Nội dung nghiên cứu thị trường quan trọng nhất


Đồ án tốt nghiệp



GVHD: Nguyễn Thị Thanh Nga



lớn nhằm mục đích duy trì sự cạnh tranh và đó cũng không chỉ nhằm khẳng định

mục tiêu tạo dựng thương hiệu độc nhất.

Nội dung chủ yếu của nghiên cứu thị trường.

Nghiên cứu thị trường có nội dung phong phú. Tuy vậy chúng ta có thể chia nó



1.1.4.3.



thành các vấn đề sau:

a. Thăm dò thị trường.

Các nghiên cứu thăm dò thị trường có mục tiêu thu thập và xử lý thông tin thị

trường về những vấn đề:

-



Khối lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp trên thị trường (của doanh nghiệp và của



-



đối thủ cạnh tranh).

Tình hình cung cầu của các sản phẩm, dịch vụ trên thị trường mà các doanh nghiệp



-



quan tâm.

Tìm hiểu chiến lược các chính sách Marketing của các đối thủ cạnh tranh so với



-



các chiến lược, các chính sách Marketing của doanh nghiệp.

Phân tích mặt mạnh mặt yếu của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh.

Các sản phẩm thay thế và giá cả của chúng.

Tìm hiểu môi trường kinh doanh của đơn vị: tình hình phát triển kinh tế, văn hóa,



-



xã hội của địa phương

Thu nhập bình quân, trình độ văn hóa, tuổi tác, thị hiếu, thói quen của người tiêu



-



dùng.

Mức độ thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng đối với các sản phẩm dịch vụ của



-



doanh nghiệp.

Tìm hiểu các chính sách marketing của các công ty lớn như SCTV, VTVCab,



b.



FPTđang cạnh tranh với doanh nghiệp để lựa chọn chiến lược cạnh tranh.

Tìm hiểu nhu cầu sử dụng dịch vụ tại địa bàn.

Tìm hiểu mức độ hiểu biết, mức độ thỏa mãn khách hàng đối với dịch vụ.

Thử nghiệm thị trường.

Nhằm thu được những thông tin thị trường cần thiết mà việc thăm dò thị trường

trực tiếp không làm được. Muốn vậy người nghiên cứu can thiệp vào thị trường

bằng cách thay đổi các biến số thị trường, bốn chính sách marketing Sau đó tiến

hành đo mức độ tương phản của thị trường. Phương pháp thử nghiệm thị trường có

thể dùng để nghiên cứu hai loại vấn đề:



-



Thứ nhất: thử sản phẩm mới, nhằm giới thiệu với khách hàng một ý niệm về sản

phẩm mới, hay chính sách mới, sau đó đánh giá mức độ yêu thích của khách hàng,

khả năng mua của họ. Bằng cách này, chúng ta có thể có cơ sở khách quan để cải

tiến sản phẩm hoặc tung ra thị trường sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của

SVTH: Nguyễn Thị Hiền



Page 12



Đồ án tốt nghiệp



GVHD: Nguyễn Thị Thanh Nga



khách hàng. Thử nghiệm sản phẩm mới là xong công việc bắt buộc để tránh thất

-



bại trên thị trường.

Thứ hai: thử nghiệm thị trường nhằm đưa sản phẩm đến một thị trường mới

Thử nghiệm thị trường cũng dùng để thử nghiệm các nội dung quảng cáo để

lựa chọn nội dung quảng cáo thích hợp, lựa chọn chính sách giá cả, lựa chọn tên

gọi sản phẩm, loại hình dịch vụ, nhãn hiệu

Phân đoạn thị trường.



c.



Phân đoạn thị trường như chúng ta đã biết là một công việc hết sức quan trọng.

Do vậy để phân doạn có khoa học, khách quan chúng ta cần phải có thông tin đầy

đủ về khách hàng của mình.

Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường thành từng nhóm có

những nhu cầu tương tự nhau, quan điểm như nhau và ứng xử như nhau đối với

những sản phẩm cung ứng nhất định.

+



Các quan điểm về phân loại thị trường:

Không phân đoạn: trong một số trường hợp, nhu cầu thị trường đồng nhất, hoặc

sản phẩm không có tính khác biệt đáng kểKhi đó công ty không cần phân đoạn



thị trường mà coi toàn bộ thị trường là đồng nhất.

