So sánh tam thất bắc và tam thất nam

Tam thất nam là gì?

Còn có tên gọi khác là Tam thất gừng, Khương tam thất.

Tên khoa học là Stahlianthus thorelii Gagnep. Thuộc họ Gừng (Zingiberaceae).

Trong dân gian cũng gọi một loại cây khác là Tam thất nam nữa đó là Ngải máu (hay là Cẩm địa la). Cũng thuộc họ Gừng. Tên khoa học là Kaempferia rotunda L. Loại dược liệu này sẽ được trình bày ở bài viết khác.

So sánh tam thất bắc và tam thất nam
Toàn cây Tam thất nam

Mô tả

Là một loài cây thân thảo, cao 10-20 cm. Lá mọc thẳng từ thân rễ sau khi cây ra hoa. Lá có cuống dài, bẹ lá phát triển. Khoảng 3-5 lá áp sát nhau tạo thành một thân giả trên mặt đất. Phiến lá hình mác thuôn dài, đầu nhọn, mép lá không có răng cưa. Lá có màu lục hoặc pha màu nâu tím. Thân rễ phân thành nhiều nhánh, mang nhiều củ nhỏ. Các củ này nhỏ như quả trứng chim, xếp thành chuỗi, có nhiều ngấn ngang. Trên bề mặt có nhiều rễ con dạng sợi chỉ.

So sánh tam thất bắc và tam thất nam
Lá có màu lục hoặc pha màu nâu tím

Cụm hoa mọc ở gốc cây. Có một lá bắc hình ống dài khoảng 3 cm, thắt lại ở đầu rồi phân thành 2 thùy rộng chứa hoa. Hoa có màu trắng họng vàng. Lá bắc và các lá bắc con dạng màng. Đài hình ống nhăn, có 3 răng. Tràng cũng hình ống, có thùy thuôn. Thùy sau có mũi nhọn, ngắn. Nhị không có chỉ nhị. Nhị lép dạng cánh. Cánh môi lõm, chia 2 thùy. Bầu nhẵn, 3 ô.

Quảng cáo

So sánh tam thất bắc và tam thất nam
Cụm hoa mọc ở gốc cây

So sánh tam thất bắc và tam thất nam
Hoa có màu trắng họng vàng

Cần phân biệt củ của Tam thất nam và Tam thất bắc vì 2 dược liệu này mang các tác dụng khác nhau. Củ của Tam thất nam bằng quả trứng chim. Vỏ nhẵn, cứng, có màu trắng xám. Bên trong lõi củ có màu trắng ngà. Còn Tam thất bắc có củ màu vàng nâu. Bề mặt củ sần sùi, có nhiều vết sẹo và u nhỏ lồi ra. Lõi củ có màu vàng xám hoặc xám đen. Phần vỏ và phần lõi có đường phân tách rõ ràng.

So sánh tam thất bắc và tam thất nam
Lõi cây có phân tách rõ ràng

So sánh tam thất bắc và tam thất nam
Tam thất nam có vỏ nhẵn, màu trắng xám

Phân bố sinh thái

Phân bố ở Trung Quốc, Lào, Việt Nam. Ở Việt Nam, người ta thấy mọc hoang ở An Giang và các tỉnh Tây Nguyên. Loài cây này cũng được trồng rải rác ở các tỉnh đồng bằng trung du Bắc Bộ.

Tam thất nam thuộc loại cây ưa ẩm, hơi chịu bóng. Mọc tự nhiên ở ven bờ suối, ao hồ, khe đá. Cây sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện trồng xen với các loại cây khác. Phần trên mặt đất của cây lụi tàn vào mùa đông hằng năm. Đến khoảng tháng 3 năm sau, cây ra hoa sau đó mới ra lá. Ít gặp quả của loại cây này. Thân rễ của nó có tốc độ đẻ nhánh khỏe. Sau 1 năm, từ một củ con ban đầu có thể đẻ thành một khóm lớn khoảng 10 nhánh. Tuy nhiên các củ cái ban đầu nếu không được thu hoạch thì sau 2-3 năm sẽ thối rữa.

