Môn chính trị học so sánh lưu văn an.pdf năm 2024

Môn chính trị học so sánh lưu văn an.pdf năm 2024

554 lượt xem 126 download

Môn chính trị học so sánh lưu văn an.pdf năm 2024
DownloadVui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Môn chính trị học so sánh lưu văn an.pdf năm 2024

Nội dung Text: Hỏi đáp Chính trị học: Phần 1

  1. S.TS LƯU VAN AIM DƯƠNG XUÂN NGỌC Hỏi VÀ ĐÁp NHŨNG VẤN ĐÊ c ơ BẢN CỦA CHÍNH TRỊ HỌC UYÊN LIỆU [S Ị] N H À X U Ấ T BẢN CHÍNH TRỊ - HÀ NH CHÍNH C T-H T
  2. H Ỏ I VÀ ĐÁP NHỮNG VẤN ĐÈ c ơ BẢN CỦA CHÍNH TRỊ HỌC
  3. PGS.TS Lưu VĂN AN - GS,TS DƯƠNG XUÂN NGỌC HỎI VÀ ĐÁP NHỮNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN CỦA CHÍNH TRỊ■ HỌC ■ NHÀ XUÁT BẢN CHỈNH TRỊ - HÀNH CHÍNH HÀ NỘI -2011
  4. LỜI GIỚI THIỆU Chính trị học hay khoa học chính trị là một ngành khoa học nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn của chính trị, mô tả và phân tích các hệ thong chính trị và các ứng xử chính trị. vấn để trung tâm của chính trị học là nghiên cứu quyền lực chỉnh trị, phương thức giành quyển lực chỉnh trị, các thiết chế và các hình thức tổ chức thực hiện quyền lực chỉnh trị, các kiểu hệ thong chính trị đã có trong lịch sử và đang tồn tại trong thời đại ngày nay. Chính trị học cũng nghiên cứu các moi liên hệ vé lý luận chỉnh trị cùa các chế độ xã hội. Đoi tượng của chính trị học là nghiên cứu chính trị như một chỉnh thể nhằm nhận thức và vận dụng những quy luật và tính quy luật chung nhất của đời song chính trị. Các lĩnh vực cùa chính trị học bao gồm: lý thuyết chính trị và triết học chỉnh trị, giảo dục công dân (civics) và chính trị học so sảnh (comparative politics), các hệ thống quốc gia, phân tích chỉnh trị (cross-national political analysis), quan hệ quốc tế, chính sách ngoại giao, chính trị và luật quốc tế, quản lý và ứng xử quản lý hành chính, luật, chính sách xã hội, V.V.. Chính trị học còn nghiên cứu các quyển lực trong quan hệ quốc tế và lý thuyết về các quyển lực lớn (Great power) và các siêu cường (Superpower). Ở Việt Nam hiện nay, khoa học chỉnh trị được đưa vào chương trình đào tạo chính thức của nhiều trường đại học, học viện chuyên ngành; là môn học bắt buộc nằm trong khung chương trình giảng dạy, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo chính trị thực tiễn, cán bộ lý luận chính trị nhằm trang bị cho các nhà lãnh đạo chỉnh trị những tri thức, kinh nghiệm cần thiết để giúp cho hoạt động của họ phù hợp xới khách quan, tránh sai lầm, chủ quan, duy ỷ chí; đồng thời góp phần vào phát triển lý luận Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện mới, 5
  5. tổng kết thực tiễn, cung cấp cơ sở khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, khăng định đường lối đôi mới, kiên định con đường đi lên CNXH. Đôi với học viên, sinh viên và đông đảo bạn đọc, việc học tập và nghiên cứu khoa học chính trị nhằm trang bị cho mỗi công dãn kiên thức để họ có thái độ, động cơ đủng đắn, có cơ sở khoa học để đảnh giá vé những sự kiện chính trị diễn ra trong nước và quốc tế. Điều đó không chỉ giúp họ trở thành những người chiến sĩ có ý thức mà còn chỉ ra cho họ những biện pháp hiện thực đê đấu tranh cho thắng lợi hoàn toàn của lý tưởng chính trị cao đẹp - đó là thực hiện triệt để mục tiêu giải phóng con người. Để bạn đọc có tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập môn khoa học này, Công ty Thông tin và Truyền thông Việt Nam phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính tổ chức xuất bản cuốn sách “H ỏi và Đáp N hữ ng vẩn đề cơ bản của Chính trị học ” cùa PGS, TS Lưu Văn An và GS, TS Dương Xuân Ngọc biên soạn. Cuốn sách được riết dưới dạng Hỏi và Đáp, gồm 4 phần, được trình bày trong 69 câu hỏi và phần trả lời. Nội dung của cuốn sách chủ yếu đề cập, phân tích, luận giải và làm