Phật giáo Nam tông có tên gọi khác là gì

Mục lục

  • 1 Từ nguyên
  • 2 Lịch sử
    • 2.1 Sự hình thành các cộng đồng Sthavira
    • 2.2 Cắm rễ ở Sri Lanka và sự ra đời của những kinh điển trên lá bối
    • 2.3 Sự trỡi dậy và suy tàn của ảnh hưởng Đại thừa
    • 2.4 Truyền bá và ảnh hưởng tại Đông Nam Á
    • 2.5 Hiện đại hóa và lan rộng đến Tây phương
  • 3 Sự khác biệt giáo lý với các trường phái khác
    • 3.1 Các bậc A-la-hán là hoàn hảo
    • 3.2 Quán sát là bất ngờ và hoàn toàn
    • 3.3 Các Pháp
  • 4 Các lễ hội và phong tục
  • 5 Danh sách các nước đa phần theo Thượng tọa bộ
  • 6 Hình ảnh
  • 7 Xem thêm
  • 8 Ghi chú
  • 9 Chú thích
    • 9.1 Các sách
    • 9.2 Các trang web
  • 10 Tham khảo
  • 11 Liên kết ngoài

Tìm hiểu sơ lược phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

Trong quá trình hình thành và phát triển, từ Ấn Độ Phật giáo đã được truyền sang các nước lân cận, ra khu vực Á đông và phát triển trên toàn thế giới. Sự phát triển này, được chia theo 2 hướng: về phương Bắc, gọi là Phật giáo Bắc Tông, mang tư tưởng Đại thừa. Về phương Nam, gọi là Phật giáo Nam Tông, mang tư tưởng Tiểu thừa.

Sự phân chia này không phải do mâu thuẫn về tổ chức hay quyền lợi, địa vị mà do khác biệt trong quan điểm về giáo lý, giới luật

Đức Phật không có lập hệ phái Nam và Bắc Tông. Hai hệ phái nầy do Tăng đoàn chia ra vào thời kết tập Kinh Điển lần thứ hai do Ngài Da Xá – Yassa làm chủ tọa

Phật giáo Nam tông có tên gọi khác là gì

Phật giáo là một trong những tín ngưỡng tôn giáo lớn nhất thế giới

Phật giáo Nam Tông còn gọi là Phật giáo nguyên thủy – Theraveda. Phật giáo Ấn Độ truyền sang các nước phía nam. Phật giáo Ấn Độ truyền sang các nước phía bắc, nên gọi là Phật giáo Bắc Tông – Mahayana Sư Nam Tông vẫn giữ truyền thống hình thức đi khất thực. Sư Bắc Tông không đi khất thực, mà tự nấu chay.Thời đức Phật, nước

Ấn Độ có 2 ngôn ngữ chính. Đó là tiếng Sansrit tại bắc Ấn; tiếng Pali tại nam Ấn. Các Sư Nam Tông thường tụng Kinh bằng tiếng Pali. Đây là ngôn ngữ gốc. Tuy nhiên, các nước Nam Tông cũng có dịch Kinh Tạng Pali sang tiếng của mình.

Phật giáo Nam tông có tên gọi khác là gì

Với sự phát triển, giao thoa các nền văn hóa đã tạo ra sự đa dạng tôn giáo

>>>Xem thêm các mẫu đỉnh thờ cúng không thể thiếu ở đình chùa

Các nước Bắc Tông hầu như đều dịch Tạng Kinh tiếng Sansrit sang tiếng quốc ngữ của mình. Lý do, mọi người có thể nghiên cứu và đọc tụng dễ hơn.

Các Sư Nam Tông đa phần tu tập chung một pháp môn. Đó là pháp tứ niệm xứ, còn Bắc Tông đa phần tu tập nhiều pháp môn thiền quán khác nhau.

Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông có khác nhau về hình thức cách sống, nhưng về phương diện tu học đều giống nhau là lời dạy của đức Phật

Phân biệt phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

Posted on 2021-08-15 by TRẦN VĂN BẠO
  • Twitter
  • Facebook
  • Linkedin
  • Pinterest
  • Gmail

Chúng ta vẫn thường nghe nhiều về Phật giáo Nam Tông và Phật giáo Bắc Tông. Giữa hai nhánh này có gì khác nhau và giống nhau? Để hiểu rõ hơn hệ tư tưởng của mỗi nhánh nhằm phục vụ cho mục đích tu hành đúng hướng, chúng ta cùng tìm hiểu về điều này qua nội dung sau.

Phật giáo Tiểu thừa

Phái Tiểu thừa (Hyayana) nghĩa là “con đường cứu vớt nhỏ” hoặc “cỗ xe nhỏ”, chủ trương chỉ những người xuất gia tu hành mới được cứu vớt. Phái này cho rằng những người theo Tiểu thừa phải tự giác ngộ, tự giải thoát cho bản thân mình, không thể giải thoát cho người khác.