Thành phần hóa học

Thorechalcone A, Flavonoid, Propenone, Crotepoxid, Desoxytingtanoxide, Methoxybenzoyl benzoat, Acid Sandaracopimaric.

Phân biệt sự khác nhau giữa tam thất bắc và tam thất nam :

  • Tam thất bắc
  • Tam thất nam
  • Cây thuộc họ nhân sâm, sống lâu năm
  • Lá mọc vòng gồm 3-4 lá một, lá nhỏ, có răng cưa
  • Hoa có: Hoa đơn tính và hoa lưỡng tính tồn tại song song, hoa màu xanh
  • Có quả màu đỏ, trồng bằng hạt.
  • Trồng từ 5 đến 7 năm mới được thu hái
  • Củ sần sùi, có nhiều nhánh
  • Là một vị thuốc quý hiếm, được dùng nhiều trong y học như một vị thuốc bổ nên còn được gọi là sâm tam thất ( được ví như kim bất hoán, hay vàng cũng không đổi được vị thuốc này)
  • Giá bán khá cao: khoảng 3 triệu đồng 1kg

So sánh tam thất bắc và tam thất nam

Quả tam thất bắc khi chín

So sánh tam thất bắc và tam thất nam

Củ tam thất bắc

  • Cây thuộc họ gừng, sống hàng năm
  • Lá mọc thành từng tầu, lá to, không có răng cưa
  • Hoa có màu tím, chỉ có hoa lưỡng tĩnh
  • Không có quả, trồng bằng củ.
  • Thu hái quanh năm
  • Củ nhẵn, hơi tròn
  • Ít được sử dụng trong y học, không phải là một vị thuốc bổ
  • Giá bán chỉ bằng 1/10 của tam thất bắc, tức 300.000đ/kg

So sánh tam thất bắc và tam thất nam

Cây tam thất nam

So sánh tam thất bắc và tam thất nam

Tam thất nam

Một số thông tin chúng tôi chia sẻ cùng độc giả, mong rằng, với những thông tin này, sẽ giúp ích cho quý độc giả trong cuộc sống, giúp biết cách chọn lựa, mua đúng cây thuốc mình cần.

Sản phẩm có thể bạn quan tâm:

So sánh tam thất bắc và tam thất nam

Củ tam thất bắc, Giá bán: 1.950.000đ/kg

So sánh tam thất bắc và tam thất nam

Củ tam thất nam loại nguyên củ, Giá bán: 300.000đ/Kg

Nếu thấy bài viết trên có ích, các bạn hãy chia sẻ trên Facebook cho người thân và bạn bè mình biết nhé. Cảm ơn bạn!

Gọi: 0978.784411 MUA THUỐC

*Lưu ý: Tác dụng của sản phẩm có thể tùy thuộc vào cơ địa mỗi người

*Giá trên chưa bao gồm phí vận chuyển Bưu điện, tham khảo Giá cước vận chuyển

Gửi thuốc toàn quốc, giao thuốc tận nơi <---> Nhận thuốc rồi mới thanh toán tiền.

Phân biệt Tam Thất Bắc với Tam Thất Nam

  • Trần Quang
  • onTh6, 16, 2020
  • No Comments.

Các bạn thân mến!

Hiện nay, nhiều nơi trên thị trường bán Tam Thất Bắc đội lốt Tam Thất Nam để bán kiếm lời. Tuy nhiên, người tiêu dùng không hề biết mình đã mua nhầm.

Thật ra, xét về mặt dược liệu học và khoa học, 2 loại thảo dược này hoàn toàn khác nhau. Ngoài những đặc điểm, công dụng khác nhau thì so về giá trị 2 loại thảo dược này cũng chênh lệch nhau rất nhiều.