sáng tỏ các vấn đề liên quan đến khoa học chỉnh trị, thực thi, kiểm soát quyền lực chỉnh trị ở Việt Nam và một so thể chế chính trị thế giới đương đại...; giới thiệu lịch sử, quá trình hình thành và phát triển của các tư tưởng chỉnh trị cổ điển đến hiện đại, các tư tưởng chỉnh trị phương Đông và phương Tây; tư tưởng Nho gia, Đạo gia đến các tư tưởng chính trị Hy Lạp - La Mã cổ đại... và những vấn để chính trị học ở Việt Nam hiện nay. Xin trân trọng giới thiệu và rất mong nhận được những ỷ kiến đong ạóp quỷ báu của đông đảo bạn đọc! NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH VÀ VINACIN-BOOKS 6
  6. MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU 5 Phần I. NHỮNG VÁN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH TRỊ VÀ CHÍNH TRỊ HỌC 11 Câu 1: Chính trị là gì? Phân tích luận điểm: Chính trị vừa là khoa học vừa là nghệ thuật? 11 Câu 2: Chính trị học la gì? Trình bày đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của Chính trị học? 14 Câu 3: Trình bày đặc trưng cơ bản cùa tư tường chính trị Trung Quốc cổ đại? So sánh với tu tường chính trị Hy Lạp - La Mã cô đại? 16 Câu 4: Trình bày nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tường Hồ Chí Minh về chính trị? 19 Câu 5: Phân tích luận điểm của c. Mác, Ph. Ăngghen: "Quyền lực chính trị là bạo lực có tồ chức của giai cap này để trấn áp giai câp khác"? 21 Câu 6: Trinh bày cấu trúc hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ờ Việt Nam hiện nay? Phương hướng xây dựng và hoàn thiện nó? 22 Câu 7: Thù lĩnh chính trị là gì? Trinh bày phâm chât và vai trò của thủ lĩnh chính trị? Liên hệ với Việt Nam? 24 Câu 8: Phân tích bàn chất quan hệ chính trị với kinh tế? Liên hệ với thực tiễn cách mạng Việt Nam? 27 Câu 9: Văn hoá chính trị là gì? Trình bày sự hình thành văn hoá chính trị Việt Nam và nêu phương hướng cơ bản trong giáo dục văn hoá chính trị hiện nay? 29 Câu 10: Chính trị quốc tế đương đại là gì? cấu trúc cùa nền chính trị quốc tế đương đại? 31 Câu 11: Tại sao nói, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bò qua chế độ tư bản chủ nghĩa là sự lựa chọn duy nhât đúng của Đảng và nhân dân ta? Phân tích những điêu kiện bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta? 34 Phần II. LỊCH s ử TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ 36 Câu 1. Hãy chứng minh lịch sử tư tường chính trị là môn khoa học độc lập? 36 Câu 2: Trình bày nội dung tư tường chính trị Nho gia? Anh hường của nó ở Việt Nam? 38 7
  7. Câu 3: Trình bày nội dung tư tường chính trị của phái Pháp gia? Anh hường của nó ờ Việt Nam? 42 Câu 4: Phân tích những nét đặc trưng của tư tường chính trị Đao gia và Mặc gia? Ảnh hường của những tư tưởng đó đến Việt Nam? x 45 Câu 5: Trình bậy nội dung cơ bản của tư tưởng chính trị Ấn Độ cổ đại? Ảnh hường của nó đối với Việt Nam? 47 Câu 6: Trình bày những nội dung cơ bản tư tường chính trị Hy Lạp - La Mã cổ đại? 49 Câu 7: Trình bày các trào lưu tư tường chính trị phương Tây thời kỳ trung đại? 55 Câu 8: Trình bày tư tưởng chính trị của trào lưu chủ nghĩa tự do phương Tây thời kỳ cận đại? 59 Câu 9: Trình bày tư tường chính trị của trào lưu chù nghĩa xã hội không tường ở phương Tây thời kỳ cận đại? 63 A T< V .1 . 1 ' _ _ I. V . t- li. ' -1- > . 1 . 'i. ắ 'Ậ .. x i - ____ u - r _________ ______ * _ Câu 10: Trinh bay sự hình thành và phát triển thuyết “Tam quyền phân lập”? Anh hường của nó trong giai đoạn hiện nay? 66 Câu 11: Trình bày những nội dung cơ bản trong học thuyết chính trị Mác - Ảngghen? 68 Câu 12: Trình bày cuộc đâu tranh của Lênin bảo vệ và phát triển sáng tạo học thuyết chính trị Mác - Ăngghen trong thời kỳ 1888 - 1917? 