Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh khác nhau như thế nào cho vị dụ

Dựa vào nội dung kiến thức dưới đây, em hãy cho biết: Quá trình nội sinh và ngoại sinh khác nhau như thế nào?...

Hướng dẫn trả lời câu hỏi trang 131 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 sách Kết nối tri thức và cuộc sống – Bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi

Câu hỏi:Dựa vào nội dung kiến thức dưới đây, em hãy cho biết:

– Quá trình nội sinh và ngoại sinh khác nhau như thế nào?

– Trong các hình 1, 2, 3, 4 hình nào thể hiện tác động chủ yếu của quá trình nội sinh, hình nào thể hiện tác động chủ yếu của quá trình ngoại sinh?

Trả lời:* Quá trình nội sinh và ngoại sinh khác nhau:


– Nội sinh là các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất. Quá trình nội sinh làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đây vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đắt,…

– Ngoại sinh là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bẻ mặt Trái Đắt. Quá trinh ngoại sinh có xu hướng phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.

* Hình 1, 2: tác động của nội sinh

* Hình 3, 4: tác động của ngoại sinh


    Bài học:
  • Bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi (Kết nối tri thức)
  • Chương 3. Cấu Tạo Của Trái Đất. Vỏ Trái Đất (Kết nối tri thức)

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Lịch Sử và Địa Lí 6 sách Kết nối tri thức



Bài trướcGiải bài 2 trang 130 Địa lí 6 Kết nối tri thức: Tìm kiếm thông tin và trình bày về vành đai núi lửa Thái Bình Dương

Bài tiếp theoQuan sát hình 5 và đọc thông tin trong mục 2, em hãy trình bày quá trình tạo núi

Lý thuyết quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Quảng cáo

1. Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh

- Nội sinh:

+ Là các quá trình xảy ra trong lòng đất.

+ Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất.

- Ngoại sinh:

+ Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

+ Xu hướng phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.

Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh khác nhau như thế nào cho vị dụ

2. Hiện tượng tạo núi

- Trong quá trình di chuyển, các địa mảng:

+ Xô húc vào nhau hoặc tách xa nhau => các lớp đất đá ở đới tiếp giáp giữa các địa mảng bị dồn ép, uốn lên thành núi.

+ Đứt gãy => vật chất nóng chảy phun trào lên mặt đất tạo thành núi lửa.

=> Đồng thời với quá trình nâng cao do nội sinh thì núi cũng chịu tác động phá hủy của ngoại sinh.

- Nhiều vùng núi trẻ - tác động của nội sinh mạnh hơn ngoại sinh nên vẫn tiếp tục được nâng cao.

- Những vùng núi già - tác động ngoại sinh mạnh hơn nội sinh nên bị bào mòn.

Bài tiếp theo

Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh khác nhau như thế nào cho vị dụ

  • Trả lời câu hỏi mục 1 trang 131 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Dựa vào nội dung kiến thức dưới đây, em hãy cho biết: - Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh khác nhau như thế nào. - Trong các hình 1, 2, 3, 4 hình nào thể hiện tác động chủ yếu của quá trình nội sinh, hình nào thể hiện tác động chủ yếu của quá trình ngoại sinh.

  • Trả lời câu hỏi mục 2 trang 132 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    1. Quan sát hình 5 và đọc thông tin trong mục 2, em hãy trình bày hiện tượng tạo núi. 2. Ngoại sinh có vai trò như thế nào trong việc làm biến đổi hình dạng của núi?

  • Giải bài 1 phần luyện tập và vận dụng trang 132 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Em hãy nêu vai trò của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.

  • Giải bài 2 phần luyện tập và vận dụng trang 132 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Nêu tác động đồng thời của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.

  • Giải bài 3 phần luyện tập và vận dụng trang 132 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Thu thập thông tin, hình ảnh về một số dạng địa hình do gió, nước… tạo thành và chia sẻ với các bạn.

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí lớp 6- KNTT - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Lý thuyết quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

I. Quá trình nội sinh và ngoại sinh

- Nội sinh là quá trình xảy ra do các tác nhân từ bên trong vỏ Trái Đất.

- Ngoại sinh là quá trình xảy ra do các tác nhân bên ngoài vỏ Trái Đất.

- Quá trình nội sinh và ngoại sinh có tác động đồng thời đến hiện tượng tạo núi.

+ Quá trình nội sinh làm gia tăng tính gồ ghề của bề mặt đất.

+ Quá trình ngoại sinh có xu hướng phá hủy, san bằng các chỗ ghồ ghề, bồi lấp, làm đầy chỗ lõm.