Chỉ có Thích Ca là Phật duy nhất, những người bình thường không thể thành Phật. Vì vậy, việc cứu độ chúng sinh chỉ có Phật mới làm được. Với quan điểm đó, về sự thờ phụng, ở các chùa thuộc phái Tiểu thừa chỉ thờ tượng Phật Thích Ca ở chính điện, ngoài ra không có pho tượng nào khác.

Phật giáo Nam tông có tên gọi khác là gì

Theo phái Phái Tiểu thừa chỉ có Thích Ca là Phật duy nhất

Phái Tiểu thừa quan niệm rằng sinh tử luân hồi và niết bàn là hai phạm trù khác biệt nhau, chỉ khi nào con người thoát khỏi vòng sinh tử luân hồi thì mới lên được Niết Bàn. Niết Bàn là cõi hư vô, là nơi đã giác ngộ, ở đó không còn khổ não. Muốn đạt tới Niết Bàn, con người phải từ bỏ cuộc sống thế tục và sống một cuộc sống tôn giáo.

Phật giáo Tiểu thừa bảo vệ sự tuân thủ nghiêm ngặt của giáo quy, bám sát các giáo điều của đạo Phật nguyên thủy. Theo các môn đồ Tiểu thừa thì phái này đại diện cho học thuyết thuần khiết và khởi thủy như những gì mà Phật đã thuyết giảng.

>> Xem ngay: 48+ mẫu tượng Phật bằng đồng đẹp nhất hiện nay!

Những quan niệm của nó chủ yếu dựa vào các kinh ghi lại lời dạy của Phật tổ, quy tắc kỷ luật tu hành dựa vào Luật tạng. Phái Tiểu thừa được truyền bá ra nhiều nơi, từ Xri Lanka đến Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam…Quá trình phát triển của phái Tiểu thừa cũng chia thành nhiều chi phái, tiêu biểu như Thành thực tông, Luật tông, Câu xá tông…

Phật giáo

Connected to:

{{::readMoreArticle.title}}
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}
This page is based on a Wikipedia article written by contributors (read/edit).
Text is available under the CC BY-SA 4.0 license; additional terms may apply.
Images, videos and audio are available under their respective licenses.
Cover photo is available under {{::mainImage.info.license.name || 'Unknown'}} license. Cover photo is available under {{::mainImage.info.license.name || 'Unknown'}} license. Credit: (see original file).

Phật giáo: Đại Thừa (Bắc Tông) và Tiểu Thừa (Nam Tông)

Thứ sáu - 05/05/2017 07:02

Phật giáo đi qua nhiều thời kỳ khác nhau và cũng từ đó sinh ra nhiều nhánh với tên gọi tùy vào điều kiện địa lý và cách diễn giải kinh Phật.
Phật giáo Nam tông có tên gọi khác là gì
Hình minh họa


Từ Ấn Độ, Phật Giáo lan truyền dần sang các nước lân cận, rồi toàn cõi Á Đông, và cuối cùng toàn cả thế giới. Sự truyền bá này đi theo 2 hướng: 1 về hướng Bắc, 1 về phương Nam.

Về phương Bắc, thì gọi là Phật Giáo Bắc Tông (mang tư tưởng Đại Thừa) gồm các vùng: Tây Tạng, Trung Hoa, Mông cổ, Mãn Châu, Bắc - Nam Hàn, Nhật Bản, Bắc Việt Nam...

Về phương Nam, thì gọi là Nam Tông (mang tư tưởng Tiểu Thừa) gồm các vùng: Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Kampuchia, Indonesia, Nam Việt Nam ...

Tư tưởng Đại Thừa (cỗ xe lớn) có thể chở nhiều người cùng 1 lúc, và Tiểu thừa (cỗ xe nhỏ) chỉ chở 1 hoặc vài người mà thôi.

Theo quan điểm của Đại Thừa:

Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật . Xuất hiện trong thế kỉ thứ nhất trước công nguyên, phái này tự nhận là cỗ xe lớn nhờ dựa trên tính đa dạng của giáo pháp để mở đường cho một số lớn chúng sinh có thể giác ngộ. Cả hai Tiểu thừa và Đại thừa đều bắt nguồn từ vị Phật lịch sử Thích-ca Mâu-ni, nhưng khác nhau nơi sự quan tâm về thực hành giáo pháp và tư tưởng.(sa. sarvasattva). Hình tượng tiêu biểu của Đại thừa là Bồ Tát (sa. bodhisattva) với đặc tính vượt trội là lòng từ bi (sa., pi. karuṇā). Bộ kinh được xem là kinh văn Đại thừa đầu tiên là Bát-nhã bát thiên tụng (般若八千頌, sa. aṣṭasāhasrikā prajñāpāramitā).

Theo quan điểm của Tiểu Thừa:

Tiểu thừa (小乘, sa. hīnayāna, bo. theg dman) hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna). Tiểu thừa được một số đại biểu phái Đại thừa (sa. mahāyāna) thường dùng chỉ những người theo "Phật giáo nguyên thuỷ", "Phật giáo Nam Tông". Ngày nay ý nghĩa chê bai của danh từ này đã mất đi và nó chỉ còn có tính chất miêu tả. Trước năm 1950. Nhiều nhà nghiên cứu Phật giáo có ý định thay thế danh từ này nhưng không đạt kết quả vì danh từ này đã khắc sâu trong tư tưởng của nhiều Phật tử. Một từ chỉ những vị theo Phật giáo nguyên thuỷ thường gặp trong kinh là Thanh văn (zh. 聲聞, sa. śrāvaka).

