Sau chiến tranh thế giới thứ hai lực lượng to lớn của cách mạng việt nam là

Loạt bài
LịchsửViệtNam

Sau chiến tranh thế giới thứ hai lực lượng to lớn của cách mạng việt nam là

Thời tiền sử

Hồng Bàng

An Dương VươngBắc thuộc lần I (207 TCN  40)
Nhà Triệu (207  111 TCN) Hai Bà Trưng (40  43) Bắc thuộc lần II (43  541)
Khởi nghĩa Bà Triệu Nhà Tiền LýTriệu Việt Vương (541  602) Bắc thuộc lần III (602  905)
Mai Hắc Đế
Phùng Hưng Tự chủ (905  938)
Họ Khúc
Dương Đình Nghệ
Kiều Công Tiễn Nhà Ngô (938  967)
Loạn 12 sứ quân Nhà Đinh (968  980) Nhà Tiền Lê (980  1009) Nhà Lý (1009  1225) Nhà Trần (1225  1400) Nhà Hồ (1400  1407) Bắc thuộc lần IV (1407  1427)
Nhà Hậu Trần
Khởi nghĩa Lam Sơn Nhà Hậu LêNhà Lê sơ (1428  1527) Lê
trung
hưng
(1533  1789) Nhà Mạc  (1527  1592) TrịnhNguyễn
phân tranh Nhà Tây Sơn (1778  1802) Nhà Nguyễn (1802  1945)
Pháp thuộc (1887  1945)
Đế quốc Việt Nam (1945) Chiến tranh Đông Dương (1945  1975)
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Quốc gia Việt Nam
Việt Nam Cộng hòa
Cộng hòa Miền Nam Việt Nam Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976)

Xem thêm

  • Vua Việt Nam
  • Nguyên thủ Việt Nam
  • Các vương quốc cổ
  • Niên biểu lịch sử Việt Namsửa

Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ hai là một giai đoạn lịch sử ngắn tại Việt Nam kể từ khi thế chiến thứ hai bùng nổ cho đến khi cuộc chiến này kết thúc. Sự bùng phát của Chiến tranh thế giới thứ hai ngày 1-9-1939 là một sự kiện ảnh hưởng lớn đến lịch sử Việt Nam cũng như việc Pháp chiếm Đà Nẵng năm 1858. Các phong trào đòi độc lập đã tăng lên ở Việt Nam, đặc biệt trong và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhưng tất cả các cuộc nổi dậy và vận động chính trị đều thất bại để đạt được bất cứ nhượng bộ nào từ chế độ thực dân Pháp. Sau khi thế chiến thứ hai bùng nổ Pháp bị Đức Quốc xã chiếm đóng. Ngày 22-9-1940, một nước thành viên Phe Trục là Nhật Bản xâm lược Việt Nam nhằm xây dựng căn cứ quân sự để chống lại phe Đồng Minh ở Đông Nam Á.

Sau khi Việt Nam bị Nhật Bản chiếm đóng, tháng 3 1945, Nhật Bản lật đổ chính quyền Pháp ở Việt Nam, cầm tù các viên chức cấp cao Pháp và trả lại Việt Nam "nền độc lập" dưới "sự bảo hộ" của Nhật, với Bảo Đại là Quốc trưởng. Sự đầu hàng của Nhật vài tháng sau là một sự kiện Hồ Chí Minh (lúc đó Nguyễn Ái Quốc) đã đợi chờ từ khi Pháp bại trận năm 1940. Ngay khi xung đột chấm dứt, Việt Nam tuyên bố độc lập. Tuy nhiên không lâu sau, một cuộc chiến giành độc lập nổ ra giữa Việt Minh và Pháp sẽ kéo dài đến năm 1954.