II. Các đạng địa hình chính

Bảng đặc điểm một số dạng địa hình chính

Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh khác nhau như thế nào cho vị dụ

III. Khoáng sản

- Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích cho con người khai thác, sử dụng trong sản xuất và đời sống.

- Ba loại (tính chất và công dụng):

+ Khoáng sản năng lượng: than đá, dầu mỏ,…

+ Khoáng sản kim loại: vàng, sắt,…

+ Khoáng sản phi kim loại: đá vôi, thạch anh,…

Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh khác nhau như thế nào cho vị dụ

Bài tiếp theo

Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh khác nhau như thế nào cho vị dụ

  • Trả lời câu hỏi mục 1 trang 144 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

    Dựa vào nội dung trong bài và hình 10.1, em hãy cho biết: - Thế nào là quá trình nội sinh và ngoại sinh? - Bề mặt địa hình thay đổi như thế nào ở mỗi hình a, b, c? - Hình nào là kết quả của các quá trình ngoại sinh và hình nào là kết quả của quá trình nội sinh?

  • Trả lời câu hỏi mục 2 trang 145 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

    Dựa vào hình 10.2, bảng 10.1 và nội dung trong bài, em hãy: - Kể tên một số dạng địa hình phổ biến. - Nêu một số đặc điểm của dạng địa hình núi. - Cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.

  • Trả lời câu hỏi mục 3 trang 147 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

    Quan sát hình 10.5 và thông tin trong bài: - Em hãy cho biết các hình a, b, c, d là khoảng sản nào? - Những khoáng sản này có công dụng gì? - Hãy kể tên một vài loại khoáng sản khác mà em biết.

  • Giải bài 1 phần luyện tập trang 147 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

    Hãy phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh trong quá trình hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?

  • Giải bài 2 phần luyện tập trang 147 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

    Cho biết độ cao tuyệt đối của các dạng địa hình chính.

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí lớp 6- CTST - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

1. Quá trình nội sinh

- Quá trình nội sinh là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti.

Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh khác nhau như thế nào cho vị dụ

- Các quá trình nội sinh liên quan tới nguồn năng lượng được sinh ra trong lòng Trái Đất như năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, năng lượng của sự dịch chuyển các mảng kiến tạo,...

Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh khác nhau như thế nào cho vị dụ

- Các quá trình nội sinh thể hiện ở quá trình tạo núi, hiện tượng núi lửa phun trào, động đất,... Kết quả là hình thành các dạng địa hình, làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề.

Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh khác nhau như thế nào cho vị dụ

PPT Bài 11: Quá trình nội sinh và Quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.92 MB, 24 trang )

CHÀO MỪNG
Q THẦY CƠ VỀ DỰ GIỜ

Bài 11: Q trình nội sinh và Quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi.
……………………………………..


Theo các em, điều gì khiến
bề mặt Trái Đất lồi lõm như
vậy

Đỉnh Ê-vơ-rét: 8848 m

Độ sâu đại dương khoảng
11000 m


CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
BÀI 11: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ QUÁ TRÌNH NGOẠI SINH. HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI


NỘI DUNG BÀI HỌC

Quá trình nội sinh và Quá trình ngoại sinh

1

Hiện tượng tạo núi


BÀI 11: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ QUÁ TRÌNH NGOẠI SINH. HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI



1.

Quá trình nội sinh và Quá trình ngoại sinh
THẢO LUẬN NHĨM (3 phút)

u cầu: Đọc thơng tin mục 1 và quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong SGK, thảo luận theo cặp đôi và cho biết:

1. Thế nào là quá trình nội sinh và ngoại sinh?
2. Trong các hình 1, 2, 3, 4 hình nào thể hiện tác động chủ yếu của quá trình nội
sinh, hình nào thể hiện tác động chủ yếu của quá trình ngoại sinh?

3. Hai q trình này có tác động khác nhau như thế nào tới sự hình thành địa
hình trên Trái Đất?



HIỆN TƯỢNG UỐN NẾP
CỦA ĐỒI NÚI

HIỆN TƯỢNG ĐỨT GÃY

HIỆN TƯỢNG ĐỘNG
ĐẤT

HIỆN TƯỢNG NÚI LỬA
PHUN


Ở Việt Nam: Do tác động của nội lực, trong vận động Tân kiến tạo dãy núi Hoàng Liên Sơn (phía Tây Bắc nước


ta) được nâng lên, cịn thềm lục địa phía Nam thì bị hạ xuống.