Trước đây ta thường cho rằng giáo lý Nguyên thủy là giáo lý Tiểu thừa không đưa đến quả vị tối hậu thành Phật, chỉ có giáo lý Ðại thừa mới là giáo lý chân chính của Phật. Ngược lại, các nhà sư Nguyên thủy thì cho rằng giáo lý Nguyên thủy mới chính truyền là của Phật, còn giáo lý Ðại thừa là ngoại đạo. Sự bất đồng quan điểm ấy đã làm băng giá mối quan hệ của hai truyền thống cả ngàn năm. Ngày nay với những phương tiện tiến bộ, mọi mặt trong xã hội đều thay đổi, những quan điểm Tiểu thừa và Ðại thừa không còn thích hợp. Qua nghiên cứu, cho thấy:

1. Thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy cho đến thời kỳ Bộ phái (sau Ðức Phật 400 năm) chưa có danh từ Ðại thừa hay Tiểu thừa. Danh từ Ðại thừa và Tiểu thừa xuất hiện đồng thời với kinh điển Ðại thừa khoảng thế kỷ thứ 1 trước hoặc sau Công nguyên.

2. Danh từ Tiểu thừa không nên hiểu là Thượng tọa bộ, mà là chỉ cho giai đoạn Bộ phái, sự tranh chấp về đường lối hành đạo mà lúc bấy giờ các Bộ phái quá chú trọng về lý luận và hình thức.

3. Ngày nay không có hệ Tiểu thừa nào có mặt trên thế giới. Năm 1950, Hội Phật Tử Thân Hữu Thế Giới (World Fellowship of Buddhists, WFB) họp tại Colombo (Sri Lanka) đã nhất trí quyết nghị loại bỏ danh từ Tiểu thừa và Đại Thừa khi nói về hai truyền thống lớn nhất của Phật giáo. Mà thay vào đó là danh từ Phật giáo Bắc Tông và Phật giáo Nam Tông.

4. Giáo lý được phân làm hai truyền thống: Truyền thống Nguyên thủy và truyền thống Phát triển. Về mặt địa lý, truyền thừa thì gọi là Phật giáo Bắc tông và Phật giáo Nam tông. Sử dụng từ ngữ Nguyên thủy và Phát triển nói lên tính xuyên suốt của cây đại thụ, giáo lý đạo Phật, mà phần gốc, rễ là Nguyên thủy; phần thân ngọn cành lá là Phát triển. Không một cây nào có thể gọi là cây khi không có gốc hay ngọn. Sự nhất quán trong hệ thống giáo lý phải được thiết lập và không ra ngoài hai hệ thống Nguyên thủy và Phát triển - cả hai bổ sung cho nhau. Những tư tưởng Phật giáo Phát triển đều phải mang tính kế thừa giáo lý Nguyên thủy, nếu không thì giáo lý Phát triển sẽ mất đi giá trị của nó.

5. Mặc dù truyền thống Nguyên thủy và Phát triển có những khác biệt, tuy nhiên, những khác biệt ấy không cơ bản. Trái lại, những điểm tương đồng lại rất cơ bản như sau:

a/. Cả hai đều nhìn nhận Ðức Phật là bậc Ðạo sư.

b/. Cả hai đều chấp nhận và hành trì giáo lý Tứ thánh đế, Bát chính đạo, Duyên khởi...; đều chấp nhận Tam pháp ấn Khổ, Không, Vô ngã; đều chấp nhận con đường tu tập: Giới - Ðịnh - Tuệ.

c/. Cả hai đều từ chối về một đấng tối cao sáng tạo và ngự trị thế giới.

Tóm lại, Kinh tạng Nguyên thủy là kinh tạng ghi chép lại những lời Phật và Thánh chúng một cách đầy đủ nhất. Kinh tạng này mang tính thiết thực gần gũi với tâm lý con người và sự sinh hoạt của xã hội. Ðây là cơ sở giáo lý mà chúng ta lấy làm nền tảng cho mọi nghiên cứu, thực tập và nhất là hiểu một cách đúng đắn tư tưởng đạo Phật phát triển.

Tuy nhiên, trải qua hơn 400 năm khẩu truyền và hơn 2000 năm truyền bá, kinh giáo không tránh khỏi sự thiếu sót hoặc thêm thắt của người thọ trì, nghĩa là vẫn không mang tính Nguyên thủy thuần túy.
Nghiên cứu kinh điển Phát triển mà không nắm vững hệ thống Nguyên thủy thì độ chuẩn xác không cao. Nếu coi Kinh tạng Nguyên thủy là thấp kém thì rất là sai lầm và nguy hiểm. Cây đại thụ giáo pháp phải là một cây hoàn hảo từ gốc rễ cho đến ngọn ngành.


ST