Soạn văn 7 chương trình địa phương phần tiếng việt năm 2024

chi tiết Ngữ Văn 9 tập 1. Được sưu tầm, tổng hợp và biên soạn trực tiếp bởi HOCMAI. Mong rằng bài viết này sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích giúp các em các em tự tin chuẩn bị soạn văn Ngữ Văn 9.

Soạn Văn 7: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) được VnDoc biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 giúp các bạn học sinh ôn tập, từ đó học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 7 chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình.

Soạn Văn: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)

Nội dung luyện tập

Một số hình thức luyện tập

1. Viết những đoạn, bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi

2. Làm các bài tập chính tả

  1. Điền vào chỗ trống:

- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:

+ ch hoặc tr: Chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành.

+ Dấu hỏi hoặc dấu ngã: Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì.

- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:

+ Điền tiếng (dành hoặc giành): Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.

+ Điền tiếng (sĩ hoặc sỉ): Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.

  1. Tìm từ theo yêu cầu:

- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:

+ Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): Chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...

+ Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): Đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...

- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:

+ Trái nghĩa với chân thật là giả dối.

+ Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.

+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: Giã

  1. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:

- Câu với mỗi từ: Lên, nên.

+ Trời nhẹ dần lên cao.

+ Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng

- Câu để phân biệt các từ: Vội, dội

+ Lời kết luận đó hơi vội.

+ Tiếng nổ dội vào vách đá.

3. Lập sổ tay chính tả

Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan

Dưới đây là bài soạn Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) bản đầy đủ nếu bạn muốn xem hãy kích vào đây Soạn văn 7: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)

Ngoài đề cương ôn tập chúng tôi còn sưu tập rất nhiều tài liệu học kì 2 lớp 7 từ tất cả các trường THCS trên toàn quốc của tất cả các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh. Hy vọng rằng tài liệu lớp 7 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các bạn học tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới

Mẹ tôi vừa mới kéo tay tôi, xoa đầu của tôi hỏi, thì tôi đã òa lên khóc rồi cứ thế mà nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:

– Con nín đi! Mợ đã về với các con đây rồi mà.”

(tác giả Nguyên Hồng, văn bản “Những ngày thơ ấu”)

Xác định yếu tố từ xưng hô nào là loại từ toàn dân, những yếu tố từ xưng hô nào không phải loại từ toàn dân nhưng cũng không thuộc vào lớp từ địa phương.

Hướng dẫn trả lời:

Xác định loại từ xưng hô:

(1) mẹ (từ ngữ toàn dân)

(2) u (từ ngữ địa phương)

b)

(3) con (từ ngữ toàn dân)

(1) mợ (không phải là từ ngữ địa phương cũng không phải là từ ngữ toàn dân)

Câu 2.(Trang 145, Sách giáo khoa | Ngữ Văn 8, tập 2)

Tìm ra những từ ngữ xưng hô và cách thức xưng hô ở địa phương của em và ở những địa phương khác mà em có thể biết?

Hướng dẫn trả lời:

– Chẳng hạn ở chỗ xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ thuộc tỉnh Hà Tĩnh; người ta gọi bố là ênh, là cậu.

– Ở những tỉnh miền Tây Nam bộ, người ta gọi cha là tía, gọi người bạn là bồ.

– Ở một số vùng ở Hải Dương, người ta gọi cha là thầy, gọi mẹ là bu.

Câu 3. (Trang 145, Sách giáo khoa | Ngữ Văn 8, tập 2)

Từ ngữ xưng hô ở địa phương có thể được sử dụng trong hoàn cảnh giao tiếp như thế nào?

Hướng dẫn trả lời:

Từ ngữ địa phương chỉ được sử dụng trong hoàn cảnh giao tiếp thân mật giữa những người địa phương với nhau. Trong văn chương, người ta sử dụng nhằm mục đích để tạo ra được sắc thái địa phương, cho người đọc dễ dàng hình dung ra không gian, phong tục của riêng địa phương đó. Vì thế hình tượng được thật hơn, cụ thể hơn, sống động hơn!

Câu 4 (Trang 145, Sách giáo khoa | Ngữ Văn 8, tập 2)

Đối chiếu với những phương tiện xưng hô được xác định ở trong bài tập 2 và những phương tiện chỉ mối quan hệ thân thuộc trong bài “Chương trình địa phương” và hãy cho nhận xét.

Nhận xét:

– Phần lớn những từ chỉ người có mối quan hệ thân thuộc đều có thể sử dụng để xưng hô.

– Trong tiếng Việt, người ta còn dùng tới đại từ, các từ để chỉ chức vụ, nghề nghiệp,… để gọi, xưng hô trong cuộc hội thoại.

Bài viết tham khảo thêm:

Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Vậy là các em học sinh thân yêu đã cùng với HOCMAI soạn xong bài Soạn bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt). HOCMAI biết rằng vào cuối năm học, các em cần phải ôn lại rất nhiều kiến thức để phục vụ cho kỳ thi cuối kỳ đầy thử thách. Vậy nên các em hãy truy cập vào website