Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến độ hấp thụ

  • Lịch sử phát triển HSVN|Tầm nhìn, sứ mệnh|Tuyển dụng

  • Tổng đài tư vấn1900 4790
  • Tư vấn bán hàng090.185.6888

  • Giỏ hàng(0)
  • Trang chủ
  • Thiết bị ozone công nghiệp
  • Thiết bị khử mùi
  • Máy khử trùng không khí
  • Phụ kiện máy ozone
  • Thiết bị ozone dân dụng

    • Máy khử độc ozone
    • Máy tạo khí ozone
    • Khách hàng đã mua máy ozone
    •  

  • Xử lý nước

  • Trang chủ
  • Sức khỏe - Môi trường

  • Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến độ hấp thụ
    Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến độ hấp thụ
    Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến độ hấp thụ
    Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến độ hấp thụ
    Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến độ hấp thụ
    Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến độ hấp thụ
  • Hỗ trợ khách hàng Hotline: 1900.4790 Tư vấn 24/7: 090.185.6888 Email: Tel HN: 024.7777.6888 Tel HCM: 028.777.99998 Bản đồ chi nhánh HN Bản đồ chi nhánh HCM facebook.com/hsvnglobal
  • HSVN Global - Đơn vị uy tín đứng đầu khu vực trong sản xuất & phân phối thiết bị khử mùi - khử trùng với công nghệ hiện đại, vận hành bền bỉ. Sản phẩm từ tâm - Chất lượng xứng tầm. Khác biệt tạo ra giá trị, dịch vụ phục vụ mọi nơi. "You say, We'll do it" - "Bạn muốn, HS làm."
  • Về công tyGiới thiệu công ty HSVN Global10 lý do bạn nên chọn HSVN GlobalSản phẩm - Dịch vụSơ đồ chỉ đườngLịch làm việcPhương thức thanh toánPhương thức vận chuyểnChính sách bảo hànhBảo mật thông tin
  • Công ty TNHH Phát triển Công nghệ & Dịch vụ HSVN Toàn Cầu MST: 0106308362 Cấp bởi sở kế hoạch đầu tư TP. Hà Nội Trụ sở Hà Nội : Số 30, Cụm công nghiệp Trường An, X.An Khánh, H.Hoài Đức, TP.Hà Nội ( Nằm phía sau Thiên Đường Bảo Sơn )Trụ sở Hồ Chí Minh : Số 21, đường số 8, P. Trường Thọ, Q. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh (Xe hơi đỗ trước cửa công ty)Nhà máy : Đường số 2B, CN Mỹ Xuân A,Tân Thành, T.Bà Rịa, Vũng Tàu
  • Copyright © HSVN GLOBAL. All rights reserved. Sử dụng nội dung và dịch vụ tại HSVN GLOBAL Có nghĩa là bạn đồng ý với Thỏa thuận sử dụng và Chính sách bảo mật của chúng tôi.

    Bản quyền thiết kế sản phẩm và thương hiệu Dr.Ozone thuộc HSVN GLOBAL được bảo hộ độc quyền tại Việt Nam

  • Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến độ hấp thụ
    Đăng ký ĐL
  • Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến độ hấp thụ
    Showroom
  • Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến độ hấp thụ
    Messenger
  • Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến độ hấp thụ
    Chat Zalo
  • Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến độ hấp thụ
    Gọi điện

QUANG PHỔ HẤP THỤ TỬ NGOẠI KHẢ KIẾN (UV-VIS)

1. Vùng tử ngoại xa (50-200nm)

- Ít dùng vì năng lượng khá cao dễ phá vỡ các liên kết trong phân tử, bị hầu hết các dung môi hấp thụ mạnh thậm chí có thể hóa hơi dung môi

