Tại sao tay nổi gân

Nếu như bàn tay của bạn nổi nhiều gân xanh thì cũng đừng lo lắng bởi đó là một hiện tượng tự nhiên mà mọi người đều có thể có nhưng bên cạnh đó cũng cần phải xem xét thật kỹ bởi đó cũng có thể là dấu hiệu của một tình trạng bệnh lý. Chúng ta cùng đọc bài viết sau đây để biết “ tại sao tay lại nổi nhiều gân xanh? những điều cần biết để có thêm cho mình những thông tin hữu ích?

Tại sao tay lại nổi nhiều gân xanh?

Tại sao tay nổi gân

Gân xanh chính là những đường tĩnh mạch ở dưới da, chúng có chức năng vận chuyển máu từ các bộ phận khác trên cơ thể chúng ta trở về tim. Mỗi người đều có những cơ địa khác nhau nên mỗi người sẽ có những hiện tượng gân màu khác nhau, đậm rõ tùy vào mỗi người. Nhưng trong một số trường hợp thì cũng là vấn đề về sức khỏe của người đó.

Bàn tay nổi gân có thể xuất phát từ những nguyên nhân sau đây:

Bàn tay nổi gân xanh do da mỏng, nhợt nhạt

Vì những đường tĩnh mạch ấy nằm ngay dưới da nên những người da mỏng sẽ thấy gân xanh nổi lên nhiều hơn những người da dày. Một số người cũng có những đường tĩnh mạch nằm dưới da nên bẩm sinh sẽ như thế

Màu da cũng có thể ảnh hưởng đến việc nhìn rõ gân xanh hay không. Ngoài ra gân xanh cũng có thể thấy rõ hơn ở những người có làn da trắng hơn so với những người có làn da sẫm màu. 

Nổi gân xanh do gầy

Ở những người gầy thì lớp mỡ dưới da không dày nên không thể che phủ hết được gân xanh. Chính vì thế chúng không trở nên quá nổi bật hoặc rõ ràng nên không thể che phủ được hết gân xanh. Và đặc biệt hơn là ở những người cao tuổi thì việc xuất hiện nhiều gân xanh càng phổ biến hơn với lớp mỡ dưới da dần tiêu biến khiến cho các đường gân xanh nổi lên rõ hơn. 

Khi vận động mạnh

Khi thể dục, thể thao, hoạt động ở cường độ mạnh thì các cơ ở trên cơ thể tăng lên, nhịp tim tăng, quá trình tuần hoàn máu cũng nhanh hơn, chính vì thế các tĩnh mạch được đẩy nổi cao trên da. Nhưng sau khi kết thúc thì các cơ bắp dãn ra cũng làm cho gân xanh xẹp xuống và trở lại bình thường. 

Nổi gân xanh khi phụ nữ trong giai đoạn thai kỳ

Tại sao tay nổi gân

Phụ nữ mang thai thường nổi gân xanh nhiều hơn so với bình thường, nguyên nhân xuất phát từ lượng máu tăng lên để nuôi em bé nên các mạch máu căng lên, làm nổi rõ trên da, Và sau khi kết thúc quá trình thai kỳ thì hiện tượng ấy lại mất đi và trở lại bình thường

Có thể bạn quan tâm :

Nổi gân xanh là dấu hiệu của bệnh gì?

Ngoài những nguyên nhân trên thì tình trạng nổi gân xanh ở bàn tay cũng báo hiệu những vấn đề sức khỏe khác nhau. Nổi nhiều gân xanh ở bàn tay có thể là dấu hiệu của suy giãn tĩnh mạch, mắc căn bệnh này rất khó chữa trị với chúng có rất ít biểu hiện và chỉ xuất hiện thoáng qua hoặc có cảm giác căng tức ở vị trí tĩnh mạch bị giãn. Hoặc có thể là những dấu hiệu của căng thẳng, mệt mỏi hay căng cứng cơ bắp bởi có thể cơ thể đang bị ứ đọng nhiều dịch và gặp một số vấn đề tiêu hóa

