Tập tính hỗn hợp là gì cho ví dụ

Chim di cưNhện giăng tơ1Gấu ngủ đôngHổ vồ mồiTIẾT 32Bài 31. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT2Vậy tập tính là gì và nó có ý nghĩa gì đốivới đời sống của động vật ???I. TẬP TÍNH LÀ GÌ?- Khái niệm: Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường(bên trong hoặc bên ngoài cơ thể)- Ý nghĩa: Giúp động vật thích nghi với môitrường sống và tồn tại.- Ví dụ: Nhện giăng tơ, hổ rình mồi,mèo bắt chuột..4Click to edit Master text stylesSecond levelThird levelFourth levelFifth levelỞ thực vật có tập tính hayỞ thực vật đó là cảm ứng. Vì tập tính là chuỗi phản ứng và có liên quankhông ???đến hệ thần kinh.Hãy phân loại đâu là hoạt động bẩm sinh đã có, đâu là hoạt động hình thành trong đời sống cáthể ???6Tập tính bẩm sinhTập tính học được7II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNHPHIẾU HỌC TẬP (5 phút)Nghiên cứu mục II. Phân loại tập tính /tr124 sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nội dung sauTập tính bẩm sinhKhái niệmĐặc điểmVí dụ8Tập tính học đượcPHIẾU HỌC TẬP: Phân biệt tập tính học được với tập tính bẩm sinhTập tính bẩm sinhKhái niệmlà loại tập tính sinh ra đã có, đượclà loại tập tính được hình thành trong quádi truyền từ bố mẹ và đặc trưngtrình sống của cá thể thông qua học tập và rútcho loài.mang tính bẩm sinh, bền vững,Đặc điểmVí dụTập tính học đượckinh nghiệm.không bền, dễ thay đổi.khó thay đổi.nhện giăng tơ, gà ấp trứng, chimkhỉ làm xiếc, cá nghe tiếng vỗ taydi cư.....thì ngoi lên ....II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNHTổ chim dòng dọc trốngTổ chim dòng dọc máiChim làm tổ là tập tính gì ?Tập tính bẩm sinhTậpTập tínhtính hỗnhỗn hợphợpTập tính học đượcChim dòng dọc: Tổ của nó được đam bằng sợi cỏ hay10sợi thực vật khác, quấn vào đầu cành tre, lá cau, lá dừa,…II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH-Tập tính hỗn hợpKhái niệm: Tập tính hỗn hợp là tập tính sinhđã có nhưng sẽ được tiếp tục phát triển vàTập tính hỗn hợp là gì ? Ví dụhoàn thiện trong đời sống cá thể.- Ví dụ: Mèo bắt chuột11III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNHCơ sở thần kinh của tập tínhlà gì ???12III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH- Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ.Kích thích ngoàiCơ quan thụ cảmHệ thần kinhhoặc trongSơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính13Cơ quan thực hiệnHành độngIII. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH1. Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh- Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh là loại phản xạ nào? Vì sao?- Nguồn gốc tập tính bẩm sinh?- Chuỗi phản xạ không điều kiện-Do kiểu gen quy định → bền vững, khôngthay đổi.14III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH2. Cơ sở thần kinh của tập tính học được- Cơ sở thần kinh của tập tính học được là gì? - Nguồn gốc tập tính học được?- Chuỗi phản xạ có điều kiện.- Quá trình hình thành tập tính là quá trình hình thành các mối liên hệ mới giữa cácnơron → có thể thay đổi.Sự hình thành tậpLưutínhý:học được ở động vật phụ thuộcyếu tố nào?Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụthuộc vào:+ Mức độ tiến hoá của hệ thần kinh.+ Tuổi thọ.15III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH2.Tại sao người1. Tại sao ở HTKvà động vật códạng lưới và dạngHTK phát triểnchuỗi hạch, các tậpcó rất nhiều tậptính của chúng hầutính họchết là tập tính bẩmđược ???sinh ?????16III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH--Số lượng TBTK ít, cấu tạo HTKđơn giản  Khả năng học tập, rútHTK phát triển  Thuận lợicho học tập và rút kinh nghiệm.kinh nghiệm kém.-Tuổi thọ thường ngắn  Không- Tuổi thọ dàicó nhiều thời gian cho việc học tập.Hầu hết tập tính là tập tínhHầu hết tập tính là tập17bẩm sinh.tính bẩm sinh.Em hãy lấy các ví dụ về tập tính bẩm sinh, tập tính học được.Cách chơi: Lớp chia làm 2 nhóm tương ứng với 2 dãy. Trong thời gian 2 phút, nhóm nàolấy được nhiều ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được thì nhóm đó chiến thắng.Thời gian chuẩn bị là 1 phút 30 giây.Yêu cầu: các ví dụ phải khác ví dụ nêu trong bài và không được lặp lại.Bắt đầu chơi!18BÀI TẬP VỀ NHÀ- Học bài và trả lời các câu hỏi trang 126/SGK.- Tìm thêm các ví dụ về tập tính của động vật.- Đọc mục “Em có biết?” – trang 126/SGK.- Nghiên cứu nội dung bài 32: Tập tính của động vật (tiếp).19

Tập tính của động vật

I. TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT

Tập tính là một chuỗi những phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể)

Ví dụ : Khi hổ báo săn mồi thì chúng tiến gần đến con mồi, sau đó nhảy vồ lên hoặc rượt đổi tiền gần con mồi. Chuỗi các hành động khi săn mồi của hổ được gọi là tập tính  kiếm ăn của hổ báo .

Ý nghĩa: Tập tính giúp cho sinh vật  thích nghi được với môi trường để tồn tại và phát triển.