- Thạch anh cũng hấp thụ các tia này

2. Vùng tử ngoại gần và khả kiến (VIS)

- Tử ngoại gần: 200-400nm khả kiến: 400-800nm

- Thạch anh không hấp thụ tia tử ngoại được dùng để đo phổ vùng tử ngoại

- Với các tia nhìn thấy có thể dùng cốc thủy tinh

3. Sự chuyển mức năng lượng e với hấp thụ bức xạ UV-VIS

- Các e tham gia vào hiệu ứng này:

+ các e σ trong liên kết đơn C-H, C-C

+ các e π trong liên kết bội, hệ thông thơm…

+ các e n của cặp e tự do không tham gia liên kết của O, N, halogen…

- Trong phân tử có càng nhiều liên kết đôi thì sự hấp thụ càng chuyển lên bước sóng dài hơn, đặc biệt với hệ liên hợp

4. Định luật Lambert- Beer

Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến độ hấp thụ

ε: hệ số hấp thụ phụ thuộc vào bản chất của dung dịch, bước sóng của chùm tia đơn sắc l: bề dày dung dịch (cm)

C: nồng độ dung dịch (M)

- Độ truyền qua T = (I/Io) 𝑥100(%)

- Độ hấp thụ A = -logT

độ hấp thụ A còn được gọi là mật độ quang D hoặc độ tắt E

- Các hệ số hấp thụ:

+ khi l = 1cm, C = 1M thì A = ε nên ε được gọi là hệ số hấp thụ mol

+ khi C tính theo phần trăm (kl/tt) l tính theo cm thì E1%1cm gọi là hệ số hấp thụ riêng

- Điều kiện áp dụng:

+ Thiết bị phải có khả năng tạo ra chùm tia có độ đơn sắc nhất định. Độ đơn sắc càng cao càng tốt

+ chất thử phải bền trong dd và dưới tác dụng của tia UV-VIS

+ Dung dịch phải nằm trong khoảng nồng độ thích hợp

+ Dung dịch phải trong suốt

5. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ UV-VIS

a. Các yếu tố thuộc về cấu trúc phân tử chất tan

- Nhóm mang màu: khi phân tử có chưa các nhóm này thì có thể hấp thụ các bức xạ có bước sóng trên 200nm

+ chuyển n → π* =C=O, -N=O

+ chuyển π → π* -N=N-, =C=C=, -C=C-, =C=S

+ các nhóm mang màu:

  • Alken và dien Carbonyl đơn giản Enon và polyen
  • Dẫn chất benzen 1 lần, 2 lần… Carbonyl thơm
  • Đa vòng thơm, dị vòng…

- Nhóm trợ màu: các nhóm tự mình ít có khả năng hấp thụ UV-VIS nhưng lại có thể làm ảnh hưởng khả năng của các nhóm khác. Thường là các nhóm hay nguyên tử có 1 hay nhiều cặp e tự do như - OH, -NH2, …

+ Tăng λmax: chuyển dịch bathochromic

+ Giảm λmax: chuyển dịch hypsochromic

+ Tăng ε: hiệu ứng hyperchromic

+ Giảm ε: hiệu ứng hypochromic

- Ảnh hưởng của vị trí không gian

+ Vị trí liên kết

+ Hướng liên kết

b. Yếu tố dung môi

- Ngoài việc dựa vào độ tan của chất cần phân tích còn phải tính đến cả khả năng hấp thụ ánh sáng của dung môi (chọn dm có λcutoff thấp để giảm khả năng hấp thụ của dm)

- Khi sử dụng dung môi phân cực mà chất tan cũng phân cực sẽ làm xuất hiện tương tác lưỡng cực- lưỡng cực→ khoảng cách π-π* ngắn lại làm cho cực đại hấp thụ chuyển dịch về phía bước sóng dài. Ngược lại nó cũng làm cho chuyển dịch n-π* dài ra

- Lk hydro của dung môi và e n tác động qua lại làm cực đại chuyển dịch về phía có bước sóng ngắn hơn

- ảnh hưởng của pH

- nồng độ các chất và tương tác khác trong dung dịch

c. Yếu tố thuộc về thiết bị (cấu tạo của máy quang phổ UV-VIS) nguồn- bộ đơn sắc hóa- buồng đo- bộ phận phát hiện- xử lí dữ liệu