74 Câu 13: Phân tích những nội dung cơ bản tư tưởng chính trị của Lênin từ sau Cách mạng Tháng Mười? 79 Câu 14: Trình bày những nội dung cơ bản tư tường chính trị Việt Nam ịừ thế iẹỳ X-XV? Ảnh hưởng của những tư tưởng đó đối với công cuộc xây dựng nha nước cùa dân, do dân, vì dân ở nước ta hiện nay? 83 Câu 15: Thông qua những nội dung cơ bản của tư tưởng chính trị Việt Nam qua cac giai đoạn lịch sử trước năm 1945, hãy chứng minh luận điểm của Ho Chí Minh: “Không co gì quý hơn độc lập, tự do”? 87 Câu 16: Trình bày những nội dung cơ bản của tư tường chính trị Hồ Chí Minh qua các thời kỳ lịch sử? 90 Phần III. QUYỀN L ự c CHÍNH TRỊ VÀ CẦM QUYỀN 94 Câu 1: Quyền lực là gì? Trình bày đặc điểm của quyền lực? 94 Câu 2: Hãy phân loại quyền lực? 95 CấÙ 3: Quyên lực chính trị là gì? Trình bày đặc điêm của quyền lực chính trị? 97 8
  8. Câu 4: Trình bày chức năng và yêu cầu cơ bản của quyền lực chính trị? 98 Câu 5: Quyền lực nhà nước là gì? Trình bày đặc điểm, chức năng và cơ câu tô chức của quyên lực nhà nước? 99 Câu 6: Phân tích phương thức giành và thực thi quyên lực chính trị? 101 Câu 7: Phân tích đặc điêm quyên lực chính trị ở Việt Nam hiện nay? 104 Câu 8: Kiêm soát quyên lực chính trị là gì? Tại sao lại phải kiểm soát quyền lực chính trị? 107 Câu 9: Phân tích cơ chế kiểm soát quyền lực trong các cơ quan nhà nước? 109 Câu 10: Phân tích cơ chế kiểm soát quyền lực chính trị từ bên ngoài nhà nước? 110 Câu 11: Phân tích cơ chế kiểm soát quyền lực chính trị ở Việt Nam hiện nay? 113 Câu 12: Đảng chính trị là gì? Phân tích đặc điêm, chức năng và các loại đảng chính trị? 116 Câu 13: Phân biệt đảng câm quyên và đảng lãnh đạo? Trình bày mô hình tổ chức và nguyên tẳc hoạt động của đảng cầm quyển? 118 Câu 14: Phân tích vị trí, vai trò của đảng ừong hệ thông chính trị? 120 Câu 15: Vị trí, vai trò của Đảng Cộng sản trong hệ thông chính trị Việt Nam hiện nay? 123 Câu 16: Phân tích vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thông chính trị? 125 Câu 17: Trình bày vị trí, vai trò của Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nạy? 128 Câu 18: Phân tích nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp trong tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam hiện nay? 129 Câu 19: Trình bày khái niệm, vị trí, vai trò của các tô chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị? 133 Câu 20: Phân tích vị trí, vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị Việt Nam? 134 Câu 21: Phân tích môi quan hệ giữa đảng chính trị và nhà nước trên thế giới? 137 Câu 22: Phân tích mối quan hệ giữa đảng chính trị với các tổ chức chính trị - xã hội? 139 Câu 23: Phân tích mối quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức chính trị - xã hôi? 140 Câu 24: Phân tích mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội ờ Việt Nam hiện nay? 142 9
  9. Câu 25: Tinh hoa chính trị là gì? Phân tích chức năng và tính hiệu quả của tinh hoa chính trị? 146 Câu 26:^ Người cán bộ lãnh đạo chính trị ở Việt Nam hiện nay cần có những tiêu chí nào? 148 Câu 27: Truyền thong đại chúng là gì? Phân tích chức năng, vai trò của truyền thông đại chúng trong chính trị? 150 Phần IV. THÊ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI 153 Câu 1: Thể chế chính trị Ịà gì? Trình bày những nét đặc trưng của các loại hình thể chế chính trị thế giới đương đại? 153 Câu 2: Trình bày nét đặc trưng của thể chế chính trị Anh? Đánh giá những giá trị và hạn chê của nó? 155 Câu 3: Trình bày nét đặc trưng cùa thể chế chính trị Nhật Bản? Đánh giá những giá trị và hạn chê củạ nó? 158 Câu 4: Trình bày nét đạc trung của thể chế chính trị Ôxtrâylia? Đánh giá những giá trị và hạn chê của nó? 163 Câu 5: Trinh bày nét đặc trung của thê chê nhà nước Mỹ? Đánh giá những giá trị và hạn chê của nó? 168 Câu 6: Trình bay đặc điểm của hệ thống lưỡng đảng và vai trò của các nhóm lợi ích ờ Mỹ? Đánh giá những giá trị và