+ Phân đoạn hoàn toàn: Trong một số trường hợp, mỗi khách hàng có thể xem được

như một đoạn thị trường. Khi đó công ty thiết kế sản phẩm riêng biệt cho mỗi

khách hàng theo yêu cầu reeng của họ.

+ Phân thành một số đoạn thị trường: Ngoài hai trường hợp trên, đa số doanh nghiệp

phải chia khách hàng thành các phân đoạn thị trường và thiết kế chương trình

-



Marketing Mix phù hợp cho từng phân đoạn thị trường.

Sau khi phân đoạn thị trường, thị trường được chia thành một số đoạn thị trường

khác nhau, công ty cần phải đưa đến quyết định nhằm vào các đoạn thị trường nào

hấp dẫn và phù hợp với mục tiêu và khả năng của mình để phuc vụ. Mục đích của

việc phân đoạn thị trường để công ty có thể có cơ hội tốt nhất phục vụ các phân

đoạn nhất định, gọi là các phân đoạn thị trường mục tiêu hay nói gọn là thị trường

mục tiêu. Công ty sẽ tiến hành định vị sản phẩm, thiết lập các chính sách

marketing và triển khai thực hiện các chương trình marketing thích hợp cho phân

đoạn thị trường mục tiêu.

Thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm các nhóm khách hàng (cá nhân,

tổ chức) có cùng nhu cầu, mong muốn mà công ty có thể đáp ứng và có lợi thế

hơn so với các đối thủ cạnh tranh.

SVTH: Nguyễn Thị Hiền



Page 13



Đồ án tốt nghiệp

d.



GVHD: Nguyễn Thị Thanh Nga



Dự báo thị trường.

Nhằm vạch ra những xu thế phát triển trong tương lai của những yếu tố thị trường

để đề ra những chính sách phù hợp. Một trong những bài toán quan trọng nhất của

dự báo thị trường chính là dự báo doanh thu, sản lượng của các sản phẩm dịch vụ,

vì các chỉ tiêu này có vai trò quan trọng, quyết định đến toàn bộ các kế hoạch của

doanh nghiệp: dự báo số lượng khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ trong năm

sau, trong hai năm tới



SVTH: Nguyễn Thị Hiền



Page 14



Đồ án tốt nghiệp



5



GVHD: Nguyễn Thị Thanh Nga



Các phương pháp nghiên cứu thị trường.



Công tác này rất quan trọng vì nó là công cụ đắc lực giúp các nhà quản trị đưa ra

được hướng phát triển cho sản phẩm dịch vụ của mình. Nói cách khác, nghiên cứu

thị trường giúp cho doanh nghiệp có thể thấy được các đặc trưng của thị trường,

nhằm đưa ra các quyết định đạt hiệu quả. Kết quả của hoạt động nghiên cứu thị

trường trước khi giới thiệu một sản phẩm/dịch vụ mới phụ thuộc khá nhiều vào kỹ

thuật và phương pháp tiến hành.

Điều này đòi hỏi một năng lực chuyên môn và kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực

tiếp thị của bạn. Có rất nhiều cách thức khác nhau để triển khai hoạt động nghiên

cứu thị trường, nhưng phần lớn các công ty ngày nay thường sử dụng một hay kết

hợp một vài phương pháp trong nhóm 5 phương pháp cơ bản: điều tra, nhóm trọng

điểm, phỏng vấn cá nhân, quan sát và thử nghiệm.

1.1.5.1. Phương pháp bàn giấy.



Phương pháp này có tên gọi xuất phát ở chỗ là người nghiên cứu có thể ngồi tại

bàn giấy của mình để tiến hành nghiên cứu không phải ra hiện trường. vậy người

nghiên cứu phải sử dụng những thông tin sẵn có khác nhau, không phải do tự mình

điều tra cho đề tài nghiên cứu này. Thông tin này được gọi là thông tin thứ cấp

(secondary data). Có thể chia thông tin thứ cấp ra hai loại:

+ Nguồn thông tin bên trong doanh nghiệp

Đó là các số liệu thông tin thường kỳ sẵn có ở các bộ phận tài chính, kế toán,

thống kê. Khi việc thống kê các sản lượng kinh doanh càng đầy đủ, thì dữ kiện

thông tin phân tích càng logic và thể hiện tính thực tế càng cao. Như vậy phương

pháp bàn giấy chỉ là thao tác đánh giá và phân tích số liệu. Nhưng do tính tiếp xúc

thực tế hạn chế nên đòi hỏi người sử dụng phương pháp này phải tinh tế trong việc

nhìn nhận sự biến động của số liệu. Hay nói cách khác, đây chỉ là phương pháp thô

áp dụng đối với các dữ liệu (sản lượng của dịch vụ đang nghiên cứu) ít biến động

và phải đồng thời phối hợp với các phương pháp khác trong trường hợp các dịch

vụ hoặc đoạn thị trường nghiên cứu phức tạp, có nhiều yếu tố tác động. Áp dụng

cho các dịch vụ đàm thoại truyền thống: nội hạt, nội tỉnh, liên tỉnh, quốc tế chiều

đi, di động nội vùng, liên vùng.

Thông qua phương pháp này, doanh nghiệp có thể biết được đối tượng khách hàng

nào, khu vực thị trường nào, dich vụ nào... cần thiết tác động vào điểm nào để thu

SVTH: Nguyễn Thị Hiền



Page 15



Đồ án tốt nghiệp



GVHD: Nguyễn Thị Thanh Nga



được kết quả kinh doanh cao nhất.

+ Nguồn thông tin bên ngoài.

Bao gồm nhiều nguồn khác nhau, đó là sách báo thương mại quốc gia, địa phương,

các tạp chí kinh tế, thông tin kinh tế, thông tin thị trường, tivi, radio, niên giám

thống kê, ngân hàng thanh toán quốc tế. Các hiệp định thương mại, sự ra đời các

đối thủ kinh doanh khác.

Căn cứ vào nguồn thông tin bên ngoài, doanh nghiệp có thể đánh giá khái quát tình

hình phát triển kinh tế quốc gia, thế giới nói chung, của các ngành, thậm chí của

các doanh nghiệp lớn, phát hiện những nhu cầu, cơ hội kinh doanh mới, lựa chọn

các đối tác làm ăn

Ưu điểm của nguồn thông tin bên ngoài là chi phí thấp, tuy nhiên nhược điểm của

nó là cần phải chú ý đến độ chính xác, độ tin cậy, thời gian tính khi sử dụng.

1.1.5.2. Phương pháp nghiên cứu hiện trường.



Đây là phương pháp mang lại hiệu quả cao song cũng tương ứng quá trình thực

hiện đòi hỏi trình độ cao, tính chuyên nghiệp mới có thể tiến hành được. Phương

pháp này mang tính cọ sát thực tế thị trường nhiều nên thông tin cung cấp rất chính

xác, được thông qua các hình thức chủ yếu sau:

-



Phương pháp quan sát: Dùng nhân tố trực quan và kinh nghiệm tiếp xúc khách

hàng để đánh giá phân tích, nên thông tin thu thập từ thị trường còn bó hẹp, chưa

có cái nhìn sâu sắc về thái độ và hành vi tiêu dùng của khách hàng, cũng như

những thông tin khác của thị trường. Song đây là tiền đề để có các thông tin thực

tế, phối hợp với phương pháp bàn giấy hoặc phương pháp khác rút ra kết luận



-



chính xác hơn với từng mục đích nghien cứu thị trường.

Phương pháp phỏng vấn: người thực hiện phương pháp này phải có kiến thức

chuyên môn sâu rộng, hiểu biết về doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh, và đồng

thời phải có tính nền móng, có kinh nghiệm giao tiếp. Việc xây dựng nội dung

phỏng vấn còn tùy thuộc vào đối tượng phỏng vấn và mục đích phỏng vấn. Kết

quả của phỏng vấn có đạt được hay không còn tùy vào đối tượng khách hàng.

Phương pháp phỏng vấn bao gồm:



+ Phỏng vấn trực tiếp: đó là những cuộc phỏng vấn tay đôi trực tiếp giữa người



phỏng vấn và người được phỏng vấn ở bên ngoài, nơi làm việc hoặc tại nhà

Phỏng vấn trực tiếp có ưu điểm quan trọng.

SVTH: Nguyễn Thị Hiền



Page 16