Vì sao axit hi mạnh hơn hcl

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Viết PT chứng minh từ HF đến HI tính axit tăng, tính khử giảm

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính axit mạnh nhất và tính khử mạnh nhất là:

A. HF

B. HCl

C. HBr

D. HI

Câu 2: Nung 8,1gam bột nhôm với 38,1gam iot , biết hiệu suất phản ứng là 80%. Lượng Iotua nhôm thu được là :

A. 81,6g

B. 97,92g

C. 65,28g

D. 102g

Câu 3: Khi sục chất khí nào sau đây vào dung dịch KI có hồ tinh bột thì sau phản ứng dung dịch có màu xanh:

A. Cl2

B. O3

C. O2

D. Cl2, O3

Câu 4: Cho NaI rắn vào bình dung dịch H2SO4đđ nóng dư. Sau khi phản ứng kết thúc thêm vài giọt hồ tinh bột vào bình phản ứng thì dung dịch sẽ có màu:

A. Nâu

B. Đỏ

C. Tím

D. Xanh

Câu 5: Tính oxi hóa của Br2:

A. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Clo.

B. mạnh hơn Clo nhưng yếu hơn Iot.

C. mạnh hơn Iot nhưng yếu hơn Clo.

D. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Iot.

Câu 6: Trong phản ứng hóa học sau, Brom đóng vai trò là SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr

A. Chất khử.

B.Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.

C.Chất oxi hóa.

D.Không là chất oxi hóa không là chất khử.

Câu 7: Chất khí có thể làm mất màu dung dịch nước Brom là:

A. SO2.

B. CO2.

C. O2.

D. HCl.

Câu 8: Đổ dd chứa 1 g HBr vào dd chứa 1 g NaOH. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được thì giấy quì tím chuyển sang màu: A

. Màu đỏ.

B. Màu xanh.

C. Không màu.

D. Màu tím.

Câu 9: Chất A là muối Canxi halogenua. Dung dịch chứa 0.200 g A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat thì thu được 0.376 g kết tủa bạc halogenua. Công thức phân tử của chất A là:

A. CaF2.

B. CaCl2.

C. CaBr2.

D. CaI2.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không chính xác:

A. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hóa.

B. Trong hợp chất các halogen đều có thể có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7.

C. Khả năng oxi hóa của halogen giảm dần từ flo đến iot

D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hóa học.

Câu 17: Kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl loãng và tác dụng với khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag Câu 18: Tính axit của các axit halogenhiđric HX được sắp xếp giảm dần theo thứ tự A. HF > HCl > HBr > HI. B. HI > HBr > HCl > HF. C. HCl > HBr > HI > HF. D. HBr > HCl > HI > HF: Câu 19: Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính khử? A. HCl + NaOH → NaCl + H 2 O. B. 2HCl + Mg → MgCl 2 + H 2 .

C. 2HCl + CaCO 3 →CaCl 2 +CO 2 +H 2 O. D. 4HCl + MnO 2 0t

MnCl 2 +Cl 2 +2H 2 O

Câu 20: Hoà tan 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO bằng dung dịch HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24lít khí (đktc). Thể tích dung dịch HCl đã dùng là :

A.2,0 lít B. 4,2 lít C. 4,0 lít D. 14,2 lít

II- Tự luận Câu 1. Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa ( ghi rõ điều kiện nếu có)

KMnO 4 -> Cl 2 -> HCl ->NaCl ->AgCl

Câu 2: 17,4 gam MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư. Toàn bộ khí clo thoát ra tác dụng hết với Na thu được m gam muối NaCl. Tính giá trị m?Câu 3: Sục 2,24 lit Cl 2 ( đktc) vào dd NaBr. Khối lượng Brom thu được ? Câu 4. Cho 2,24 lit halogen X 2 tác dụng vừa đủ với magie thu được 9,5g MgX 2 . Nguyên tố halogen đó? Câu 5. Cho 16 gam hỗn hợp bột Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1 gam khí

H 2 bay ra. Hỏi lượng muối tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tại sao axit HF lại là axit yếu trong đó các axit HX của các halogen còn lại là axit mạnh?

