Melatonin còn được gọi là gì a học mòn bong tối b học mòn hắc tố C sắc tố da d bạch tăng

Mỗi khi nhắc đến vấn đề nám da, tàn nhang, đốm nâu... mọi người lại nghe đến melanin, nguyên nhân chính gây rối loạn sắc tố da. Vậy thì melanin là gì? Và giải pháp để ngăn ngừa sắc tố Melanin vượt mức thành nám là như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu sâu hơn về sắc tố da Melanin qua chia sẻ từ chuyên gia nhé!

Melanin là gì ?

Melanin là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả một nhóm lớn các sắc tố tự nhiên chịu trách nhiệm cho nhiều chức năng sinh học, bao gồm sắc tố của da và tóc đồng thời bảo vệ da và mắt.

Sắc tố da Melanin là chất tự nhiên được tạo ra bởi những tế bào melanocytes (tế bào biều bì tạo hắc tố), nằm phân bố rải rác ở lớp đáy của thượng bì. Melanin chính là yếu tố quyết định màu da của mỗi người.

Melatonin còn được gọi là gì a học mòn bong tối b học mòn hắc tố C sắc tố da d bạch tăng

Sự hình thành của sắc tố da melanin

Ở người, sắc tố da melanin tồn tại dưới ba dạng: eumelanin (phân chia thành các dạng đen và nâu), pheomelanin và neuromelanin. Khi ở các dạng khác nhau, melanin đáp ứng nhiều chức năng sinh học, bao gồm sắc tố da, tóc và bảo vệ da, mắt.

Melanin vẫn luôn được hình thành mỗi ngày, chỉ khi tiếp xúc với tia UVB thì melanin được tổng hợp nhiều hơn, khiến làn da chuyển sang màu rám nắng mặt trời rõ rệt. Đặc biệt là eumelanin (loại polyner có màu nâu đen với khả năng chống nắng cao) bao quanh tế bào sừng để bảo vệ da. Khi eumelanin tập trung quá nhiều tại 1 điểm, sẽ tạo thành những đốm nâu mà mọi người thường gọi là nám, tàn nhang.

Melanin là một chất hấp thụ ánh sáng hiệu quả, có thể tiêu tan hơn 99,9% tia UV hấp thụ. Cũng bởi vì sở hữu đặc tính này, mà melanin bảo vệ tế bào da khỏi tác hại bức xạ UVB, giảm nguy cơ ung thư da.

Vai trò chính của melanin là gì?

Vai trò chính của melanin là giúp bạn bảo vệ da chống lại tia cực tím của mặt trời, ngăn chặn các tia cực tím có hại và không cho phép chúng thâm nhập vào bên trong cơ thể và gây ung thư da.

Tuy nhiên, chúng cũng lại là “kẻ phản diện”, khiến da trở nên thâm nám, tàn nhang và tối màu. 

Melatonin còn được gọi là gì a học mòn bong tối b học mòn hắc tố C sắc tố da d bạch tăng

Nám, tàn nhang, đốm nâu gây mất thẩm mỹ cho làn da

Những nguyên nhân chính khiến tăng tổng hợp melanin là do tiếp xúc với tia UV, yếu tố di truyền, tuổi tác, kích cỡ của tế bào bạch cầu, yếu tố nội tiết, bệnh mạn tính, và khả năng hấp thụ đầy đủ vitamin D.

Chính vì vậy, bạn không thể nào quyết định số lượng melanin trên da từ bất cứ phương pháp như laser, kem bôi… Cũng không phương pháp nào hỗ trợ bạn trong việc tạo ra lượng melanin nhất định để bảo vệ da.

Việc melanin tăng tổng hợp sẽ gây nên những vùng da tối màu như nám, tàn nhang. Vậy có cách nào để ngăn chặn điều này giúp làn da luôn khỏe mạnh, tươi sáng đều màu? Giải pháp toàn diện và hoàn hảo để ngăn ngừa nám, tàn nhang hình thành là nuôi dưỡng các tế bào sừng để đủ sức chống chọi với tia UV. Khi đó, protein không bị phá vỡ và DNA không bị tổn hại, thì tế bào không phải gửi tín hiệu tới melanocyte tăng sản xuất melanin.

Bên cạnh đó, bạn cũng cần một chế độ ăn uống lành mạnh, ngủ nghỉ khoa học, tránh stress. Xây dựng liệu trình chăm sóc da đúng cách như tẩy trang, tẩy tế bào chết thường xuyên (1-2 lần/tuần), cung cấp độ ẩm và dưỡng chất cho da để giúp da khỏe mạnh từ bên trong, thoa kem chống nắng trước khi ra ngoài từ 20-30 phút. Kết hợp sử dụng các sản phẩm chăm sóc da chuyên biệt dành cho da nám, tàn nhang... để hạn chế sự xuất hiện của các sắc tố melanin trên da.

Từ những chia sẻ bổ ích với góc nhìn đa chiều của chuyên gia về góc nhìn đa chiều sắc tố melanin. Nguyên nhân sâu xa gây ra nám không phải là melanin, mà chính là do cách chăm sóc da của mọi người, bởi melanin chỉ làm nhiệm vụ bảo vệ da của chính nó. Chẳng qua, cách chúng bảo vệ da, buộc da bạn phải xấu đi mà thôi.

Vì vậy, nếu không muốn bị nám da, tàn nhang ảnh hưởng tới thẩm mỹ của bạn, thì hãy chăm sóc da mình tốt hơn, giúp da khỏe từ bên trong, và melanin không cần tổng hợp để khiến da bạn xấu đi nữa.

Chú ý, khi đã bị nám hay tàn nhang, thì đừng dùng tác động vật lý như mài mòn hay laser, bởi bạn đốt đốm nám, tức bạn đang khiến melanin phải tổng hợp ở 1 vị trí khác để tiếp tục bảo vệ da bạn đấy!

Tin liên quan

Melatonin (/ ˌ mɛ lə toʊ nɪn /), còn được gọi là chất hóa học N-acetyl-5-methoxytryptamine,[1] là một hormone tồn tại tự nhiên ở hầu hết các động vật, bao gồm cả con người, và một số sinh vật sống khác, kể cả rong.[2] Mức độ lưu thông tuỳ thuộc vào chu kỳ sống hàng ngày, và melatonin đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì nhịp sống bình thường của một số chức năng sinh lý.[3] Nhiều hệ quả sinh học của melatonin được tạo ra từ hoạt động của các melatonin cảm ứng,[4] trong khi các hệ quả khác có vai trò kiểm soát và chống oxy hóa mạnh[5] với chức năng chuyên biệt là bảo vệ nhân và mitochondrial DNA.[6]

Melatonin còn được gọi là gì a học mòn bong tối b học mòn hắc tố C sắc tố da d bạch tăng
Melatonin
Melatonin còn được gọi là gì a học mòn bong tối b học mòn hắc tố C sắc tố da d bạch tăng
Dữ liệu lâm sàngMã ATC

  • N05CH01 (WHO)

Tình trạng pháp lýTình trạng pháp lý

  • UK: POM (chỉ bán theo đơn)

Dữ liệu dược động họcSinh khả dụng30 – 50%Chuyển hóa dược phẩmGan via CYP1A2 mediated 6-hydroxylationChu kỳ bán rã sinh học35 to 50 phútBài tiếtUrineCác định danh

Số đăng ký CAS

  • 73-31-4

PubChem CID

  • 896

DrugBank

  • APRD00742

ChemSpider

  • 872

ECHA InfoCard100.000.725Dữ liệu hóa lýCông thức hóa họcC13H16N2O2Khối lượng phân tử232.278 g/molMẫu 3D (Jmol)

  • Hình ảnh tương tác

  1. ^ http://www.sleepdex.org/melatonin.htm
  2. ^ Caniato R, Filippini R, Piovan A, Puricelli L, Borsarini A, Cappelletti E (2003). “Melatonin in plants”. Adv Exp Med Biol. 527: 593–7. PMID 15206778.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ Altun A, Ugur-Altun B (2007). “Melatonin: therapeutic and clinical utilization”. Int. J. Clin. Pract. 61 (5): 835–45. doi:10.1111/j.1742-1241.2006.01191.x. PMID 17298593.
  4. ^ Boutin J, Audinot V, Ferry G, Delagrange P (2005). “Molecular tools to study melatonin pathways and actions”. Trends Pharmacol Sci. 26 (8): 412–9. doi:10.1016/j.tips.2005.06.006. PMID 15992934.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  5. ^ Hardeland R (2005). “Antioxidative protection by melatonin: multiplicity of mechanisms from radical detoxification to radical avoidance”. Endocrine. 27 (2): 119–30. doi:10.1385/ENDO:27:2:119. PMID 16217125.
  6. ^ Reiter R, Acuña-Castroviejo D, Tan D, Burkhardt S (2001). “Free radical-mediated molecular damage. Mechanisms for the protective actions of melatonin in the central nervous system”. Ann N Y Acad Sci. 939: 200–15. PMID 11462772.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

  • Assessment report for CIRCADIN Lưu trữ 2009-02-19 tại Wayback Machine by European Medicines Agency (PDF)
  • Summary of product characteristics for CIRCADIN Lưu trữ 2009-02-19 tại Wayback Machine by European Medicines Agency (PDF)
  • Melatonin for jet lag? Lưu trữ 2016-03-07 tại Wayback Machine, Bandolier #82 (2000), reporting Spitzer et al (1999).
  • Herxheimer A, Petrie KJ. Melatonin for the prevention and treatment of jet lag Lưu trữ 2008-03-07 tại Wayback Machine (Cochrane Review). In: The Cochrane Library, Issue 2, 2003.
  • Thông tin dược phẩm MedlinePlus natural-patient-melatonin
  • Melatonin and aging Lưu trữ 2008-06-15 tại Wayback Machine (National Institute on Aging)
  • A report on melatonin as sleep aid, March 2005 at MIT
  • Melatonin clinical trials currently recruiting (National Institutes of Health)

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Melatonin&oldid=66644146”