Mơ hình gió thổi mịn

Qúa trình xâm thực do nước mưa ở vùng núi đá vôi


Nước chảy đá mịn

Bờ biển bị ăn mịn

Q trình xâm thực ở đảo JÊJU


Vịnh Hạ Long – Quảng Ninh

Phong Nha Kẻ Bàng - Quảng Bình


- Hình thể hiện tác động của quá trình nội sinh: Hình 1 và 2.
- Hình thể hiện tác động của quá trình ngoại sinh: Hình 3 và 4.

Nội sinh và ngoại sinh là hai lực đối nghịch nhau, nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.


BÀI 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI

1. Quá trình nội sinh và Quá trình ngoại sinh




Em hãy nêu một số ví dụ về tác động của con người (tác động tích cực và tác động tiêu cực) trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Tác động tích cực

Sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp…
Tác động tiêu cực

14


Quan sát ảnh, cho biết nội dung bức ảnh? ảnh nào là những tác động do nội lực? ảnh nào là tác động do ngoại lực?

A

Cháy rừng

B

Khai khoáng

Đứt gãy

Đá bị mòn
D

C

E



Uốn nếp

F

Chặt phá rừng


1. Nếu nội sinh > Ngoại sinh
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

⇒ Địa hình gồ ghề hơn.
Nội sinh và ngoại sinh là hai lực đối nghịch nhau nhưng xảy

2. Nếu ngoại sinh > Nội sinh

ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.

⇒ Địa hình hạ thấp, san bằng hơn.


2. Hiện tượng tạo núi

THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)
Yêu cầu: Đọc thơng tin mục 2 và quan sát hình 5 trong SGK, thảo luận theo cặp đôi và cho biết:


1. Núi được hình thành do những ngun nhân nào?

2. Mơ tả hiện tượng tạo núi ở hình 5.

3. Quá trình nội sinh hay ngoại sinh là nguyên nhân chính của quá trình tạo núi?


2. Hiện tượng tạo núi

- Nội lực là yếu tố chính trong q trình thành tạo núi, ngồi ra núi cũng chịu các tác động của quá trình
ngoại sinh. Qua thời gian, dưới tác động của ngoại sinh (dòng chảy, gió, nhiệt độ,...) làm thay đối hình
dạng của núi: các đỉnh núi tròn hơn, sườn núi bớt đốc, độ cao giảm xuống...


LUYỆN TẬP
1. Em hãy nêu vai trị của q trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất.

2. Cho biết các dạng địa hình dưới đây, dạng địa hình nào hình thành do quá trình nội sinh, dạng địa hình nào hình thành
do quá trình ngoại sinh

3. Nêu tác động đồng thời của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.


LUYỆN TẬP
1. Em hãy nêu vai trị của q trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất.

Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh là hai quá trình đối nghịch nhau trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái
Đất vì hai quá trình này tuy diễn ra đóng thời nhưng khác nhau về nguồn gốc và tác động đến địa hình. Nếu như nội lực là
những quá trình xảy ra ở trong lịng đất thì ngoại lực là q trình xảy ra bên ngồi, trên bề mặt đất. Nội lực có xu hướng
làm tăng tính gồ ghề, trong khi đó ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất trở nên bằng phẳng hơn.




LUYỆN TẬP
2. Cho biết các dạng địa hình dưới đây, dạng địa hình nào hình thành do quá trình nội sinh, dạng địa hình nào hình thành
do quá trình ngoại sinh

- Dạng địa hình, hình thành do quá trình nội sinh: Nếp uốn đá, Hẻm vực do đứt gãy.
- Dạng địa hình, hình thành do quá trình ngoại sinh: Nấm đá ở hoang mạc, Cổng tò vò ở bờ biển.


LUYỆN TẬP

3. Nêu tác động đồng thời của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.

Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh tác động đồng thời trong quá trình tạo núi. Trong khi nội sinh là ngun nhân
chính hình thành dạng địa hình núi thì ngoại sinh có tác động làm thay đổi hình thái của địa hình núi ban đầu.


Bài tập về nhà

Thu thập thơng tin, hình ảnh về một số dạng địa hình do gió, nước,…tạo thành và chia sẻ với bạn.


-

Học bài và nghiên cứu trước bài 12: Núi lửa và Động đất theo gợi ý:

+ Tìm hiểu về động đất và núi lửa và nguyên nhân của hiện tượng.
+ Tìm kiếm thơng tin về thảm họa động đất và núi lửa gây ra.
+ Cách ứng phó khi có động đất và núi lửa.