Nếu như bạn nổi một số gân xanh ở những chỗ khác thì có thể bạn mắc một số bệnh sau :

  • Cổ tay : bị rối loạn nội tiết

  • Đốt ngón tay : các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa như táo bón, dạ dày

Những việc cần làm để hạn chế nổi nhiều gân xanh

Có thể việc nổi nhiều gân xanh không ảnh hưởng nhiều đến tình trạng sức khỏe nhưng chúng ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Chính vì thế để hạn chế việc nổi nhiều gân xanh thì bạn có thể thực hiện những việc làm sau đây :

  • Trước khi tập thể dục hay hoạt động mạnh thì có thể thực hiện các bài tập giãn cơ

  • Có một chế độ ăn lành mạnh, tránh việc ứ đọng những độc tố trong người

  • Thể dục nhẹ nhàng như : yoga, thiền, để hạn chế những căng thẳng hay giảm stress trong công việc và học tập

  • Massage tay để tránh tình trạng suy giãn tĩnh mạch

  • Khám bác sĩ định kỳ để biết được tình trạng sức khỏe của mình như nào

Trên đây là bài viết tại sao lại nổi nhiều gân xanh? Những điều cần biết, hi vọng những thông tin trên sẽ giúp ích cho các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết !

Các đường gân xanh dưới da của chúng ta gọi là tĩnh mạch, đảm nhận nhiệm vụ quan trọng trong việc đưa máu từ các bộ phận trên cơ thể trở lại tim. Ở một số người, những đường gân này nổi lên rõ hơn những người khác.

Vậy tại sao tay chân bạn bị nổi gân xanh dưới da?

Tại sao tay nổi gân

Do làn da nhạt màu

Trong nhiều trường hợp, người có tay nổi gân xanh hoặc bị nổi gân xanh ở chân do làn da nhạt màu. Bên cạnh đó, da dày hay mỏng cũng là một yếu tố tạo nên sự khác biệt. Khi chúng ta già đi, các lớp chất béo dưới da trở nên mỏng hơn. Do đó, người cao tuổi thường có gân xanh nổi rõ trên cánh tay, chân và các bộ phận khác của cơ thể.

Ngoài ra, một số trường hợp bẩm sinh đã có tĩnh mạch nằm sát với bề mặt của làn da khiến tình trạng gân tay nổi nhiều dễ nhìn thấy hơn.

Nổi gân tay chân do quá gầy

Ở những người gầy, lượng chất béo tốt và xấu trong cơ thể thấp, đồng nghĩa với việc lớp mỡ dưới da mỏng, không che phủ được hoàn toàn các đường gân xanh. Vì thế, gân tay nổi nhiều hoặc gân xanh ở chân trở nên nổi bật, dễ nhìn thấy hơn.

Vận động mạnh làm tay chân nổi gân xanh

Gân xanh nổi ở tay chân trong quá trình tập luyện, vận động mạnh là điều bình thường. Khi hoạt động liên tục, cơ bắp của bạn sẽ căng lên và đẩy các tĩnh mạch lên bề mặt da, dẫn đến hiện tượng nổi gân xanh. Sau khi kết thúc tập luyện, cơ bắp của bạn sẽ giãn ra. Tĩnh mạch cũng trở về vị trí cũ và gân xanh nổi ở tay và gân xanh ở chân sẽ mờ dần đi.

Nổi gân xanh ở phụ nữ mang thai

Tay chân nổi gân xanh hay gân tay nổi nhiều là một vấn đề khá phổ biến ở phụ nữ mang thai và điều này không ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ và thai nhi. Để nuôi dưỡng thai nhi, thể tích máu của thai phụ thường cao hơn so với phụ nữ bình thường. Vì vậy, hệ thống mạch máu phải hoạt động nhiều hơn. Trong khi mang thai, nếu bạn đột nhiên nhìn thấy những đường gân xanh nổi lên chằng chéo thì cũng đừng quá lo lắng. Chúng thường sẽ biến mất sau khi sinh mà thôi.

