. Chiều cao của hình trụ là:

  1. 3a/4 B. a C. 3a/2 D. 2a

Hiển thị đáp án

Vì thiết diện của hình trụ cắt bởi mặt phẳng (P) đi qua trục là một hình vuông nên: h = 2r

Câu 28: Cho hình trụ có diện tích toàn phần là 12π , đường cao của hình trụ là 1. Diện tích xung quanh của hình trụ là:

  1. 6π B. 4π C. 2π D. π

Hiển thị đáp án

Từ giả thiết ta có :

Câu 29: Cho hình trụ có chiều cao bằng 2a và diện tích xung quanh là πa2 . bán kính đáy của hình trụ là:

Hiển thị đáp án

Từ giả thiết ta có:

Câu 30: Cho khối trụ có diện tích toàn phần 5πa2 và bán kính đáy là a. Thể tích khối trụ là:

  1. 3πa3/2 B. πa3/2 C. πa3 D. 3πa3

Hiển thị đáp án

Từ giả thiết ta có:

Quảng cáo

Câu 31: Hình trụ (H) có diện tích toàn phần là 8π(cm2) và thể tích khối trụ là 3π(cm3) . Tính chiều cao của hình trụ ta được bao nhiêu kết quả?

  1. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Hiển thị đáp án

Từ giả thiết ta có:

Do r > 0 nên ta có 2 giá trị r thỏa mãn hay có hai hình nón thỏa mãn đề bài

Câu 32: Hình trụ (H) có tỉ số diện tích xung quanh và diện tích toàn phần là 1/3 . Biết rằng thể tích khối trụ là 4π . Bán kính đáy của hình trụ là:

  1. 2 B. 3 C. √6 D. √7

Hiển thị đáp án

Từ giả thiết ta có:

Câu 33: Ta dùng hai hình chữ nhật có cùng kích cỡ để làm thành hai hình trụ (H1) và (H2) bằng cách quay các hình chữ nhật đó, lần lượt theo chiều dài và chiều rộng. Tỉ số hai diện tích xung quanh hình trụ (H1) và hình trụ (H2) là:

  1. 2 B. 1 C. 1/2 D. 1/4

Hiển thị đáp án

Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là a và b.

Hình trụ (H1) có r1 = a ; h1 = b

Hình trụ (H2) có r2 = b ; h2= a

Ta có:

Câu 34: Cho hình nón có đường cao h = 10cm và thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua trục của hình nón là một tam giác đều. Diện tích xung quanh của hình nón là:

Hiển thị đáp án

Từ giả thiết ta có thiết diện là tam giác đều cạnh 2r và đường cao h nên ta có :

Xem thêm Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 ôn thi THPT Quốc gia có đáp án hay khác:

  • 52 câu trắc nghiệm Khái niệm về mặt tròn xoay có đáp án (phần 3)
  • 32 câu trắc nghiệm Mặt cầu có đáp án (phần 1)
  • 32 câu trắc nghiệm Mặt cầu có đáp án (phần 2)
  • 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 Hình học 12 có đáp án
  • 60 câu trắc nghiệm Hệ tọa độ trong không gian có đáp án (phần 1)

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official