hạn chế của nó? _ 171 Câu 7: Trình bày nét đặc trung của thể chế chính trị Cộng hoà Liên bang Đức? Đánh giá những giá trị và hạn chê của nó? 175 Câu 8: Trình bày nét đặc trưng của thê chê chính trị Cộng hoà Pháp? Đánh giá những giá trị và hạn chế của nó? 179 Câu 9: Trình bày net đặc trưng của thể chế chính trị Liên bang Nga? Đánh giá những giá trị và hạn chê của nó? 184 Câu 10: Trình bày nét đặc trưng của the chế chính trị Cộng hpà nhân dân Trung Hoa? Đánh giá phừng giá trị và hạn chế? 189 Câu 11: Trình bày nét đặc trưng thể chế chính trị các nước ASEAN? Đanh giá những giá trị và hạn chế? 194 Câu 12: So sánh để thay những điểm tương đồng và khác biệt giữa thể chế chính trị Anh và Đức? 199 Câu 13: So sánh những điểm tương đồng và khác biệt giữa thể chê chính trị Mỹ và Pháp? 202 Câu 14: So sánh những điêm tương đông và khác biệt giữa thê chế chính trị Mỹ và Đức? 203 Câu 15: So sánh để thấy những điểm tương đồng và khác biệt giữa thể chế chính trị Đức và Trung Quốc? 204 TÀI LIỆU THAM KHẢO 206 10
  10. Phần I NHỮNG VÁN ĐÊ CHUNG VÊ CHÍNH TRỊ VÀ CHÍNH TRỊ HỌC Câu 1: Chính trị là gì? Phân tích luận điểm: Chính trị vừa là khoa học vừa là nghệ thuật? /. Khái niệm chính trị Trước chủ nghĩa Mác, có nhiều quan niệm khác nhau về chính trị: - Ở Hy Lạp cổ đại, chính trị được hiểu là công việc nhà nước. + Platôn: Chính trị là sự thống trị của trí tuệ tối cao, chính trị là nghệ thuật cai trị. + Arixtôt: Chính trị là khoa học lãnh đạo con người, khoa học kiến trúc xã hội. - Ở Trung Quốc cổ đại, chính trị được hiểu là sắp đặt, lo liệu, quản lý để xã hội có kỷ cương, nề nếp. Theo Khổng từ: Chính trị là chính đạo, chính danh. Thời cận đại, Tôn Trung Sơn cho ràng, chính trị là quản lý việc của dân chúng. - Mác Vâybe (nhà xã hội học Đức đầu thế kỷ XX) cho ràng, chính trị là khát vọng tham gia vào quyền lực. - Theo các nhà khoa học Mỹ, chính trị là tìm kiếm giải pháp để thực hiện phân phối các lợi ích trong xã hội. - Theo các nhà khoa học Nhật Bản, chính trị là hoạt động nhàm áp đặt quyền lực, thoả mãn lợi ích. Theo quan điêm cùa chù nghĩa Mác-Lênin: - Chính trị là lợi ích, quan hệ lợi ích giữa các giai cấp. 11
  11. - Chính trị là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước. Cái căn bản nhất của chính trị là việc tô chức chính quyên nhà nước. - Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế. - Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Khái quát lại, chính trị là mối quan hệ giữa các giai câp, dân tộc, quốc gia xoay quanh vấn đề giành, giữ và thực thi quyên lực chính trị, mà tập trung ở quyền lực nhà nước. 2. Phân tích luận điểm: Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật * Chính trị là khoa học - Chính trị là một hiện tượng khách quan trong đòi sống xã hội loài người, xuất hiện cùng với giai cấp và nhà nưóc, gan liên với quyền lực, với đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc. - Chính trị là lĩnh vực tương đối độc lập trong đời sống xã hội, có lôgíc phát triển nội tại, có quy luật phát triển khách quan. - Chính trị là một hệ thống tri thức, từ những tri thức kinh nghiệm đến tri thức lý luận hoàn chỉnh, phản ánh quy luật vận động khách quan của chính trị. - Do hạn chế lịch sử và bị chi phối bời lợi ích giai cấp, nên chính trị trở thành đặc quyền của giai cấp thống trị. Nó chi trở thành khoa học đích thực khi chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời. - Ngày nay, chính trị thực sự trờ thành một khoa học với đối tượng, phương pháp nghiên cứu riêng. - Chính trị là một khoa học, nên phải đối xử với nó như một khoa học. - Cách mạng Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập cũng như trong xây dựng chủ nghĩa xã hội luôn xác định chính trị (đườne lối chính trị, chính sách và tô chức thực tiễn) là một khoa học.