Vậy, làm sao để có thể nhận biết đâu là Tam Thất Bắc đâu là Tam Thất Nam? Tác dụng cũng như giá bán của 2 loại thảo dược này khác nhau như thế nào?

So sánh tam thất bắc và tam thất nam

Đó là những thắc mắc của nhiều khách hàng gửi về cho Nguyễn Trần Coop mong muốn được công ty giải đáp. Vì vậy, trong bài viết ngày hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách phân biệt Tam Thất Bắc và Tam Thất Nam. Để từ đó, các bạn có thể sử dụng đúng, đồng thời không phải mất tiền oan khi mua nhầm Tam Thất.

Chúng ta cùng tìm hiểu, các bạn nhé!

NỘI DUNG CHÍNH BÀI VIẾT

  • Phân biệt Tam Thất Bắc với Tam Thất Nam
    • Đặc điểm nhận dạng
    • Tác dụng
    • Giá bán
  • Tam Thất Bắc và Tam Thất Nam loại nào tốt hơn

Tam thất bắc và tam thất nam khác nhau về hình dáng cây

So sánh tam thất bắc và tam thất nam
Tam thất bắc hay còn gọi là sâm tam thất, thổ sâm, kim bất hoán có tên khoa học: Panax pseudo – ginseng, họ Nhân sâm – Araliaceae.

Cây tam thất bắc là cây thảo, sống nhiều năm. Thân đơn mọc thẳng, cao khoảng 0,5m, màu tím tía. Lá kép hình chân vịt, gồm 3 – 4 cái mọc vòng, cuống lá dài, mỗi lá thường có 5 – 7 lá chét hình mác, mép lá có khía răng cưa nhỏ, lông cứng ở gân cả hai mặt, mặt trên màu sẫm hơn mặt dưới. Rễ củ hình con quay.

Cụm hoa tán đơn mọc ở ngọn thân; hoa có màu lục vàng nhạt; đài 5 răng ngắn, tràng 5 cánh rộng ở phía dưới; nhị 5, bầu 2 ô.

Quả mọng, hình cầu dẹt, khi chín màu đỏ; hạt màu trắng.

So sánh tam thất bắc và tam thất nam

Tam thất nam

Tam thất nam hay còn gọi là tam thất gừng, khương tam thất có tên khoa học: Stahlianthus thorelli, họ Gừng – Zingiberaceae.

Cây tam thất nam là cây thảo, cao khoảng 20 cm. Thân rễ phân nhánh mang nhiều củ nhỏ xếp thành chuỗi, có nhiều ngấn ngang. Rễ con dạng chỉ. Lá mọc thẳng từ thân rễ sau khi cây ra hoa, gồm 3 – 5 cái có cuống dài và bẹ phát triển, phiến lá nguyên, hình mác thuôn dài, đầu nhọn, màu lục hoặc pha nâu tím.

So sánh tam thất bắc và tam thất nam

Hoa tam thất nam

Cụm hoa mọcở gốc gồm một lá bắc hình ống dài khoảng 3 cm, thắt lại ở đầu rồi phân thành 2 thùy rộng, trong đó có 4 – 5 hoa màu trắng, họng vàng, lá bắc và lá bắc con dạng màng; đài hình ống nhăn, có 3 răng; tràng hình ống có thùy thuôn, thùy sau có mũi nhọn ngắn; nhị không có chỉ nhị, trung đới kéo dài thành bản mỏng, nhị lép dạng cánh, cánh môi lõm chia 2 thùy; bầu nhẵn, 3 ô.

Đặt hàng tại đây

Tam thất có tất cả hai loại:

Củ tam thất bắcvà củ tam thất nam. Tam thất bắc thuộc họ nhân sâm (là loại tam thất quý vẫn thường được sử dụng), cònđượcgọi là sâm tam thất, kim bát hoàn, thổ sâm. Tam thất nam thuộc họ gừng, cònđượcgọi là khương tam thất haytam thất gừng.

