So sánh hội nghị ban chấp hành trung 7 1936 năm 2024

BÀI TẬP: So sánh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta qua 2 giai đoạn của Cách mạng Việt Nam đó là giai đoạn 1936 - 1939 và giai đoạn 1939 - 194 5? 1936 - 1939

Show

    ST

    T

    Nội dung Giai đoạn 1936 - 1939

    Giai đoạn 1939 - 1945 1 Những căn cứ để Đảng đề ra nội dung chỉ đạo CM

    -Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (Đảng rút vào hoạt động bí mật) Chiến tranh sẽ làm cho các nước đế quốc suy yếu. Phong trào cách mạng thế giới phát triển nhanh chóng. Cách mạng nhiều nước sẽ thành công. -Trong nước: Chiến tranh đã ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta. Chính phủ phản động Pháp đàn áp các lực lượng tiến bộ ở trong nước và các thuộc địa. Ở Đông Dương, chính phủ phản động Pháp điên cuồng

    -Thế giới: 9/1939: Chiến tranh thế giưới thứ 2 bùng nổ. Chính phủ Pháp thi hành biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ trong nước và phong trào cách mạng ở thuộc địa. Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ, Đảng Cộng sản Pháp bị đặt ra ngoài vòng pháp luật 6/1940: Chính phủ Pháp đầu hàng Đức -Trong nước: Ngày 28/09/1939, toàn quyền Đông Dương ra nghị định cấm Cộng sản, đóng cửa các tờ báo và

    tiến công vào ĐCSĐD và các tổ chức quần chúng do Đảng lãnh đạo. Nhiều cán bộ, đảng viên bị bắt, bị tù đày. Một số quyền tự do, dân chủ giành được trong thời kỳ 1936-1939 bị thủ tiêu. Hàng vạn thanh niên bị bắt sang Pháp làm bia đỡ đạn cho chúng. Tháng 9-1940, Nhật vào Đông Dương, từ đó nhân dân ta bị một cổ hai tròng. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với phát xít Pháp, Nhật ngày càng gay gắt

    nhà xuất bản, cấm họp hội và tụ tập đông người Thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến rất tàn bạo, thủ tiêu quyền tự do dân chủ dành được trong thời kỳ 1936-1939,... Lợi dụng Pháp đầu hàng Đức, ngày 22/9/1949, Phát xít Nhật tấn công Lạng Sơn rồi đổ bộ vào Hải Phòng 23/9/1940: Pháp kí hiệp định đầu hàng Nhật Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đề quốc, phát xít Pháp-Nhật trở nên gay gắt hơn bao giờ hết

    2

    Các Hội nghị TW của Đảng trong thời gian này

    4 hội nghị:

    • Hội nghị tại Thượng Hải (Trung Quốc) (26/7/1936)
    • Hội nghị lần thứ 3 (3/1937)
    • Hội nghị lần thứ 4 (9/1937)
    • Hội nghị (29 - 30 3/1938): Lập mặt trận Dân chủ Đông Dương để tập hợp rộng rãi lực lượng, phát triển phong trào. (TBT Nguyễn Văn Cừ)

    3 hội nghị:

    • Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 6 (11/1939) tại Hóc Môn – Gia Định do Nguyễn Văn Cừ chủ trì: Mở đầu sự chuyển hướng.  Kẻ thù: CNĐQ và bọn tay sai  Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
    • Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 7 (11/1940) tại Đình Bảng-Từ Sơn-Bắc Ninh: Tiếp tục bổ sung chuyển hướng.  Kẻ thù chính là Pháp-Nhật
    • Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) tại Pác bó-Cao Bằng do Nguyễn Ái Quốc chủ trì: Hoàn chỉnh nội dung chuyển hướng.  Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương  Thành lập mặt trận VN độc lập đồng minh (Việt Minh)

    3

    Chủ trương chỉ đạo xuyên suốt giai đoạn

    Đảng phải nắm lấy những yêu cầu về tự do, dân chủ, cải thiện đời sống để phát động quần chúng đấu tranh, tạo điều kiện cho cách mạng tiến lên một bước cao hơn sau này.

    Chống Nhật, chống Pháp, tranh lại độc lập; hoãn cách mạng ruộng đất

    4

    Kẻ thù chính của CM

    Chủ nghĩa phát-xít ,phản động thuộc địa và bè lũ tay sai Nhật, Pháp

    5

    Nhiệm vụ chính của CM Chống phát-xít, chống chiến tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa và tay sai; đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.

    Đánh đuổi đế quốc xâm lược, dành độc lập dân tộc

    6

    Hình thức tổ chức Bí mật, không hợp pháp sang các hình thức tổ chức và đấu tranh công khai, nửa công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp, kết hợp với bí mật, bất hợp pháp  Mở rộng mối quan hệ của Đảng và quần chúng

    Hãy hoàn thành bảng so sánh giữa Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11 - 1939 và Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5 - 1941) theo mẫu sau:

    Nội dung

    Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11-1939

    Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941)

    Hoàn cảnh lịch sử

    Xác định kẻ thù

    Nhiệm vụ

    Khẩu hiệu

    Hình thức mặt trận

    Ý nghĩa

    Phương pháp giải - Xem chi tiết

    Quảng cáo

    So sánh hội nghị ban chấp hành trung 7 1936 năm 2024

    Lời giải chi tiết

    Nội dung

    Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11-1939

    Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941)

    Hoàn cảnh lịch sử

    - Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi quan trọng.

    - Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tại Bà Điểm (Hóc Môn) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì

    - Các cuộc nổi dậy nối tiếp nổ ra ở ba miền của đất nước, do nhiều tầng lớp nhân dân và binh lính tham gia, nêu cao tinh thần bất khuất của dân tộc.

    - Ngày 28/01/1941, Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ở Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến 19/5/1941.

    Xác định kẻ thù

    Thực dân Pháp, tay sai

    Pháp - Nhật

    Nhiệm vụ

    - Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc ở Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.

    - Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là giải phóng dân tộc.

    Khẩu hiệu

    - Tạm gác lại khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, tịch thu ruộng đất của thực dân đế quốc và địa chủ, phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao, lãi nặng.

    - Thay khẩu hiệu “Thành lập chính quyền Xô Viết công nông binh” bằng khẩu hiệu “Chính phủ dân chủ cộng hòa”.

    - Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, nêu khẩu hiệu giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công, tiến tới người cày có ruộng.

    Hình thức mặt trận

    - Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương

    - Ngày 19/05/1941, thành lập Mặt trận Việt Minh

    Ý nghĩa

    - Đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước .

    - Hội nghị Trung ương 8 đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng chiến lược và sách lược đề ra từ Hội nghị Trung ương (11/1939):