Mục lục

  • 1 1939
  • 2 1940
  • 3 1941
  • 4 1942
  • 5 1943
  • 6 1944
  • 7 1945
  • 8 Tham khảo

1939Sửa đổi

1-9: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. 3-10: Đảng Cộng sản Đông Dương ra thông báo khẩn cấp về tình trạng thời cuộc

1940Sửa đổi

Tháng 9: Chiến tranh thế giới thứ hai ảnh hưởng tới Việt Nam. Hòa ước giữa Nhật và Đông Dương, thuộc quyền bảo hộ của chính quyền Pháp thân Đức quốc xã do Philippe Pétain đứng đầu, được ký để cho phép quân đội Trục (Nhật) đổ bộ vào Việt Nam. 22-9: Quân Nhật tấn công Lạng Sơn trong Chiến dịch Đông Dương (1940) 26-9: Quân Nhật đổ bộ tại Hải Phòng. 27-9: Khởi nghĩa Bắc Sơn. 23-11: Khởi nghĩa Nam Kỳ.

1941Sửa đổi

13-1: Cuộc nổi dậy của binh lính Đông Dương (ở Nghệ An). 28/1: Nguyễn Ái Quốc về nước (tới Cao Bằng) trực tiếp chỉ đạo cách mạng. 10-5:Hội nghị BCH trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. 15-5: Thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng Cứu quốc vong. 19-5: Thành lập Mặt trận Việt Minh. 23-7: Pháp Nhật ký Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương. 23-7: Nguyễn Ái Quốc ra chỉ thị mở rộng căn cứ địa Cao Bằng và phong trào Nam tiến.

1942Sửa đổi

1942-1943: Nguyễn Ái Quốc bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Trung Quốc 15-11: Đại hội Việt Minh tại Cao Bằng và chỉ thị của Tổng Bộ Việt Minh về vấn đề khởi nghĩa vũ trang và xây dựng chính quyền cách mạng.

1943Sửa đổi

25-2: Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương và bản đề cương Văn hóa Việt Nam.

1944Sửa đổi

7-5: Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị về sửa soạn khởi nghĩa. 30-6: Thành lập Đảng Dân chủ Việt Nam. 22-12: Thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân (Quân đội nhân dân Việt Nam).

1945Sửa đổi

Bài chi tiết: Cao trào kháng Nhật cứu nước9-3: Nhật đảo chính Pháp trên toàn Việt Nam (chấm dứt thời Pháp thuộc [1940]). 10-3: Thành lập Đế quốc Việt Nam, chính phủ Trần Trọng Kim thân Nhật. 9 đến 12-3: Hội nghị ban thường vụ mở rộng Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương: ban hành chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta. 11-3: Khởi nghĩa Ba Tơ. 15-3: Tổng bộ Việt Minh đưa ra hịch Hịch kháng Nhật cứu nước. 15-4: Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ. 16-4: Chỉ thị của Tổng bộ Việt Minh về việc tổ chức các Ủy ban dân tộc giải phóng. 17-4: Nội các thân Nhật của Trần Trọng Kim được thành lập. 15-5: Thống nhất các lực lượng vũ trang cách mạng thành lập Việt Nam giải phóng quân. 4-6: Thành lập Khu giải phóng ở Việt Nam. Tháng 8: Cách mạng tháng Tám diễn ra. 13 đến 15-8: Hội nghị toàn quốc Đảng Cộng sản Đông Dương họp tại Tân Trào. 13-8: Lệnh Tổng khởi nghĩa được phát ra. 16-8: Đại hội quốc dân (quốc hội lâm thời) họp tại Tân Trào thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng (Chính phủ cách mạng lâm thời) do Hồ Chí Minh làm chủ tịch. 19-8: Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. 23-8: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế. 25-8: Khởi nghĩa dành chính quyền tại Sài Gòn. Chủ tịch Hồ Chí Minh về tới Hà Nội. 2-9: Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tháng 9: Lực lượng 150.000 của Quân đội Trung Hoa Dân Quốc tiến vào Bắc Việt giải giới Quân đội Đế quốc Nhật BảnViệt Nam trong thế kỷ XXChiến tranh thế giới thứ nhất Giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh Chiến tranh thế giới thứ hai Chiến tranh Đông Dương Chiến tranh Việt Nam Thời bao cấp Đổi Mới

Tham khảoSửa đổi