II. CÁC LOẠI TẬP TÍNH

- Tập tính bẩm sinh là những hoạt động cơ bản của động vật, có từ khi sinh ra, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

Ví dụ: Nhên chăng tơ, thú con bú sữa mẹ

- Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

Ví dụ : Khi nhìn thấy đèn giao thông màu đỏ, những người qua đường dừng lại.

- Tập tính hỗn hợp: bao gồm cả tập tính bẩm sinh lẫn tập tính thứ sinh.

Ví dụ : Mèo bắt chuột.

III.  CƠ SỞ CỦA TẬP TÍNH LÀ PHẢN XẠ

Tập tính hỗn hợp là gì cho ví dụ

Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và có điều kiện.

Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện, do kiểu gen qui định, bền vững, không thay đổi.

Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện, không bền vững và có thể thay đổi..

Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của chúng. Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên.

IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT

1Quen nhờn

- Khái niệm: là hình thức học tập đơn giản nhất, động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nhưng không kèm theo sự nguy hiểm.

- Ví dụ: Khi có bóng đen trên cao lặp lại nhiều lần mà không nguy hiểm gì thì gà con không chạy đi ẩn nấp nữa.

2. In vết

- Khái niệm: In vết là hiện tượng các con non đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên. Hiện tượng này chỉ thấy ở những loài thuộc lớp chim.

- Ví dụ: Ngỗng xám con đã in vết nhà tập tính học Konrad Lorenz và đi theo ông.

Tập tính hỗn hợp là gì cho ví dụ

- Điều kiện hóa đáp ứng: là sự hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời. Ví dụ : thí nghiệm của Paplop

Tập tính hỗn hợp là gì cho ví dụ

- Điều kiện hóa hành động : Liên kết một hành động với một phần thưởng (hoặc phạt), sau đó động vật chủ động lặp lại (hoặc không lặp lại) các hành vi đó.

Tập tính hỗn hợp là gì cho ví dụ

4. Học ngầm 

- Khái niệm: là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học được, khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện để giải quyết những tình huống tương tự.

- Ví dụ: thả chuột vào đường đi, sau đó cho thức ăn thì chuột biết đi đúng đường đó.

5. Học khôn

- Khái niệm: là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để giải quyết tình huống mới.

- Ví dụ: Tinh tinh biết dùng que để bắt mối.

BÀI 31: Sinh học 11 Quan sát các hiện tượng sau và nêu khái niệm, ý nghiã tập tính 3 I.KHÁI NIỆM: - Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) - Ý nghĩa: Giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển. Nêu ví dụ về tập tính ở ĐV? Ví dụ 1: Sự gặp gỡ của chuồn chuồn đực và chuồn chuồn cái trong mùa sinh sản. Ví dụ 2: Chim mẹ mớm mồi cho con Ví dụ 3: Khỉ sử dụng ống hút để uống nước dừa. Ví dụ 4: Sư tử biển làm xiếc. Trong các tt trên tt nào là bẩm sinh tt nào là học được ? II. CÁC LOẠI TẬP TÍNH: Tập tính bẩm sinh Tập tính học được Hãy phân biệt tt bẩm sinh và học được? Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Tập tính bẩm sinh -Là những tập tính ngay từ khi sinh ra đã có (bẩm sinh). Tập tính học được - Là tập tính được hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm. - Không di truyền. - Được di truyền. - Bền vững, không thay - Không bền vững, dễ thay đổi. đổi -Đặc trưng cho loài do - Mang tính cá thể. gen quy định. - Là những phản xạ - Là những phản xạ có điều không điều kiện. kiện. Tập tính hỗn hợp là tập tính sinh ra đã có và được hoàn thiện dần trong đời sống cá thể. Ví dụ: Tập tính xây tổ của chim, ong, kiến… Vì sao những tập tính học được chủ yếu có ở động vật bậc cao? • Nêu ví dụ về tập tính bẩm sinh và tt học được, tt hỗn hợp ở động vật ? TT xây Tổ của chim được đan bằng sợi cỏ hay sợi thực vật khác, quấn vào đầu cành tre, lá cau, lá dừa. III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH: Cơ sở của tập tính là các phản xạ. - Tập tính bẩm sinh là phản xạ không điều kiện. - Tập tính học được là phản xạ có điều kiện. - Động vật có HTK càng tiến hóa, tuổi thọ càng cao thì số lượng tập tính học được cũng tăng lên. - Kích thích ngoài hoặc trong Cơ quan thụ cảm Hệ thần kinh Cơ quan thực hiện Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính CỦNG CỐ: Trong các ví dụ sau đây, tập tính nào thuộc tập tính bẩm sinh, tập tính nào thuộc tập tính học được. a. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm b. Chó làm xiếc. c. Ếch nhái đẻ trứng ở nước. d. Gà con núp bụng mẹ khi có diều hâu. e. Voi học được cách sử dụng vòi để uống nước từ mẹ g. Cá hồi vào mùa sinh sản thường ngược dòng nước về nơi đầu nguồn nước ngọt để sinh ĐÁP ÁN Tập tính bẩm sinh: a. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm g. Cá hồi vào mùa sinh sản thường ngược dòng nước đi đến nơi đầu nguồn nước ngọt để sinh. c. Ếch nhái đẻ trứng ở nước. Tập tính học được: b. Chó làm xiếc e. Voi học được cách sử dụng vòi để uống nước từ mẹ. d. Gà con núp bụng mẹ khi có diều hâu. BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học bài và trả lời các câu hỏi trang 117/SGK. - Tìm thêm các ví dụ về tập tính của động vật. -Nghiên cứu nội dung bài 32: Tập tính của động vật (tiếp theo).