Bàn tay nổi gân xanh hoặc nổi gân xanh ở chân là biểu hiện của vấn đề sức khỏe

Trong trường hợp đường gân xanh hiện rõ nhưng bạn vẫn bình thường và khỏe mạnh thì không có gì phải lo lắng. Tuy nhiên, nếu tay chân nổi gân kèm theo một số triệu chứng khác như đau ngực, khó thở, viêm loét gần tĩnh mạch hoặc tĩnh mạch bị sưng thì bạn nên đi khám để kiểm tra sức khỏe. Những triệu chứng này có thể do các vấn đề nghiêm trọng như giãn tĩnh mạch, viêm tắc tĩnh mạch… gây ra.

Trong nhiều trường hợp, nổi gân tay hoặc bị nổi gân xanh ở chân không phải là vấn đề sức khỏe đáng lo ngại. Vì vậy, bạn không cần tìm cách điều trị chân nổi gân xanh hoặc tay nổi gân bằng cách can thiệp y tế.

BS Nguyễn Đình Thông, Trưởng khoa Cơ xương khớp

Tại sao tay nổi gân

    Hiện nay, tình trạng tay nổi gân xanh khá phổ biến, đặc biệt hay gặp ở người lớn tuổi. Khi bị tình trạng này, nhiều người thường lo lắng, cho rằng mình có vấn đề về sức khỏe. Vậy trên thực tế, tay nổi gân xanh là bệnh gì? Tại sao tay lại nổi gân xanh? Có biện pháp gì khắc phục không? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi đó, mời quý bạn đọc cùng theo dõi.

Gân xanh ở tay là gì?

    Gân xanh hay tĩnh mạch nông là mạch máu thuộc hệ tuần hoàn của cơ thể, nó có chức năng dẫn máu từ các cơ quan trở về tim, điều hòa nhiệt độ cơ thể và lưu trữ máu.

    Gân xanh ở tay chính là hệ thống tĩnh mạch nông nằm dưới da tay. Khi gân xanh nổi lên chứng tỏ tĩnh mạch ở tay bị tác động. Tác động này có thể đến từ hiện tượng tự nhiên không ảnh hưởng đến sức khỏe hoặc do bệnh lý.

Tại sao tay nổi gân

Tay nổi gân xanh có thể do tác động tự nhiên hoặc do bệnh lý

Tại sao tay lại nổi gân xanh?

Có rất nhiều nguyên nhân khiến tay nổi gân xanh, trong đó có cả hiện tượng tự nhiên không liên quan đến sức khỏe và nguyên nhân do bệnh lý.

Tay nổi gân xanh do tác động tự nhiên

Một số nguyên nhân làm tay nổi gân xanh không liên quan đến sức khỏe đó là:

  • Nổi gân xanh do màu da nhạt: Ở những người da trắng thường nhìn thấy gân xanh rõ hơn so với người da đen. Da mỏng cũng là nguyên nhân khiến gân xanh nhìn thấy rõ. Hoặc ở những người cao tuổi, lớp chất béo dưới da thường trở nên mỏng hơn làm gân xanh nổi rõ ở tay và các bộ phận khác.

Tại sao tay nổi gân

Da trắng dễ làm gân xanh nổi rõ hơn

  • Nổi gân xanh do quá gầy: Khi cơ thể không đủ cân nặng, gầy yếu. Lớp chất béo dưới da không đủ để phủ hết toàn bộ gân xanh, khiến chúng nhìn rõ hơn.
  • Nổi gân xanh do hoạt động mạch: thường gặp ở người lao động nặng hoặc các vận động viên. Khi hoạt động mạch, cơ bắp phồng lên, đẩy các tĩnh mạch ở bề mặt da, làm chúng nổi rõ. Sau khi ngưng hoạt động, cơ bắp giãn ra, tĩnh mạch nổi trước đó sẽ dần lặn xuống vị trí cũ.

