Quảng bá thương hiệu trong tiếng anh là gì năm 2024

Trong thế giới ngày nay, khi thương hiệu trở thành một yếu tố quyết định trong việc thành công của một doanh nghiệp, khái niệm “đại diện thương hiệu” đã trở nên ngày càng quan trọng. Nhưng thực ra, “đại diện thương hiệu” là gì? Ít người hiểu rõ về khái niệm này và vai trò của nó trong chiến lược kinh doanh. Hãy cùng tìm hiểu sâu hơn về “Đại diện thương hiệu tiếng Anh là gì?”

Quảng bá thương hiệu trong tiếng anh là gì năm 2024
Đại diện thương hiệu tiếng Anh là gì?

Đại sứ thương hiệu (Brand Ambassador) là một gương mặt đại diện cụ thể một thương hiệu, có thể đồng hành với các chiến dịch branding trong giai đoạn nhất định hay trong một chiến dịch quảng cáo nhất định, hoặc đại diện cho thông điệp truyền thông của brand.

Thông thường, doanh nghiệp sẽ chọn những người có tầm ảnh hưởng đến công chúng và có các tiêu chí phù hợp với thương hiệu giúp đem hình ảnh sản phẩm và dịch vụ đến gần hơn khách hàng. Từ đó, khiến khách hàng có sự tin tưởng cũng như yêu mến thương hiệu. Vai trò đại sứ thương hiệu được coi là rất quan trọng đối với quyết định mua hàng của người tiêu dùng. Trong lịch sử từ trước tới hiện tại đã có rất nhiều ngôi sao nổi tiếng hợp tác với các nhãn hàng để có thể trở thành đại sứ thương hiệu.

2. Từ vựng tiếng Anh liên quan đến đại diện thương hiệu

Đại diện thương hiệu

  • Brand ambassador: Đại sứ thương hiệu
  • Brand spokesperson: Người phát ngôn thương hiệu
  • Influencer: Người ảnh hưởng
  • Celebrity endorser: Người nổi tiếng đại diện thương hiệu
  • Brand advocate: Người ủng hộ thương hiệu

Vai trò và trách nhiệm

  • Promote the brand: Quảng bá thương hiệu
  • Represent the brand’s values: Thể hiện giá trị thương hiệu
  • Engage with customers: Tương tác với khách hàng
  • Increase brand awareness: Nâng cao nhận thức thương hiệu
  • Generate positive buzz: Tạo tiếng vang tích cực

Loại hình đại diện thương hiệu

  • Social media influencer: Người ảnh hưởng mạng xã hội
  • Celebrity: Người nổi tiếng
  • Blogger: Blogger
  • Vlogger: Vlogger
  • Athlete: Vận động viên
  • Musician: Nhạc sĩ

Thuật ngữ liên quan

  • Brand endorsement: Hợp đồng đại diện thương hiệu
  • Brand partnership: Hợp tác thương hiệu
  • Brand campaign: Chiến dịch thương hiệu
  • Product placement: Chèn sản phẩm
  • Public relations: Quan hệ công chúng

3. Một số mẫu câu phỏng vấn đại diện thương hiệu

What would you do as a brand representative in this situation?

Một đại diện thương hiệu thì bạn sẽ làm gì trong tình huống này?

What do you plan to do to attract potential customers to join?

Bạn dự định sẽ làm gì để thu hút các khách hàng tiềm năng đến tham gia?

Tell me about a time you had to deal with a demanding customer.

Hãy kể cho tôi nghe về một lần bạn phải đối phó với một khách hàng khó tính.

What do our products stand out from and attract customers over the competition?

Sản phẩm của chúng tôi có điểm gì nổi trội và thu hút khách hàng hơn so với đối thủ cạnh tranh?

What has been your process, as a representative, with promoting a brand?

Với tư cách là người đại diện, bạn quảng bá thương hiệu như thế nào?

Hy vọng qua bài viết, ACC Đồng Nai đã giúp quý khách hàng hiểu rõ hơn về “Đại diện thương hiệu tiếng Anh là gì?“. Đừng ngần ngại hãy liên hệ với ACC Đồng Nai nếu quý khách hàng có bất kỳ thắc mắc gì cần tư vấn giải quyết.

Q.5, Số 308 đường Trần Phú, Phường 8

  1. Tân Bình, Số 12 đường Huỳnh Lan Khanh, Phường 2
  1. Bình Thạnh, Số 35 đường Võ Oanh, Phường 25

Tp. Thủ Đức, Số 1A -1B đường Dân Chủ, Phường Bình Thọ

Q.7, Số 133 đường Nguyễn Thị Thập, Khu Dân Cư Him Lam, P. Tân Hưng

  1. Gò Vấp, Số 45 đường số 3, KDC CityLand Park Hills, Phường 10

Q.10, Số 6 đường 3 Tháng 2, Phường 12

Tp. Thủ Đức, 148 Hoàng Diệu 2, Phường Linh Chiểu

  1. Bình Thạnh, Số 139 đường Võ Oanh, Phường 25

Q.4, Số 130 đường Khánh Hội, Phường 6

TP. Thủ Đức (Q.2), Số 58B đường Trần Não, Phường Bình An

  1. Tân Phú: 787 Luỹ Bán Bích, P. Tân Thành

Bên cạnh cụm từ quen thuộc như Brand name, còn nhiều thuật ngữ liên quan đến lĩnh vực Marketing bạn cần biết, như Brand image, Branding...

1. Brand name - what a brand is called: Tên thương hiệu.

2. Brand awareness - how much people are aware of a brand: Nhận biết thương hiệu.

3. Brand identity - What a company wants people think about a brand - Hệ thống nhận diện thương hiệu: Bao gồm những ấn phẩm nhận diện như logo, bảng hiệu... công ty.

4. Brand image - what people actually think about a brand: Hình ảnh thương hiệu

Quảng bá thương hiệu trong tiếng anh là gì năm 2024

5. Off-brand - when a product doesn’t fit the company’s brand: Không hợp quy cách thương hiệu.

6. Brand equity - the value (either monetary or not) that a brand adds to a product or service): Tài sản thương hiệu bao gồm những giá trị đặc thù mà thương hiệu mang đến cho những người liên quan (khách hàng, nhân viên, cổ đông, cộng đồng…). Những giá trị này sẽ được cộng vào sản phẩm hay dịch vụ nhằm gia tăng giá trị với những người liên quan.

7. Brand loyalty - when people like a brand and buy it again and again: Sự trung thành với thương hiệu.

8. Branding - when a product or service is associated with a brand: Xây dựng thương hiệu.

9. Brand extension – when an existing brand is used to support a new range of products: Mở rộng thương hiệu.

10. Derived brand – when a component of a product becomes a brand in its own rights (e.g. Intel in PCs): Thương hiệu tách ra - khi một nhà cung cấp sử dụng thương hiệu riêng của họ cho một thành phần của sản phẩm. Ví dụ như Intel, con chip của intel mang thương hiệu riêng biệt so với cả cái máy tính.