Tam thất là một trong nhữngvị thuốc quý dành cho nữ giới, đặc biệt là ở thời kì sau khi sinh. Rễ của tam thất có chứatác dụng dược lýcưc phong phú.Qua nhữngthí nghiệm khoa học, tam thất có chứatác dụng kích thíchkhả năng nội tiết sinh dục nữ,đượcthể hiện ởnhững hoạt tính osetrogen và hướng sinh dục.

Theo y khoa hiện đại, tam thất có những tác dụng sau:

  • Giúp tim chống lại những tác nhân làm loạn nhịp. Chất noto ginsenosid trong tam thất có tác dụng giãn mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tăng cường khả năng chịu đựng của cơ thể khi bị thiếu ôxy (tránh choáng khi mất nhiều máu). Nó cũng ngăn khả năng thấm của mao mạch; hạn chế các thương tổn ở vỏ não do thiếu máu gây ra.
  • Tiêu máu, cầm máu, tiêu sưng: Chữa các trường hợp chảy máu do bị thương tích (kể cả phủ tạng), tiêu máu ứ (do giải phẫu, va dập làm bầm tím phần mềm ).
  • Kích thích miễn dịch.
  • Hiệu quả với thần kinh: Dịch chiết của rễ tam thất có hiệu quả gây hưng phấn thần kinh. Nhưng dịch chất từ chiết lá tam thất lại có hiệu quả ngược lại: :Kéo dài hiệu quả của thuốc an thần.
  • Hạ đau: Dịch chiết từ rễ, thân lá, tam thất đều có tác dụng giảm đau rõ rệt.

Nhận biết cây tam thất bắc

Đặc điểm

Cây tam thất bắc thuộc họ hàng với nhân sâm và được gọi với nhiều tên khác nhau như Kim bất hoán, Sâm tam thất hay Thổ sâm có tên khoa học là Panax Notogingseng.

So sánh tam thất bắc và tam thất nam

Cây và củ tam thất bắc

Cây tam thất bắc là loại thân thảo sống lâu năm, thân mọc đứng cao khoảng 40cm, lá kép, mọc vòng, phiến lá hình mác, đầu lá nhọn, mép có răng cưa nhỏ và mau. Hoa tự hình tán, mọc đầu cành màu xanh nhạt. Quả mọng, hình thận, khi chín có màu đỏ, trong chứa 2 hạt hình cầu.

Phần lớncủ Tam thất bắcđều có hình con quay hay hình thoi, độ dài trung bình là khoảng 3cm, đường kính trung bình 1.5cm, đầu củ sần sùi, thành nhiều mấu, có nhiều vết vằn dọc theo hết củ, vỏ ngoài cứng màu xám hoặc xám đen (dạng sống) sau chuyển màu đen (dạng sơ chế), ruột đặc màu xám, chắc nặng, vị ngọt nhạt, hơi đắng, mùi thơm nhẹ. Cắt ngang củ thì sẽ thấy được phần thịt màu xám xanh. Nếm một tý sẽ có cảm giác vị đắng hơi ngọt kèm theo một ít mùi thơm.

Loài này phân bố chủ yếu tại các quốc gia Đông á như: Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc.Ở Việt Nam,cây tam thất bắcthường được trồng tại những nơi vùng núi cao trên 1.500m và có khí hậu mát mẻ như Cao Bằng, Lào Cai, Hà Giang…

Công dụng

  • Tam thất có tác dụng bổ dưỡng: tăng lực, tăng sức đề kháng, điều hòa miễn dịch
  • Kích thích tâm thần, chống trầm uất, stress
  • Bảo vệ tim chống lại những tác nhân gây loạn nhịp. Chất noto ginsenosid trong tam thất có tác dụng giãn mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tăng khả năng chịu đựng của cơ thể khi bị thiếu ôxy.
  • Cầm máu, tiêu máu, tiêu sưng, giảm đau: Chữa các trường hợp chảy máu do chấn thương (kể cả nội tạng), tiêu máu ứ do phẫu thuật, va dập gây bầm tím phần mềm. Bột tam thất rắc giúp cầm máu nhanh các vết thương.
  • Giảm sinh khối u, hạn chế sự di căn của tế bào ung thư, kéo dài cuộc sống cho bệnh nhân ung thư.