Khi không gặp những lý do trên mà gân xanh nổi rõ, chứng tỏ tĩnh mạch cơ thể đang gặp vấn đề. Gân xanh càng to, càng ngoằn ngoèo thì vấn đề về tĩnh mạch càng nghiêm trọng.

Tay nổi gân xanh là bệnh gì?

Da tay là nơi hệ thống tĩnh mạch dày đặc, khi gân xanh nổi rõ ở tay, đặc biệt tập trung nhiều ở mu bàn tay chứng tỏ bạn đang bị tình trạng suy giãn tĩnh mạch tay.

Tại sao tay nổi gân

Bệnh lý khi tay nổi gân xanh là suy giãn tĩnh mạch

Các triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch tay thường không rõ ràng, thỉnh thoảng chỉ có cảm giác căng tức hoặc đau âm ỉ thoáng qua ở vị trí tĩnh mạch suy giãn.

Do vậy quan sát bằng mắt thường là dấu hiệu nhận biết rõ nhất bởi những đường gân xanh to, ngoằn ngoèo nổi rõ ở trên da. Tuy nhiên khi nhìn thấy dấu hiệu đó thì tình trạng suy giãn tĩnh mạch đã khá nặng. Do vậy cần đi thăm khám để biết chính xác tay nổi gân xanh do nguyên nhân gì, để có biện pháp xử lý kịp thời.

Giải pháp cải thiện tình trạng tay nổi gân xanh do suy giãn tĩnh mạch.

Sau khi đã xác định tay nổi gân xanh do suy giãn tĩnh mạch, cần lựa chọn biện pháp cải thiện tình trạng tĩnh mạch giãn để phòng ngừa biến chứng do nó gây ra như huyết khối, tắc mạch phổi, nhồi máu cơ tim, đột quỵ… Một khi tình trạng giãn tĩnh mạch được xử lý, gân xanh trên tay sẽ tự mờ dần.

Một số phương pháp được dùng để khắc phục tình trạng suy giãn tĩnh mạch như là:

  • Phương pháp làm xơ hóa tĩnh mạch giãn bằng cách dùng sóng radio, năng lượng laser hoặc tiêm chất gây xơ hóa. Phương pháp này giúp xử lý nhanh tĩnh mạch giãn, khắc phục ngay tình trạng nổi gân xanh ở tay, tính thẩm mỹ cao.

Tuy nhiên đây chỉ là cách xử lý phần ngọn, không tác động đến nguyên nhân gây giãn tĩnh mạch ( van tĩnh mạch hư hại, thành tĩnh mạch yếu), do đó rất dễ bị tái lại.

  • Phương pháp phẫu thuật loại bỏ tĩnh mạch giãn: Hiện nay, các cơ sở y tế thường dùng phẫu thuật Stripping và Muller. Hai phương pháp phẫu thuật này cũng xử lý ngay tĩnh mạch giãn, tuy nhiên cũng giống như phương pháp xơ hóa, chỉ điều trị phần ngọn nên giãn tĩnh mạch rất dễ tái lại. Mặt khác, phẫu thuật thường hay để lại di chứng như tổn thương thần kinh, nhiễm trùng, hoại tử da…

Ngoài ra, 2 phương pháp trên chỉ áp dụng với tình trạng gân xanh nổi lên lâu ngày, suy giãn tĩnh mạch đã tiến triển thành biến chứng như loét không hồi phục, viêm da, nguy cơ hoại tử da. Còn các trường hợp suy giãn tĩnh mạch mức độ nhẹ, chỉ cần sử dụng thảo dược hỗ trợ điều trị sẽ cải thiện tốt tình trạng bệnh.

Tại sao tay nổi gân

Phẫu thuật điều trị suy giãn tĩnh mạch chỉ áp dụng với suy giãn tĩnh mạch mức độ nặng

  • Dùng thảo dược để cải thiện suy giãn tĩnh mạch: Để khắc phục hạn chế từ các phương pháp trên, các chuyên gia khuyên người bệnh nên sử dụng thảo dược để hỗ trợ điều trị giãn tĩnh mạch, đảm bảo tính an toàn và hiệu quả.