- Nguồn sáng:

+ UV: đèn D2

+ VIS: vonfram

- Bộ đơn sắc hóa

+ Kính lọc (1 bước sóng)

+ Lăng kính: ít dùng

+ Cách tử: chủ yếu là cách tử phản xạ

- Buồng đo

- Bộ phận tiếp nhận

+ Tế bào quang điện

+ Ống nhân quang: chỉ đo được ở 1 bước sóng

+ Mảng diod: máy DAD đo được ở nhiều bước sóng, quét phổ

Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến độ hấp thụ

ỨNG DỤNG

6. Định tính

- Độ chọn lọc không cao, không định tính khẳng định

- Dựa vào λmax, tỉ lệ giữa các λmax, chồng phổ

7. Định lượng dung dịch một thành phần

- Kĩ thuật đường chuẩn:

+ Chuẩn bị một số dung dịch chuẩn có nồng độ khác nhau, đo mật độ quang để vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa mật độ quang và nồng độ

+ Để hạn chế phải ngoại suy thì nồng độ dung dịch cần đo phải nằm trong khoảng nồng độ của dãy chuẩn→ phải biết trước khoảng nồng độ dung dịch cần đo

+ Nếu các dung dịch không thật sự tuân theo định luật Lambert- Beer thì phải chọn vùng có hệ số tương quan r>0.99

- So sánh điểm

Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến độ hấp thụ

Cx càng gần nồng độ dung dịch chuẩn thì kết quả càng chính xác

- Kĩ thuật thêm đường chuẩn

+ đo mật độ quang của dung dịch chưa thêm chuẩn và các dung dịch có thêm chuẩn

+ vẽ đường biểu diễn mối quan hệ giữa mật độ quang và nồng độ chất chuẩn đã thêm. Giao điểm của đường này với trục nồng độ chỉ giá trị của nồng độ dung dịch cần đo

- Xác định nồng độ khi biết hệ số hấp phụ yêu cầu:

+ máy phải được chuẩn hóa về bước sóng và giá trị mật độ quang

+ dung dịch cần đo phải trong suốt và nồng độ nằm trong khoảng áp dụng của định luật

- Chuẩn độ đo quang áp dụng khi:

+ không tìm được chất chỉ thị

+ không chuẩn độ đo thế được

+ dung dịch có màu (nhưng không qua đậm)

8. Định lượng dung dịch nhiều thành phần

- Tính cộng tính của độ hấp thụ ánh sáng: At = A1 + A2 +….

- Các cách tiến hành:

+ đo mật độ quang tại nhiều bước sóng khác nhau

+ quang phổ đạo hàm

Định luật Lambert-Beer, hay Beer-Lambert, Beer–Lambert–Bouguer, là một định luật có nhiều ứng dụng trong hoá học và vật lý. Định luật này được dựa trên hiện tượng hấp thụ bức xạ điện từ của một dung dịch. Định luật này được sử dụng nhiều trong hoá phân tích hữu cơ và vật lý quang học. Định luật này được tìm ra lần đầu bởi nhà khoa học người Pháp Pierre Bouguer, tuy nhiên những đóng góp quan trọng lại thuộc về Johann Heinrich Lambert và August Beer.

Mục lục

  • 1 Độ truyền quang và độ hấp thụ
    • 1.1 Độ truyền quang
    • 1.2 Độ hấp thụ
  • 2 Nội dung định luật
    • 2.1 Mối quan hệ giữa độ hấp thụ và độ dày truyền ánh sáng
    • 2.2 Mối quan hệ giữa độ hấp thụ và nồng độ mẫu dung dịch
    • 2.3 Phát biểu định luật
    • 2.4 Công thức
    • 2.5 Chú ý
  • 3 Tham khảo

Độ truyền quang và độ hấp thụSửa đổi

Độ truyền quangSửa đổi

Độ truyền quang (T) là tỉ lệ giữa lượng ánh sáng đi qua một mẫu (P) so với lượng ánh sáng ban đầu được chiếu vào mẫu (ánh sáng tới, Pₒ)

Độ truyền quang =

Chiếu một chùm tia tới có cường độ Pₒ đi qua 1 dung dịch có màu, trong suốt, thu được chùm tia ló có cường độ P luôn thoả mãn P<Pₒ.