Xem thêm: Cây tam thất bắc công dụng từ rễ tới ngọn

Cách dùng

  • Dùng sống dưới dạng bột, dạng lát cắt ngậm, nhai, hoặc mài với nước uống
  • Dùng chín trong những trường hợp thiếu máu, suy nhược, phụ nữ sau khi đẻ

Giá bán tam thất bắc

Tam thất bắc là vị thuốc quý có giá trị cao. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều mức giá khác nhau nhưng đa phần vào khoảng vài triệu đồng/kg. Để tránh tình trạng mua phải hàng nhái hàng giả, người dùng nênmua tam thất bắctại các cơ sở có uy tín hay mua dưới dạng củ sau đó về tự xay bột để dùng tránh tình trạng trộn thêm các loại tam thất kém chất lượng.

Giá bán tam thất bắctham khảo tại Đông y Phú Vân:

  • Tam thất bắc củ khô 7 năm tuổi:giá bán: 2.200.000 VND/1kg (tán nhuyễn thành bột mịn: 2.300.000VND/kg) loại 5 củ/100g
  • Tam thất bắc củ khô 5 năm tuổi giá bán: 1.600.000VND/1kg (tán nhuyễn thành bột mịn: 1.700.000VND/kg) loại 7-8 củ/100g
  • Hoa tam thất bắc: nụ nhỏ loại hảo hạnggiá bán: 1.000.000 VND/1kg
  • Nụ tam thất bắc to loạihảo hạng giá bán: 700.000VND/kg
  • Hoa tam thất bắc giá bán: 450.000VND/kg
  • Củ tam thất tươi: 700.000k/kg

Vì sao củ tam thất Bắc được ưa chuộng hơn củ tam thất Nam?

Củ tam thất khô có 2 loại: tam thất nam và tam thất bắc. Cả hai loại đều có tác dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên nhiều người đánh giá tam thất bắc có tác dụng tốt hơn, và được ưa chuộng hơn nhiều tam thất nam. Vậy lý do ở đây là gì?

Sơ lược phân biệt tam thất bắc và tam thất nam

So sánh tam thất bắc và tam thất nam

Tam thất nam

So sánh tam thất bắc và tam thất nam
Trên thị trường hiện nay bán củ tam thất nam nhưng với giá rất cao, có những nơi bán đến cả triệu đồng, khiến người dùng tưởng đây là vị thuốc bổ (tam thất). Nguy hiểm hơn, khi mua bột tam thất nghiền sẵn, rất nhiều nơi quảng cáo bán bột tam thất bắc, nhưng bên trong chỉ toàn bột của củ tam thất nam loại rẻ tiền. Khiến ta mua nhầm phải một loại cây thuốc với giá quá đắt lại không có giá điều trị.

Đặc điểm của tam thất nam

– Cây thuộc họ gừng, sống hàng năm – Lá mọc thành từng tầu, lá to, không có răng cưa – Hoa có màu tím, chỉ có hoa lưỡng tĩnh – Không có quả, trồng bằng củ. – Thu hái quanh năm – Củ nhẵn, hơi tròn – Ít được sử dụng trong y học, không phải là một vị thuốc bổ – Giá bán chỉ bằng 1/10 của tam thất bắc, tức 300.000đ/kg

Công dụng của tam thất nam

Trong một số nghiên cứu đã chỉ ra tam thất nam cũng có những tác dụng tốt với sức khỏe như: – Cải thiện tình trạng chảy máu cam – Chữa đau nhức xương, khớp – Chữa trúng độc, rắn cắn – Điều hòa kinh nguyệt, trị băng huyết ở phụ nữ – Giúp cầm máu, tiêu sưng – Trị bệnh phong thấp Tam thất nam cũng được sử dụng kết hợp với một số thảo dược khác để: điều trị bệnh về mắt, chữa bệnh bạch cầu, tăng miễn dịch,…

Tam thất bắc

So sánh tam thất bắc và tam thất nam
Tam thất bắc là loại cây thân nhỏ mọc đứng không phân nhánh, chiều cao trung bình từ 40-50 cm,xuất hiện ở các tỉnh miền núi phía bắc nước ta nhưSapa (Lào Cai), Hà Giang, Cao Bằng và Lạng Sơnở độ cao trên 1000m so với mực nước biển.Là một trong những vị thuốc có tác dụng nhiều mặt, có vị ngọt hơi đắng, tính ôn, có tác dụng hóa ứ, cầm máu, tiêu sưng, giảm đau…

Đặc điểm của tam thất bắc

– Cây thuộc họ nhân sâm, sống lâu năm – Lá mọc vòng gồm 3-4 lá một, lá nhỏ, có răng cưa – Hoa có: Hoa đơn tính và hoa lưỡng tính tồn tại song song, hoa màu xanh – Có quả màu đỏ, trồng bằng hạt. – Trồng từ 5 đến 7 năm mới được thu hái – Củ sần sùi, có nhiều nhánh – Là một vị thuốc quý hiếm, được dùng nhiều trong y học như một vị thuốc bổ nên còn được gọi là sâm tam thất ( được ví như kim bất hoán, hay vàng cũng không đổi được vị thuốc này) – Giá bán khá cao: khoảng 3 triệu đồng 1kg

Công dụng của củ tam thất bắc

So sánh tam thất bắc và tam thất nam
– Tam thất có tác dụng bổ dưỡng : tăng lực , tăng sức đề kháng , điều hòa miễn dịch . – Tác dụng giảm căng thẳng mệt mỏi , giúp tăng lực mạnh , tăng khả năng làm việc , rất tốt cho người ăn uống kém , lao động quá sức , hay ra mồ hôi trộm . – Chữa các bệnh do thiếu máu lên não : do tăng cường máu lên não chứa các chứng bệnh đau đầu , hoa mắt , chóng mặt , choáng . – Tác dụng cầm máu , tiêu máu , tiêu sưng : do các trường hợp do chấn thương , tiêu máu ứ do phẫu thuật , hoặc các vết bầm tím . – Tác dụng bảo vệ tim mạch : chất noto ginsenosid trong tam thất có tác dụng giãn mach , ngăn ngừa xơ vữa động mạch , tăng khả năng chịu đựng của cơ thể khi bị thiếu oxy . – Tác dụng bảo vệ tế bào gan , tăng cường chức năng giải độc gan , hạ men gan , điều chỉnh rối loạn chuyển hóa mỡ , rất tốt cho những người bị bệnh gan nhiễm mỡ . – Tác dụng chữa bệnh tiểu đường : giúp hạ đường huyết , phòng tránh và giảm các nguy cơ phát sinh thêm các biến chứng do bệnh tiểu đường gây lên . – Tác dụng làm giảm sinh khối u , ngăn chặn sự phát triển và di căn từ chúng , giúp người bị bệnh đẩy lùi được các tác nhân gây bệnh nhanh hơn . – Ngoài ra củ tam thất người ta còn biết đến với các công dụng như làm đẹp da , chống lão hóa , giảm béo mỡ bụng , đùi …. tác dụng thanh nhiệt : làm mát , giải nhiệt … Trên đây là một số đặc điểm khác biệt của tam thất bắc và tam thất nam. Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn phần nào trả lời được câu hỏi: ” vì sao tam thất bắc lại được ưa chuộng hơn tam thất nam? Tham khảo mua bán tam thất kho tại Hà Nội:https://mangtayxanh.net/cung-cap-cu-tam-kho-tai-ha-noi.html