Một số loại thảo dược có tác dụng tốt với suy giãn tĩnh mạch là:

Hạt Dẻ ngựa:

Tại sao tay nổi gân

Hạt dẻ ngựa có tác dụng tốt dành cho người suy giãn tĩnh mạch

Hoạt chất có tác dụng của thảo dược này là Aescin, chất này giúp cải thiện suy giãn tĩnh mạch như sau:

  • Giúp trợ tĩnh mạch: hoạt chất Aescin trong hạt Dẻ ngựa làm tăng sản xuất Prostaglandin F2- chất ức chế quá trình dị hóa của Mucopolysaccharide ở mô tĩnh mạch và cải thiện khả năng co bóp tĩnh mạch.
  • Giúp giảm sưng: nhờ tác dụng tăng tính nhạy cảm với ion canxi, giảm tính thấm mao mạch, tăng co bóp tĩnh mạch, giảm ứ máu.
  • Giúp làm lành vết thương, cải thiện độ bền tĩnh mạch.

Cây Chổi đậu:

Loại này thường mọc và phát triển ở vùng Địa Trung Hải và Châu Âu. Nó có tác dụng tăng tiết noradrenalin, từ đó giúp giảm tình trạng suy giãn tĩnh mạch theo cơ chế sau:

  • Làm co mạch, cải thiện tính đàn hồi của thành mạch, giúp thành tĩnh mạch bền chắc hơn.
  • Ngoài ra nó còn hỗ trợ lưu thông tuần hoàn, từ đó giảm triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch như giảm căng tức, giảm sưng đau, mờ gân xanh.

Cao Bạch quả:

Hoạt chất của nó là flavonoid có tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ, hỗ trợ cải thiện tình trạng suy giãn tĩnh mạch như sau:

  • Giúp bảo vệ thành tĩnh mạch, ngăn ngừa tĩnh mạch bị nứt, vỡ. Giảm lão hóa mạch máu.
  • Giúp hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu, giảm tình trạng ứ máu, từ đó ngăn ngừa huyết khối.

Tại sao tay nổi gân

Bạch quả thường được dùng để hỗ trợ cải thiện suy giãn tĩnh mạch

Bonivein - giúp lấy lại bàn tay khỏe mạnh cho người bị suy giãn tĩnh mạch tay

Bonivein là sản phẩm nhập khẩu từ Canada và Mỹ, được sản xuất tại nhà máy Viva Pharmaceutical Inc- nhà máy đạt chuẩn chất lượng GMP- chứng nhận cấp bởi 3 tổ chức y tế uy tín trên thế giới, đó là WHO, Bộ Y Tế Canada và FDA Hoa Kỳ.

Thành phần 100% từ thiên nhiên gồm 3 nhóm thảo dược tác dụng trên mọi mặt của suy giãn tĩnh mạch và hoàn toàn không có tác dụng phụ:

  • Nhóm thảo dược hỗ trợ khắc phục nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch: Hesperidin, Diosmin, Rutin, hạt Dẻ ngựa. Giúp tăng cường sức bền thành mạch, hỗ trợ tĩnh mạch co lại, giảm sưng viêm, làm mờ gân xanh nổi lên ở tay.
  • Nhóm thảo dược giúp chống oxy hóa mạnh gồm Lý chua đen, hạt Nho và vỏ Thông. Tác dụng chống oxy hóa gấp 20 lần vitamin E và 50 lần vitamin C, bảo vệ thành mạch, ngăn ngừa tổn thương thành tĩnh mạch.
  • Nhóm thảo dược giúp hoạt huyết đó là cao Bạch quả và cây Chổi đậu: tăng cường lưu thông máu trong lòng mạch, giảm tình trạng ứ máu, phòng ngừa hình thành huyết khối, tắc mạch phổi, nhồi máu cơ tim- các biến chứng của suy giãn tĩnh mạch.