Độ hấp thụSửa đổi

Độ hấp thụ (A) của một mẫu được định nghĩa là số đối của logarit của độ truyền qua.

Độ hấp thụ

Nội dung định luậtSửa đổi

Mối quan hệ giữa độ hấp thụ và độ dày truyền ánh sángSửa đổi

Năm 1760, trong cuốn Photometria[1], Lambert đã trích dẫn một số nội dung từ cuốn Essai d'optique sur la gradation de la lumière[2] của Pierre Bouguer, nêu lên rằng độ hấp thụ quang tỉ lệ thuận với độ dày truyền ánh sáng (ℓ):

2 ống nghiệm chứa cùng một chất, có nồng độ bằng nhau. Tuy nhiên, ta nhìn thấy màu ở ồng nghiệm lớn hơn đậm hơn là bởi vì đường kính ống nghiệm này lớn dẫn đến độ dày truyền ánh sáng lớn nên ánh sáng vàng bị dung dịch hấp thụ nhiều hơn, màu tím của dung dịch lại càng được thể hiện ra nổi bật hơn. (Dung dịch có màu tím do ánh sáng vàng là màu bổ sung với tím bị hấp thụ, khi 2 màu này đi với nhau thì chúng triệt tiêu nhau, còn nếu một màu bị hấp thụ thì màu kia sẽ phản xạ lại mắt ta tạo thành màu của vật thể.

Mối quan hệ giữa độ hấp thụ và nồng độ mẫu dung dịchSửa đổi

Năm 1852, gần 100 năm sau nghiên cứu của J.H Lambert, August Beer mới tìm ra một mối quan hệ nữa để hoàn thiện định luật. Ông nhận ra rằng độ hấp thụ của một mẫu thì tỉ lệ thuận với nồng độ (c) của chất chứa trong mẫu đó:

Ống nghiệm có nồng độ thấp hơn có màu nhạt hơn do độ hấp thụ nhỏ hơn

Phát biểu định luậtSửa đổi

Kết hợp công trình của J.H.Lambert và A.Beer, ta có phương trình Beer-Lambert, được phát biểu như sau:

Độ hấp thụ quang của một dung dịch đối với một chùm sáng đơn sắc tỉ lệ thuận với độ dày truyền quang và nồng độ chất tan trong dung dịch.

hay

Công thứcSửa đổi

,

trong đó:

là độ hấp thụ quang của mẫu, không có thứ nguyên

là độ dày truyền quang (cm)

là nồng độ mẫu (mol/L)

là hằng số tỉ lệ, độ hấp thụ quang riêng, tính theo L/mol•cm. Hằng số này không thể được tính toán trên giấy, nó được đo bằng thực nghiệm và dữ liệu sẽ được lưu lại để dùng sau này. Hằng số này là khác nhau cho mỗi chất khác nhau.

Chú ýSửa đổi

  • Định luật này không nên áp dụng cho các mẫu dung dịch có nồng độ quá cao, do nồng độ càng cao thì ảnh hưởng ủa các yếu tố khác càng lớn, gây ra các sai số đáng kể.
  • Khi đo độ hấp thụ quang, sử dụng dữ liệu của bước sóng bị hấp thụ nhiều nhất để tăng độ chính xác.

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ J.H. Lambert, Photometria sive de mensura et gradibus luminis, colorum et umbrae, 1760
  2. ^ M.Boguer, Essai d'optique sur la gradation de la lumière, 1729

Kotz/Treichel/Townsend/Treichel's ''Chemistry and Chemical Reactivity'' 9e., ISBN1-285-46253-X