  12. * Chính trị là nghệ thuật - Chính trị là hoạt động của con người liên quan đến tranh giành quyền lực, quyết liệt một mất một còn, nên các chủ thể chính trị (trước hêt là giai câp) sử dụng mọi biện pháp, thủ đoạn để đạt mục tiêu chính trị. - Hoạt động chính trị luôn sáng tạo, linh hoạt, khôn khéo, mềm dẻo, phù hợp với thực tiễn để đạt hiệu quà cao nhất. - Chính trị là phạm vi hoạt động hấp dẫn, nhưng phức tạp, “giống đại số hơn số học”; “người mù chừ đứng ngoài chính trị” (Lênin). Nó đòi hỏi kỹ năng, kỹ xảo cao, tầm trí tuệ tương ứng của các nhà chính trị. - Chính trị là nghệ thuật của những bước đi (biết tiến, biết lui đúng lúc), những giải pháp, thoả hiệp trong những thời điểm lịch sử quan trọng. - Đó là nghệ thuật vận dụng tri thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn để xừ lý các tình huống chính trị phức tạp, vận dụng đúng đắn phép biện chứng giữa khách quan và chủ quan trong hoạt động, đấu tranh chính trị. - Chính trị là nghệ thuật của các khả năng: khả năng nắm bắt sự vận động của xã hội, dự báo chính xác tình thế và thòi cơ cách mạng. - Chính trị là nghệ thuật tổ chức lực lượng, sừ dụng con người, nghệ thuật vận động quần chúng, nghệ thuật tiến hành chiến tranh cách mạng. - Chính trị là “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” (Hồ Chí Minh)... * Mối quan hệ biện chứng - Chính trị NÒra là khoa học vừa là nghệ thuật, bời chính trị đòi hòi phải đối xừ với nó đạt tói nghệ thuật, và nó chỉ thực sự là nghệ thuật khi nhận thức và hành động theo đúng quy luật khách quan (khoa học). 13
  13. - Bản thân chính trị là một khoa học cũng đã phàn anh tính nghệ thuật của nó, bởi khoa học và nghệ thuật luôn gắn bó hữu cơ. - Là lĩnh vực nhạy càm, liên quan đến vận mệnh của con người, của hàng triệu người, chính trị, hoạt động chính trị đòi hòi sự chuẩn xác, gắn với thực tiễn, tuân theo quy luật khách quan, tránh chủ quan, duy ý chí; đồng thời nó đòi hỏi sự nhạy cảm, tinh tế, mưu lược đạt trình độ cao. - Trong hoạt động chính trị thực tiễn, tính khoa học và tính nghệ thuật kết hợp, bổ sung cho nhau. Nếu tuyệt đối hoá tính khoa học của chính trị dễ rơi vào chủ nghĩa giáo điêu, máy móc; nếu tuyệt đối hoá tính nghệ thuật không tuân theo khoa học thì chính trị chỉ còn lại là những mánh khoé lừa đảo, mỵ dân, sớm muộn cũng bị vạch trần. Câu 2: Chính trị học là gì? Trình bày đối tượng, chức năng, nhiệm • vụ• của Chính trị• học? Ệ 1. Khái niêm Chính tri hoc • • • - Chính trị học là khoa học nghiên cứu đời sống chính trị như một chỉnh thể, lấy quyền lực chính trị làm phạm trù trunẹ tâm, nhàm nhận thức và vận dụng những quy luật, những vấn đề có tính quy luật chi phối sự vận động và biến đổi của lĩnh vực chính trị và toàn bộ đời sống xã hội. - Là khoa học chính trị, nghiên cứu lĩnh vực chính trị, những quy luật chính trị của đời sống xã hội mà trực tiếp là những quy luật, tính quy luật hình thành, phát triển của chính trị, quyền lực chính trị và cơ chê, phương thức sử dụng quyền lực chính trị, cũng như những hình thức tổ chức thể chế chính trị... 2. Đối tượng của Chính trị học Chính trị học nghiên cứu khái quát đời sống chính trị của xã hội nhăm đạt được những tri thức mang tính bản chất từ đó làm 14
  14. cơ sờ cho việc nhận thức đúng đắn những quy luật, tính quy luật chi phối toàn bộ đòi sống chính trị; là khoa học nghiên cứu đời sống chính trị xoay quanh vấn đề trung tâm, then chốt là quyền lực chính trị. Từ đây có thể xác định đối tượng của Chính trị học là nghiên cứu chính trị như một chinh thể nhằm nhận thức và vận dụng những quy luật và tính quy luật chung nhất cùa đời sống chính trị. Cụ thể, Chính trị học nghiên cứu: - Hoạt động xác định mục tiêu chính trị. - Hoạt động tìm kiếm, thực thi các phương pháp, phương tiện, thủ thuật, hình thức tổ chức đạt mục tiêu chính trịử - Lựa chọn, tổ chức, sắp xếp nhân sự. - Quan hệ chính trị giữa các giai cấp, dân tộc, quốc gia; giữa các đảng phái, nhà nước, các tồ chức chính trị - xã hội. 3. Chức năng, nhiệm vụ của Chinh trị học - Chức năng tông quát: Phát hiện, dự báo những quy luật, tính quy luật cơ bản nhất của đời sống chính trị; hình thành hệ thống tri thức có tính lý luận, căn cứ khoa học và thực tiễn. - Chức rtăng, nhiệm vụ cụ thê: + Trang bị cho các nhà lãnh đạo chính trị những tri thức, kinh nghiệm cần thiết để giúp cho hoạt động của họ phù hợp với khách quan, tránh sai lầm, chủ quan, duy ý chí. + Trang bị cho mỗi công dân kiến thức để họ có thái độ, động cơ đúng đắn, có cơ sờ khoa học để đánh giá những sự kiện chính trị diễn ra trong nước và quốc tế. + Góp phần hình thành cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách đôi nội, đối ngoại, ra các quyết định chính trị phù họp. 15
  15. - Bên cạnh những mặt tích cực như đề cao giáo dục, khuyên sống nhân nghĩa, tu dưỡng bàn thân, theo tôn ti trật tự trên dưới... tư tưởng Nho gia không chú trọng khoa học kỵ thuật, khoa học tự nhiên, mà chi "tâm chương, trích cú", hoài cô, mang tính bảo thủ, trì trệ, không thích ứng với xu thế phát triên của lịch sử, đã kìm hãm đât nước ta nhiêu thê kỷ. - Hiện nay, chúng ta đang cố gắng khai thác, phát huỵ mặt tích cực cùa Nho giáo và hạn chê măt tiêu cực của nó đê xây dựng nhà nước pháp quyền, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Câu 3: Trình bày nội dung tư tưởng chính trị của phái Pháp gia? Anh hưởng của nó ở Việt Nam? / ẻ Hoàn cảnh lịch sử (như câu 3 phần 1). 2. Các đại biểu và tư tưởng chủ yếu a. Quàn Trọng - Sống vào cuối thế kỷ VI TrCN ở nước Tề, ông là đại biểu đầu tiên của phái Pháp gia. Làm Tướng quốc nước Tề, nhờ dùng pháp trị mà giúp nước Tê cường thịnh, vua Tê trở thành bá chủ đâu tiên ở Trung Quôc. - Theo ông, vua làm ra pháp luật, các quan trông coi, dân chúng thi hành. - Muốn pháp luật được thực hiện, dân chúng phải biết pháp luật, biêt đúng mà làm, biêt sai mà tránh. Dân có thể tranh luận pháp luật với các quan trông coi pháp luật. b. Thận Đảo (370 - 290 TrCN) - Ồng người nước Triệu, đề cao pháp luật trong cai trị, chủ trương dùng thế của người đứng đầu chính thể, đề cao sức manh của quyên lực. - Ông đả kích phương pháp nhân trị, nhấn mạnh uy quyền. 42
  16. - Cho ràng, người đứng đầu chỉ cần thế lực và địa vị, tài là không đáng mộ. c. Thân Bất Hại (410 - 337 TrCN) - Ông làm Thượng thư nước Hàn, chủ trương dùng thuật để trị nước. Thuật là phương thuật, mưu mẹo của nhà vua. - Ông đề cao thuật vô vi của Lão từ. - Cho ràng, chỉ có pháp luật mới đặt ra tiêu chuẩn khách quan để điều hành đất nước, duy trì trật tự xã hội. - Thủ thuật của người cầm quyền trong thi hành pháp luật, quản lý xã hội. - Thuật là vận dụng pháp vào trong sự vật, sự việc, phải làm cho nó mù mờ, giâu kín, khiên kẻ bị trị hoặc đôi tác không sao năm được. d. Thưomg Ưởng (thế kỷ III TrCN) - Ông người nước Vệ, làm đến chức Te tướng nước Tần. Theo ông, trị nước phải dùng pháp luật. Pháp luật phải thay đôi cho phù hợp, phải được dân tin, phải được thi hành nghiêm chỉnh. - Chủ trương chế độ quân chủ chuyên chế, vua cai trị bàng pháp luật, bàng quyền lực. - Đặt các quan chuyên trông coi và lo về pháp luật. đ. Hàn Phi từ - Ông là công tử nước Hàn, dâng sách cho vua Hàn bàn cách làm cho đât nước hưng thịnh, nhưng không được trọng dụng. Trong thòi gian đi sứ nước Tân, được Tân Thuỷ Hoàng đánh giá cao, nhưng bị Lý Tư hãm hại. - Hàn Phi từ đã phân tích những ưu điểm, hạn chế của Quản Trọng, Ngô Khởi, Bạch Lý Hề, Thận Đáo và tổng kết, hoàn thiện thành học thuyêt pháp trị của mình. Học thuyêt đó dựa trên ba nội dung cơ bản: "pháp, thuật, thế". - Ông đồng tình với Tuân tử cho rằng, con người ta có tính ác, nhưng lý giải từ vấn đề lợi ích. 43
  17. - Ông phù nhận mọi lý luận đề cao cái cao quý của con người; cho ràng, con người bao giờ cũng mưu mô, ích kỷ vê quyền lợi của mình. Cho nên không thể cai trị bang nhân, lễ được. - Người ta tranh giành nhau, yêu mến nhau cũng chi vì lợi ích. Việc cai trị phải căn cứ vào lợi ích để thưởng hay phạt. - Việc trị nước mỗi thời một khác, phù hợp với thực tế đất nước. - Luật do vua ban ra, trăm quan giám sát, nhân dân thực hiện. Luật phải đúng đắn, phù hợp, công khai trên dưới đều biết. Tất cả cứ đúng mực thước, đúng pháp luật mà làm thì xã hội sẽ ổn định. - Thuật: là nghệ thuật, thủ thuật trị nước. Vua phải luôn cảnh giác với những người xung quanh, biết sử dụng người đúng lúc, đúng chỗ, đúng khả năng; vua phải sáng suốt, không để lộ sự yêu, ghét để quần thần lợi dụng. + Dùng thuật để biết rõ người ngay, kẻ gian, để điều khiển bầy tôi. + Thực chất đó là thủ đoạn của người làm vua để điều khiển các quan lại, phải giữ gìn pháp luật và tuân theo mệnh lệnh. - Thế là uy thế, quyền lực của người làm vua. Vua phải triệt để sử dụng quyền của mình đê trị nước. + Quyền lực phải tập trung tuyệt đối vào tay nhà vua, khônạ được trao quyên cho bât cứ ai; phải dùng pháp luật để cùng co quyền lực. + Nếu chỉ có pháp luật và thuật mà thiếu quyền lực (thế) để cưỡng bức thì cũng không thê cai trị được. - Pháp, thuật và thế có quan hệ chặt chẽ cho nhau, bổ sung cho nhau, trong đó pháp là trung tâm, còn thuật và thế là điều kiện đê thực hành pháp luật. - Thưởng, phạt là công cụ để thi hành pháp luật. Phạt nặng đê răn đe kẻ xâu, thưởng hậu đê khuyên khích, động viên mọi
  18. người làm việcỗ Thưởng phạt nghiêm minh, thoả đáng mới bảo vệ được pháp luật. - Phủ nhận thần quyền. * Hạn chế: + Lý luận về quyền lực nhà nước (thế) chỉ là cái đặt ra để bảo vệ người giàu, giai cấp địa chủ mới. + Ông chỉ nhìn thấy khía cạnh vụ lợi, không thấy được lý tưởng cao đẹp và sẵn sàng hy sinh vì lý tưởng của những người có tâm có đức. + Quá tuyệt đối hoá pháp luật, không thấy được những công cụ khác kết hợp để trị nước, như đạo đức. e. Anh hưởng cùa tư tưởng Pháp gia đến Việt Nam - Tư tưởng cai trị bàng pháp luật xuất hiện ở Việt Nam từ thời nhà Lý (Hình thư), thời Trần, và đến thời Lê đã được đề cao. Bộ Luật Hồng Đức là điển hình của tư tưởng nhà nước pháp quyền ở nước ta. Với bộ Luật Gia Long, nhà Nguyễn cũng coi trọng pháp luật, nhưng do ảnh hưởng của Nho giáo quá lớn nên không thê áp dụng pháp trị. - Hiện nay, chúng ta đang chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi phải nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân, đồng thời nâng cao trình độ làm luật của Quốc hội. Câu 4: Phân tích những nét đặc trưng của tư tưởng chính trị Đạo gia và Mặc gia? Ảnh hưởng của những tư tưởng đó đến Việt Nam? 1. Hoàn cảnh ra đòi (như câu 3 phần 1) 2. Đạo gia - Người khỏi xướng là Lão từ. Tác phẩm Đạo đức kinh của ông chứa đựng những tư tưởng chính trị đặc sắc. 45
  19. - Ông cho ràng, "đạo" là bản nguyên thế giới, sinh ra vạn vật trong vũ trụ; nó sinh thành, biên hoá theo quy luật tự nhiên. - Tư tưởng chính trị bao trùm của Lão tử là "vô vi nhi trị", nghĩa là để cho xã hội tự nhiên như vốn có, không cần can thiệp. - Chủ trương cai trị bàng phương pháp vô vi, ông cho rằng, không dùng trí tuệ vào việc cai trị; không làm phiên hà dân, không gây chiến tranh, không đẩy dân đến chỗ đường cùng. - Nhà nước lý tưởng của ông là dân ít, nước nhỏ, dân sống đơn sơ, không quan hệ với nước láng giềng, chống chiến tranh xâm lược, ơ đó, mọi người giữ được bản chât tự nhiên của mình, phù hợp với tự nhiên. - Trong trị nước phải mềm dẻo, linh hoạt, ứng xử phù hợp với tự nhiên. - Ông chống Jgiai cấp thống trị tàn bạo, ức hiếp quần chúng, đòi quyền bình đang, nhưng lại khuyên con người bàng lòng với sự nghèo khô, ngu dôt đê sông thanh thản, yên phận. 5ề M ặc gia - Người khởi xướng là Mặc tử, đại diện cho giới bình dân. - Ông chủ trương “kiêm ái, giao tương lợi”, nghĩa là yêu nhau và làm lợi cho nhau. - Ông cho ràng, xã hội loạn lạc là do mọi người ghét nhau, tranh giành nhau, nên phải yêu nhau, giúp nhau, không phân chia đẳng cấp; khi đó xã hội sẽ ổn định. - Kêu gọi sống tiết kiệm trong tất cả các lĩnh vực; moi người đêu phải lao động, kêu gọi bình đăng, chông áp bức, bât công, chống xa hoa, lãng phí, hình thức. - Chủ trương tôn trọng, sử dụng người hiền tài. 4. Ảnh hưởng của các trường ph ái trên đến Việt Nam - Tư tưởng Đạo gia xuất hiện ở Việt Nam, hoà quyện vào đời sống tâm linh, tín ngưỡng bản địa, sau đó phát trien thành đạo giáo thần tiên; thờ cúng thánh thần, phù thuỷ... 46
  20. - Đa số làng xã Việt Nam thờ thành hoàng làng, thờ các vị thần, các vị anh hùng dân tộc: Chúa Liễu Hạnh, Thánh Tản Viên, Quan Công, Trần Hưng Đạo... - Thời kỳ Đại Việt, Đạo giáo có ảnh hưởng sâu rộng, là một trong "tam giáo đồng nguyên". - Nhiều người có đức, có tài, do bất mãn với chế độ đương then đã lui về ở ẩn. - Mặc gia, do không phát triển được ở Trung Quốc thời kỳ trung đại, nên hầu như không có ảnh hưởng ở Việt Nam. Câu 5: Trình bày nội dung cơ bản của tư tưởng chính trị Án Độ cổ đại? Ảnh hưởng của nó đối vói Việt Nam? /. Khải quát điều kiện kinh tế - xã hội - Thời kỳ cổ đại ở Ấn Độ kéo dài từ giữa thiên niên kỷ III TrCN đến đầu Công nguyên. - Sự phức tạp về dân cư: người' Arya từ phía bắc tràn xuống, đàn áp người bản địa Đraviđa. Mâu thuẫn giai cấp, dân tộc gay gắt, khốc liệt. - Kết cấu kinh tế - xã hội công xã nông thôn và chế độ quốc hữu hoá về ruộng đất ra đời sớm và kéo dài hàng nghìn năm. - Xã hội phát triển không mạch lạc, mang nặng tính gia trưởng. - Chế độ đảng cấp nặng nề, chi phối đời sống kinh tế - xã hội. 2ẵ Các trào lưu tư tưởng chính trị chủ yếu a. Đạo Bàlamôn - Ra đời từ nửa đầu thiên niên kỷ I TrCN. - Hình thành từ tư tưởng phân chia đẳng cấp, kỳ thị dân tộc (coi khinh người bản địa Đraviđa). 47

Môn chính trị học so sánh lưu văn an.pdf năm 2024