Tại sao tay nổi gân

Bonivein- thành phần 100% tự nhiên, không có tác dụng phụ

Nhờ những thành phần đó, Bonivein giúp cải thiện hiệu quả tình trạng suy giãn tĩnh mạch:

  • Sau 2 tuần sử dụng: giảm các dấu hiệu suy giãn tĩnh mạch như giảm căng tức, tê bì.
  • Sau 3 tháng: Không còn triệu chứng sưng, căng tức nữa, gân xanh trên tay mờ dần, tay hoạt động nhẹ nhõm như bình thường.
  • Phòng ngừa hiệu quả biến chứng do suy giãn tĩnh mạch gây ra như huyết khối, tắc mạch phổi, nhồi máu cơ tim, đột quỵ.

Hàng triệu người sử dụng Bonivein đã lấy lại được bàn tay như ngày trước.

Có thể kể đến là cô Cao Thị Liễu, 58 tuổi, ở Xóm Chợ, xã Lâm Động, Thủy Nguyên, Hải Phòng. Số điện thoại: 0788.410.887

Tại sao tay nổi gân

Cô Cao Thị Liễu

“Cô bị suy giãn tĩnh mạch hơn 10 năm nay rồi, chân thì nặng, tê bì, đau nhức, tay thì nổi gân xanh ngoằn ngoèo nhìn sợ lắm. Đi đâu làm gì cũng ngại bởi người ta cứ nhìn chỉ trỏ. Cô cũng chữa thuốc Tây rồi nhưng lại tái lại, không ăn thua cháu ạ.”

“Mãi đến năm 2017 cô đọc báo sức khỏe thấy sản phẩm Bonivein có tác dụng rất tốt cho suy giãn tĩnh mạch. Cô mua về dùng thử ngày 6 viên, hết 1 hộp không thấy gì nhưng cô nghĩ bệnh mình lâu năm rồi, cần phải kiên trì dùng liên tục. Đến hộp thứ 5, cô thấy giảm sưng chân, ít tê bì, đau nhức hơn nhưng gân xanh thì vẫn còn. Cô dùng tiếp 5 hộp nữa thì gân xanh mới mờ dần đi, đến giờ tay cô đã trở về như ngày trước rồi, cảm ơn Bonivein lắm.”

Chị Tạ Thị Diệu Nguyên, 54 tuổi, số nhà 16, đường Trường Chinh, khu trung tâm thương mại Tân Châu, thị xã Tân Châu, An Giang. Số điện thoại: 0983.971.224

Tại sao tay nổi gân

Chị Tạ Thị Diệu Nguyên

Chị chia sẻ: “10 năm chị sống chung với suy giãn tĩnh mạch em ạ. Đến giờ chị vẫn không quên được những cơn đau nhức, chuột rút, tay thì nổi gân xanh như con giun. Chị bán đồ trang sức nên tay như vậy ảnh hưởng lắm, khách người ta sợ, sau chị phải thuê nhân viên hỗ trợ đấy.”

“Chị đi khám cũng dùng thuốc nhưng chẳng đỡ, may thay chị xem trên tivi giới thiệu sản phẩm Bonivein từ Canada và Mỹ. Chị mua về dùng thử, sau 2 tuần chị thấy giảm cơn đau, chân tay nhẹ hơn. Chị kiên trì dùng tiếp, được 3 tháng chị không thấy bị đau hay chuột rút nữa, gân xanh trên tay cũng mờ rồi. Mừng lắm em ạ. Nếu chị biết Bonivein sớm hơn thì đã không phải khổ như thế.”

    Trên đây là các thông tin về tay nổi gân xanh. Qua bài viết, hy vọng các bạn đã hiểu rõ tình trạng tay nổi gân xanh là bệnh gì và biện pháp khắc phục. Nếu vẫn còn băn khoăn hoặc cần tư vấn sản phẩm Bonivein, bạn hãy gọi vào số miễn cước 1800 1044 để chuyên gia hỗ trợ thêm cho bạn nhé.

XEM THÊM: