Mẫu giấy báo nợ giấy báo có của ngân hàng công thương

Khi doanh nghiệp giao dịch tài chính qua ngân hàng, cuối tháng sẽ cần tổng hợp giấy báo có với đầy đủ dấu đỏ của ngân hàng để lưu hồ sơ, chứng từ theo quy định, đây là một chứng từ kế toán rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Hãy cùng tìm hiểu cụ thể giấy báo có của ngân hàng là gì  trong bài viết dưới đây của FintechAZ nhé!

Giấy báo có được hiểu là chứng từ được ngân hàng cấp cho khách hàng, chứng từ này có công dụng thông báo đến khách hàng về giao dịch khi tài khoản biến động.

Trên giấy báo có sẽ có chi tiết số tiền biến động cũng như ngày diễn ra, đây là chứng từ quan trọng đối với các doanh nghiệp. Nếu bạn là kế toán của các công ty, bạn cần thu thập đủ giấy báo có này cho tổ chức của mình.

Dễ hiểu hơn, giấy báo chính là cách để thông báo với công ty của bạn là bên mua hàng đã trả tiền cho bạn. Vì vậy, có thể nói giấy báo có tương đương với giấy nộp tiền vào tài khoản của bạn.

Mẫu giấy báo nợ giấy báo có của ngân hàng công thương
Giấy báo có là gì?

Nói chính xác thì giấy báo có chính là chứng từ kế toán. Hàng tháng các công ty, doanh nghiệp sẽ dùng giấy này để kiểm soát chi tiêu.

Khi nhắc đến cái tên thì chúng ta cũng hình dung qua sự khác biệt lớn trong mục đích sử dụng của hai loại giấy này.

  • Giấy báo nợ là một tài liệu, nó cũng có thể được sử dụng làm bằng chứng để phản ánh rằng một khoản nợ được thực hiện vào tài khoản của người bán.
  • Còn giấy báo có là một hình thức bán hàng trả lại rõ ràng và được sử dụng để phản ánh rằng một khoản ghi có sẽ được thực hiện vào tài khoản của người mua.
  • Thư báo do một bên gửi để thông báo cho bên kia rằng một khoản ghi nợ đã được thực hiện vào tài khoản của người bán, trong sách của người mua sẽ được gọi là giấy báo nợ. Còn một tài liệu thương mại được một bên gửi để thông báo cho bên kia rằng một khoản tín dụng đã được thực hiện vào tài khoản của người mua hoặc được thực hiện trong sách của người bán được gọi là giấy báo có.
  • Giấy báo nợ được viết bằng mực xanh lam trong khi giấy báo có được viết bằng mực đỏ.
  • Giấy báo nợ được phát hành để đổi lấy Giấy báo Có.
  • Giấy báo nợ ghi số âm trong khi giấy báo có ghi số tiền âm.
  • Giấy báo nợ ghi giảm các khoản phải thu. mặt khác, giấy báo có làm giảm các khoản phải trả.
  • Trên cơ sở giấy báo nợ, sổ trả hàng mua được cập nhật. Ngược lại, với sự trợ giúp của Giấy báo Có sổ trả lại hàng bán được cập nhật lại.

Giấy báo có của ngân hàng phải được làm theo mẫu quy định của ngân hàng nhà nước. Trên đó phải bao gồm các thông tin bắt buộc sau:

  • Số hiệu chứng từ: Giấy báo có của ngân hàng gửi khách hàng cần phải có chi tiết tên gọi và số hiệu chứng từ. Tên gọi “GIẤY BÁO CÓ” thường được viết in hoa và ở giữa tờ giấy. Số hiệu chứng từ hay còn gọi là số giao dịch sẽ nằm ở góc trên cùng bên tay phải. Thông tin số hiệu này là duy nhất và độ chính xác phải cao. Bởi nó rất quan trọng trong việc tránh sai sót chứng từ.
  • Ngày tháng năm: Ngày tháng năm lập chứng từ giấy báo có là vô cùng cần thiết. Đây cũng là ngày tháng năm giao dịch phát sinh. Nó thường được viết ở chính giữa, ngay dưới tên chứng từ. Định dạng của ngày tháng năm là dd/mm/yyyy.
  • Tên đơn vị lập chứng từ: Trên giấy báo có của ngân hàng phải có chi tiết tên và chi nhánh ngân hàng cấp giấy báo có này. Bên cạnh đó, thường thì logo của ngân hàng cũng sẽ xuất hiện ở góc bên trái chứng từ. Dưới logo là tên ngân hàng. Dưới tên ngân hàng là chi nhánh cấp giấy. Tên này cần đầy đủ theo đăng ký kinh doanh của ngân hàng.
  • Tên đơn vị nhận chứng từ: Giấy báo có bắt buộc phải có tên đơn vị nhận chứng từ. Thường tên này sẽ được viết chính giữa giấy, ngay dưới tên đơn vị lập chứng từ và sau chữ “Kính gửi” để thể hiện sự trang trọng, lịch sự. Tên này cũng cần đầy đủ cả họ lẫn tên với cá nhân. Với doanh nghiệp, tên cần đầy đủ theo đăng ký kinh doanh. Ngoài ra, cần có mã số thuế được ghi kèm ở bên dưới.
  • Nội dung giao dịch: Nội dung giao dịch chính là nghiệp vụ phát sinh, là thông báo của ngân hàng khi tài khoản của khách hàng biến động. Dưới mã số thuế là dòng chữ “Hôm nay, chúng tôi xin báo đã ghi có tài khoản của quý khách với nội dung”. Nếu là giấy báo nợ thì sẽ là “Hôm nay, chúng tôi xin báo đã ghi nợ tài khoản của quý khách với nội dung”. Phần nội dung chi tiết sẽ là nội dung chuyển tiền của khách hàng.
  • Số tài khoản giao dịch: Tài khoản giao dịch chính là tài khoản của khách hàng, tài khoản ghi có. Trên giấy báo có phải được ghi chính xác số tài khoản này.
  • Số tiền giao dịch: Số tiền giao dịch dù chỉ một nghìn cũng cần lập giấy báo có. Nó sẽ được viết dưới cả hai định dạng là bằng số và số tiền bằng chữ ở ngay bên dưới.
  • Chữ ký người lập phiếu: Giấy báo có của ngân hàng hay bất kỳ tổ chức nào khác cũng cần chữ ký của người lập phiếu và người liên quan. Tại mẫu giấy của ngân hàng, người lập phiếu là giao dịch viên và kiểm soát. Ngoài ra, nếu chi nhánh ngân hàng nào không có giao dịch viên, chuyên viên phụ trách doanh nghiệp là người ký vị trí giao dịch viên. Giám đốc chi nhánh ký vị trí kiểm soát viên.
  • Dấu của ngân hàng: Dấu treo của ngân hàng là phần rất quan trọng của giấy báo có. Sau khi giấy báo có được in, ký đầy đủ, người phụ trách cần đóng dấu đỏ của chi nhánh lên vị trí góc trái của ngân hàng để xác nhận giấy hợp lệ. Lúc này, giấy báo có mới hoàn thiện.

Sau đây là mẫu giấy báo có của 1 số  ngân hàng, các bạn có thể tham khảo:

Mẫu giấy báo nợ giấy báo có của ngân hàng công thương
Mẫu giấy báo có của ngân hàng Vietcombank
Mẫu giấy báo nợ giấy báo có của ngân hàng công thương
Mẫu giấy báo có của ngân hàng BIDV
Mẫu giấy báo nợ giấy báo có của ngân hàng công thương
Mẫu giấy báo có của ngân hàng ACB
Mẫu giấy báo nợ giấy báo có của ngân hàng công thương
Mẫu giấy báo có của ngân hàng Vietinbank

Giấy báo có là chứng từ quan trọng trong kế toán hiện nay, các kế toán viên của một công ty cần nắm rõ thông tin về các loại như giấy báo có và giấy ghi nợ để có thể tính toán làm báo cáo kế toán cho công ty. Mỗi ngân hàng đều có mẫu giấy báo có khác nhau, tuy nhiên vẫn có một số nội dung gần giống nhau như:

  • Thông tin công ty/ tài khoản của bạn: Tên công ty, số tài khoản ngân hàng của bạn
  • Tên ngân hàng chủ tài khoản
  • Thông tin về giao dịch chuyển tiền vào tài khoản
  • Ngày tháng năm giao dịch và giờ giao dịch
  • Số tiền thêm vào tài khoản và loại tiền
  • Ngân hàng phát lệnh, ngân hàng giữ tài khoản
  • Người chuyển
  • Nội dung giao dịch
  • Chữ ký của kiểm soát viên và giao dịch viên phát hành giấy báo có

Đối với giấy báo có của ngân hàng, bạn cần chú ý kỹ một số điểm sau:

  • Nên đóng quyển: Giấy báo có cần được đóng thành quyển và được đánh số. Đặc biệt với những công ty thường phát sinh giao dịch với ngân hàng, điều này là hết sức quan trọng để lưu trữ hồ sơ. Số hiệu giấy báo có phải được đánh dấu thường xuyên, theo từng kỳ kế toán để tiện cho việc đối chiếu. Phần nội dung giao dịch cũng phải được ghi càng chi tiết càng tốt.
  • Số tiền cần chính xác: Số tiền trên giấy báo có phải được ghi thật chính xác bằng cả chữ và số. Không chỉ vậy, bạn cũng cần kiểm tra kỹ cả đơn vị tiền tệ để tránh sai sót. Nếu số tiền phát sinh là ngoại tệ, trên giấy báo có cần ghi thêm tỷ giá tại thời điểm phát sinh.

Trên đây là các thông tin giúp bạn trả lời giấy báo có của ngân hàng là gì? Mẫu giấy này nhất định phải tuân theo tiêu chuẩn chung của ngân hàng nhà nước.

Khi nhận giấy báo có từ ngân hàng, bạn nên kiểm tra kỹ từng đầu mục để tránh sai sót chứng từ. Nếu để lâu mới kiểm tra lại thì việc đối chiếu có thể sẽ khó khăn hơn.

Tìm hiểu thêm:

Người thụ hưởng là gì? Có những quyền lợi nào?

Ngân hàng thương mại là gì? Khái niệm về ngân hàng thương mại

Ngân hàng trung gian là gì? Khái niệm và chức năng

Ngân hàng phát hành là gì? Những thông tin cần biết

Ngân hàng thông báo là gì? Quy tắc để chọn ngân hàng thông báo

Bài viết được biên tập bởi: FintechAZ.com

Giấy báo có của ngân hàng là một chứng từ kế toán rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp giao dịch tài chính qua ngân hàng, cuối tháng sẽ cần tổng hợp giấy báo có với đầy đủ dấu đỏ của ngân hàng để lưu hồ sơ, chứng từ theo quy định. Vậy mẫu giấy báo có của các ngân hàng hiện nay có hình thức như thế nào? Hãy theo dõi thông tin chi tiết hơn tại bài viết dưới đây.

Giấy báo có của ngân hàng là gì?

Giấy báo có là chứng từ được ngân hàng cấp cho khách hàng. Chứng từ này có công dụng thông báo đến khách hàng về giao dịch khi tài khoản biến động. Trên giấy báo có sẽ có chi tiết số tiền biến động cũng như ngày diễn ra. Đây là chứng từ quan trọng đối với các doanh nghiệp. Nếu bạn là kế toán của công ty, bạn cần thu thập đủ giấy báo có này cho tổ chức của mình.

Mẫu giấy báo có của các ngân hàng hiện nay

Giấy báo có của ngân hàng phải được làm theo mẫu quy định của ngân hàng nhà nước. Trên đó phải bao gồm các thông tin bắt buộc sau:

Số hiệu chứng từ

Giấy báo có của ngân hàng gửi khách hàng cần phải có chi tiết tên gọi và số hiệu chứng từ. Tên gọi “GIẤY BÁO CÓ” thường được viết in hoa và ở giữa tờ giấy. Số hiệu chứng từ hay còn gọi là số giao dịch sẽ nằm ở góc trên cùng bên tay phải. Thông tin số hiệu này là duy nhất và độ chính xác phải cao. Bởi nó rất quan trọng trong việc tránh sai sót chứng từ.

Ngày tháng năm

Ngày tháng năm lập chứng từ giấy báo có là vô cùng cần thiết. Đây cũng là ngày tháng năm giao dịch phát sinh. Nó thường được viết ở chính giữa, ngay dưới tên chứng từ. Định dạng của ngày tháng năm là dd/mm/yyyy.

Tên đơn vị lập chứng từ

Trên giấy báo có của ngân hàng phải có chi tiết tên và chi nhánh ngân hàng cấp giấy báo có này. Bên cạnh đó, thường thì logo của ngân hàng cũng sẽ xuất hiện ở góc bên trái chứng từ. Dưới logo là tên ngân hàng. Dưới tên ngân hàng là chi nhánh cấp giấy. Tên này cần đầy đủ theo đăng ký kinh doanh của ngân hàng.

Tên đơn vị nhận chứng từ

Giấy báo có bắt buộc phải có tên đơn vị nhận chứng từ. Thường tên này sẽ được viết chính giữa giấy, ngay dưới tên đơn vị lập chứng từ và sau chữ “Kính gửi” để thể hiện sự trang trọng, lịch sự. Tên này cũng cần đầy đủ cả họ lẫn tên với cá nhân. Với doanh nghiệp, tên cần đầy đủ theo đăng ký kinh doanh. Ngoài ra, cần có mã số thuế được ghi kèm ở bên dưới.

Nội dung giao dịch

Nội dung giao dịch chính là nghiệp vụ phát sinh, là thông báo của ngân hàng khi tài khoản của khách hàng biến động. Dưới mã số thuế là dòng chữ “Hôm nay, chúng tôi xin báo đã ghi có tài khoản của quý khách với nội dung”. Nếu là giấy báo nợ thì sẽ là “Hôm nay, chúng tôi xin báo đã ghi nợ tài khoản của quý khách với nội dung”. Phần nội dung chi tiết sẽ là nội dung chuyển tiền của khách hàng.

Số tài khoản giao dịch

Tài khoản giao dịch chính là tài khoản của khách hàng, tài khoản ghi có. Trên giấy báo có phải được ghi chính xác số tài khoản này.

Số tiền giao dịch

Số tiền giao dịch dù chỉ một nghìn cũng cần lập giấy báo có. Nó sẽ được viết dưới cả hai định dạng là bằng số và số tiền bằng chữ ở ngay bên dưới.

Mẫu giấy báo nợ giấy báo có của ngân hàng công thương

Chữ ký người lập phiếu

Giấy báo có của ngân hàng hay bất kỳ tổ chức nào khác cũng cần chữ ký của người lập phiếu và người liên quan. Tại mẫu giấy của ngân hàng, người lập phiếu là giao dịch viên và kiểm soát. Ngoài ra, nếu chi nhánh ngân hàng nào không có giao dịch viên, chuyên viên phụ trách doanh nghiệp là người ký vị trí giao dịch viên. Giám đốc chi nhánh ký vị trí kiểm soát viên.

Dấu của ngân hàng

Dấu treo của ngân hàng là phần rất quan trọng của giấy báo có. Sau khi giấy báo có được in, ký đầy đủ, người phụ trách cần đóng dấu đỏ của chi nhánh lên vị trí góc trái của ngân hàng để xác nhận giấy hợp lệ. Lúc này, giấy báo có mới hoàn thiện.

Một số lưu ý về giấy báo có của ngân hàng

Đối với giấy báo có của ngân hàng, bạn cần chú ý kỹ một số điểm sau:

Đóng quyển

Giấy báo có cần được đóng thành quyển và được đánh số. Đặc biệt với những công ty thường phát sinh giao dịch với ngân hàng, điều này là hết sức quan trọng để lưu trữ hồ sơ. Số hiệu giấy báo có phải được đánh dấu thường xuyên, theo từng kỳ kế toán để tiện cho việc đối chiếu. Phần nội dung giao dịch cũng phải được ghi càng chi tiết càng tốt.

Số tiền cần chính xác

Số tiền trên giấy báo có phải được ghi thật chính xác bằng cả chữ và số. Không chỉ vậy, bạn cũng cần kiểm tra kỹ cả đơn vị tiền tệ để tránh sai sót. Nếu số tiền phát sinh là ngoại tệ, trên giấy báo có cần ghi thêm tỷ giá tại thời điểm phát sinh.

Trên đây là các thông tin về mẫu giấy báo có của ngân hàng hiện nay. Mẫu giấy này cần theo tiêu chuẩn chung của ngân hàng nhà nước. Do đó, chúng giống nhau ở các ngân hàng. Khi nhận giấy báo có từ ngân hàng, bạn nên kiểm tra kỹ từng đầu mục để tránh sai sót chứng từ. Nếu để lâu mới kiểm tra lại thì việc đối chiếu có thể sẽ khó khăn hơn.

Tham khảo thêm:

  • Mẫu ủy nhiệm chi các ngân hàng
  • Mẫu hợp đồng ủy quyền vay vốn ngân hàng
  • Ân hạn nợ gốc là gì cách tính lãi ân hạn