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính axit mạnh nhất và tính khử mạnh nhất là:

A. HF

B. HCl

C. HBr

D. HI

Câu 2: Nung 8,1gam bột nhôm với 38,1gam iot , biết hiệu suất phản ứng là 80%. Lượng Iotua nhôm thu được là :

A. 81,6g

B. 97,92g

C. 65,28g

D. 102g

Câu 3: Khi sục chất khí nào sau đây vào dung dịch KI có hồ tinh bột thì sau phản ứng dung dịch có màu xanh:

A. Cl2

B. O3

C. O2

D. Cl2, O3

Câu 4: Cho NaI rắn vào bình dung dịch H2SO4đđ nóng dư. Sau khi phản ứng kết thúc thêm vài giọt hồ tinh bột vào bình phản ứng thì dung dịch sẽ có màu:

A. Nâu

B. Đỏ

C. Tím

D. Xanh

Câu 5: Tính oxi hóa của Br2:

A. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Clo.

B. mạnh hơn Clo nhưng yếu hơn Iot.

C. mạnh hơn Iot nhưng yếu hơn Clo.

D. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Iot.

Câu 6: Trong phản ứng hóa học sau, Brom đóng vai trò là SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr

A. Chất khử.

B.Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.

C.Chất oxi hóa.

D.Không là chất oxi hóa không là chất khử.

Câu 7: Chất khí có thể làm mất màu dung dịch nước Brom là:

A. SO2.

B. CO2.

C. O2.

D. HCl.

Câu 8: Đổ dd chứa 1 g HBr vào dd chứa 1 g NaOH. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được thì giấy quì tím chuyển sang màu: A

. Màu đỏ.

B. Màu xanh.

C. Không màu.

D. Màu tím.

Câu 9: Chất A là muối Canxi halogenua. Dung dịch chứa 0.200 g A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat thì thu được 0.376 g kết tủa bạc halogenua. Công thức phân tử của chất A là:

A. CaF2.

B. CaCl2.

C. CaBr2.

D. CaI2.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không chính xác:

A. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hóa.

B. Trong hợp chất các halogen đều có thể có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7.

C. Khả năng oxi hóa của halogen giảm dần từ flo đến iot

D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hóa học.

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Vì sao axit hi mạnh hơn hcl

  • phatle64
  • Vì sao axit hi mạnh hơn hcl
  • 21/02/2020

  • Vì sao axit hi mạnh hơn hcl
    Cảm ơn 4


XEM GIẢI BÀI TẬP SGK HOÁ 10 - TẠI ĐÂY

Vì sao axit hi mạnh hơn hcl
Đặt câu hỏi

Cl và Br thì Cl có độ âm điện lớn hơn >>>axit HCl mạnh hơn axit HBr. vậy tại sao Flo có độ âm điện lớn hơn Cl mà axit HF lại yếu hơn HCl thậm chí còn yếu nhất trong số các axit của các halogen>>>ai biết thì giải thích kĩ tí nha>>>cảm ơn nhiều

Vì sao axit hi mạnh hơn hcl


Thứ nhất theo chiều từ HF đến HI thì tính axit tăng đấy . Đó là vì từ F đến I độ âm điện của chúng giảm , mà độ âm điện càng lớn thì liên kết của chúng với hidrô sẽ ngày càng bền vững , mà độ mạnh yếu axit là khả năng tách ra được nhiều ion H+ nên độ âm điện của chất càng lớn thì axit dạng HX càng yếu do khó phá vỡ liên kết giữa chúng để tạo ion H+ và ngược lại

Thứ nhất theo chiều từ HF đến HI thì tính axit tăng đấy . Đó là vì từ F đến I độ âm điện của chúng giảm , mà độ âm điện càng lớn thì liên kết của chúng với hidrô sẽ ngày càng bền vững , mà độ mạnh yếu axit là khả năng tách ra được nhiều ion H+ nên độ âm điện của chất càng lớn thì axit dạng HX càng yếu do khó phá vỡ liên kết giữa chúng để tạo ion H+ và ngược lại


thế thì tại sao axit HCl lại mạnh hơn axit HBr ?:-/

thế thì tại sao axit HCl lại mạnh hơn axit HBr ?:-/


bạn nói ko đúng rùi, HBr mạnh hơn HCl mà. cách giải thích như bạn long15 là chính xác đó, do độ âm điện của các halogen giảm dần từ F ---> I, do đó độ hút H+ cũng giảm dần, nên khả năng phân li của H+ trong nước tăng dần...nên tính axit phải tăng dần.

Mạnh nhất là HI, yếu nhất là HF

bổ sung thêm cái : do năng lượng liên kết giữa [TEX]HF[/TEX] rất lớn và khi hoà tan [TEX]HF[/TEX] trong nước xảy ra pứ: [TEX]HF + H_2O <=> H_3O^+ + F^-[/TEX] [TEX]HF + F^- => HF_2^- [/TEX] => [TEX]2HF + H_2O => H_3O^+ HF_2^-[/TEX]

do 1 phần phân tử HF hoà tan trong nc tạo ra [TEX]HF_2^-[/TEX] nên dd [TEX]HF[/TEX] có tính axit yếu&gt;-

Last edited by a moderator: 1 Tháng mười hai 2008

Thứ nhất theo chiều từ HF đến HI thì tính axit tăng đấy . Đó là vì từ F đến I độ âm điện của chúng giảm , mà độ âm điện càng lớn thì liên kết của chúng với hidrô sẽ ngày càng bền vững , mà độ mạnh yếu axit là khả năng tách ra được nhiều ion H+ nên độ âm điện của chất càng lớn thì axit dạng HX càng yếu do khó phá vỡ liên kết giữa chúng để tạo ion H+ và ngược lại


ủa chớ hok phải là có độ âm điện càng lớn thì cặp e liên kết giữa H-X sẽ càng bị kéo lệch về phía X >>>H+ càng linh động sao?

ủa chớ hok phải là có độ âm điện càng lớn thì cặp e liên kết giữa H-X sẽ càng bị kéo lệch về phía X >>>H+ càng linh động sao?


ko phải đâu bạn ạ, chính vì độ âm điện càng lớn kéo theo liên kết giữa H và halogen càng phân cực, nên kéo theo H càng bị giữ mạnh hơn. bạn cứ hiểu nôm na là có 2 thằng A và B tranh nhau 1 em C. Thằng A nó hút em C theo độ lớn ko đổi. Còn thằng B càng đẹp trai, thì em C sẽ bị hút càng mạnh. Điều đó kéo theo cái thằng A nó cũng bị giữ càng mạnh hơn...

...A ở đây là H, B ở đây là halogen, còn C ở đây là electron.

==> như vậy 1 hệ quả tất yếu là khả năng linh động của H càng kém khi độ âm điện của halogen càng lớn.....bạn hỉu hem...

Các bạn cũng có thể từ việc viết cấu hình e trên ô lượng tử mà suy ra thôi .F ở cả 2 trạng thái kích thích và cơ bản là như nhau vì c/h/e chỉ là 2s22p5 .Còn Cl, Br thì cấu hình của nó có thêm nhóm D tất nhiên là mạnh hơn rồi vì mức độ hoạt động mạnh hơn

Vô Danh

chắc là vì Flo có độ ậm điện lớn và có khả năng hút e về phía nó lên nó có độ âm điện lớn...Mình chỉ bit thế thui ]

boi vi` F co do am dien lon hon > nen flo la nguyen to PK manh nhat >nhung khi La
AXIT lai yeu nhat vi la PK manh nhat >su hut cac phan tu H+ manh ,nen axit ngay cang yeu

ban noi sai dui` HBr manh hon HCl moi dung Ban hiu chu'
giai thich cung nhu tren ma` thui

Các hidro halogenua có thứ tự tính axit và tính khử tăng dần theo chiều từ trái sang phải:
HF - HCl - HBr - HI

hay thật. đúng là những câu thạt hay mà còn ý nghĩa

bổ sung thêm cái : do năng lượng liên kết giữa [TEX]HF[/TEX] rất lớn và khi hoà tan [TEX]HF[/TEX] trong nước xảy ra pứ: [TEX]HF + H_2O <=> H_3O^+ + F^-[/TEX] [TEX]HF + F^- => HF_2^- [/TEX] => [TEX]2HF + H_2O => H_3O^+ HF_2^-[/TEX]

do 1 phần phân tử HF hoà tan trong nc tạo ra [TEX]HF_2^-[/TEX] nên dd [TEX]HF[/TEX] có tính axit yếu&gt;-


cái nài lớp 10 đã học đâu. thấy pảo là cái nài lớp 11 học điện ly mới có muhf

híc các bạn ui , mình học kém hoá lém. hok bít làm thế nào các bạn giúp mình để mình có kinh nghiệm học nha