Luận văn hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội

Sau đây là mẫu Luận văn thạc sĩ Luật học với đề tài luận văn là Hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội theo pháp luật. Hy vọng đề tài luận văn thạc sĩ này sẽ giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo khi viết luận văn tốt nghiệp của mình. Một số tài liệu có phí, các bạn xem thêm nội dung dưới bài viết để biết cách tải nhé. Nếu các bạn có nhu cầu hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ, các bạn có thể tham khảo quy trình, và bảng giá viết luận văn thạc sĩ tại bài viết này.

Bảng giá ==>> Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ

Kho 999+ ===>Luận văn thạc sĩ Ngành luật

1. Tính cấp thiết của đề tài Nhà ở có tầm quan trong đặc biệt đối với mỗi hộ gia đình, mỗi cá nhân, là môi trường sống, môi trường lao động sản xuất, thể hiện sự văn minh, tiến bộ của một xã hội. Trong nền kinh tế thị trường, nhà ở còn là hàng hoá, một loại hàng hoá có tính chất đặc thù, mang tính kinh tế – chính trị – xã hội cao. Do đó, Nhà nước cần quan tâm quản lý, điều tiết và có chính sách phù hợp, xem đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, giải quyết an sinh xã hội, tăng lòng tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước, thể hiện bản chất nhân văn của chế độ xã hội chủ nghĩa. Quá trình phát triển nhà ở tại đô thị của nước ta từ năm 2003 trở lại đây, nhà ở được phát triển theo dự án và cũng đã có những bước chuyển biến đáng kể. Tuy nhiên, do việc phát triển nhà theo dự án làm các chủ đầu tư phải nộp tiền đất theo cơ chế thị trường, phải thuê đất rồi tính toán lợi nhuận…làm giá nhà tăng cao khiến những người thu thập thấp khó có thể sở hữu được ngôi nhà riêng của mình. Trong khi đó, với thị trường bất động sản chưa được hoàn hảo, thu thập bình quân của người dân Việt Nam còn thấp thì việc phát triển thuê mua nhà ở xã hội là rất cần thiết. Hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội là hình thức để hợp thức hóa loại hình thuê mua nhà ở xã hội. Pháp luật Việt Nam cũng đã có những quy định về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội nhưng vẫn chưa được rõ ràng và cụ thể, khiến người dân Việt Nam khó tiếp cận được hợp đồng này. Để tìm hiểu rõ hơn những quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội và thực tiễn áp dụng tại Quỹ phát triển nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả lựa chọn đề tài “Hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Quỹ phát triển nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài
8. 2 Nghiên cứu chuyên sâu về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội tại Việt Nam vẫn là một vấn đề mới trong khoa học pháp lý tại Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề này cũng đã được các tác giả nghiên cứu dưới nhiều góc độ, phạm vi khác nhau và đạt được những thành công nhất định. Có thể kể đến một số công trình như sau: Ở góc độ ý tưởng: Cuốn sách “Pháp luật về hợp đồng thuê mua ở Việt Nam” của TS. Doãn Hồng Nhung (NXB Lao động – xã hội, 2009), Sách chuyên khảo “Pháp luật về nhà ở xã hội, nhà ở cho người thu nhập thấp tại Việt Nam” của TS. Doãn Hồng Nhung (chủ biên); cuốn sách “Pháp luật về kinh doanh bất động sản” của TS. Trần Quang Huy – TS.Nguyễn Quang Tuyến đồng chủ biên (NXB.Tư pháp, 2009). Có thể kể đến các nghiên cứu sau: Đề tài “Pháp luật về nhà ở xã hội cho người có thu nhập thấp qua thực tiễn thực hiện tại thành phố Hà Nội” (Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thu Dung– Học viện khoa học xã hội– Năm 2011); Luận văn thạc sỹ Đinh Gia Cảnh “Pháp luật về mua, bán nhà ở xã hội từ thực tiễn thành phố Hà Nội”- Học viện khoa học xã hội – năm 2014; đề tài “Pháp luật về mua bán nhà ở xã hội”\

Còn rất nhiều mẫu luận văn thạc sĩ tương tự đề tài Hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội theo pháp luật các bạn có thể xem thêm các bài luận văn tốt nghiệp đó tại

==>> Luận văn luật về bất động sản

MÃ TÀI LIỆU: 16190

  • PHÍ TÀI LIỆU: 50.000
  • ĐỊNH DẠNG: WORD+PDF
  • THANH TOÁN QUA MOMO, CHUYỂN KHOẢN, THẺ CÀO ĐIỆN THOẠI (X2)
  • NỘI DUNG: MÃ TÀI LIỆU – EMAIL NHẬN ( VÍ DỤ: 0324 – trinhnam34gmailcom) có thể bỏ chữ @ mới gửi được)
  • CHECK EMAIL (1-15 PHÚT)

Luận văn hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội

  • Đăng nhập MOMO
  • Quét mã QR
  • Nhập số tiền
  • Nội dung: Mã Tài liệu – Email 
  • Check mail (1-15p)

Luận văn hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội

  • Mua thẻ cào chỉ Viettel,  Vinaphone
  • Mệnh giá gấp 2 phí tài liệu (vì phí nhà mạng 50%) 
  • Add Zalo 0932091562
  • Nhận file qua zalo, email

Luận văn hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội

  • Đăng nhập Internet Mobile
  • Chuyển tiền
  • Nhập số tiền
  • Nội dung: Mã Tài liệu – Email
  • Check mail (1-15p)

NẾU CHỜ QUÁ 15 PHÚT CHƯA THẤY MAIL VUI LÒNG NHẮN ZALO: 0932091562

Trên đây là bài mẫu Luận văn thạc sĩ Luật học với đề tài luận văn là Hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội theo pháp luật để tải tài liệu này, các bạn thực hiện thao tác theo hướng dẫn ở trên. Trường hợp bạn không biết cách thực hiện thì các bạn nhắn tin qua Zalo 0932091562

Luận văn hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội
29
Luận văn hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội
560 KB
Luận văn hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội
2
Luận văn hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội
56

Luận văn hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 29 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ------ LÊ VĂN LÂM HỢP ĐỒNG THUÊ MUA NHÀ Ở XÃ HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2018 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đoàn Đức Lƣơng Phản biện 1: ........................................:.......................... Phản biện 2: ................................................................... Luận văn sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trƣờng Đại học Luật Vào lúc...........giờ...........ngày...........tháng .......... năm........... MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài .....................................................................1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.........................................1 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .....................................................3 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ................................4 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ................................4 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn..........................................5 7. Kết cấu của luận văn ..........................................................................5 Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ MUA NHÀ Ở XÃ HỘI ...............................................6 1.1. Khái quát về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội1.1. Khái quát về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội ............................................................6 1.1.1. Khái niệm hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội ................................6 1.1.2. Đặc điểm của hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội ...........................6 1.1.2.1. Đặc điểm chung của hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội .............6 1.1.2.2. Đặc điểm của hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội........................6 1.1.3. Phân loại hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội .................................6 1.1.4. Ý nghĩa của hợp đồng mua nhà ở xã hội tại Việt Nam ...............6 1.2. Pháp luật điều chỉnh về Hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội theo pháp luật Việt Nam ................................................................................6 1.2.1. Nguồn luật điều chỉnh ..................................................................6 1.2.2. Khung pháp luật về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội .................6 1.3. Các yếu tố tác động đến thực hiện hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội ...........................................................................................................6 1.3.1. Yếu tố chính trị, pháp luật............................................................6 1.3.2. Những yếu tố khác tác động đến thực hiện thuê mua nhà ở xã hội ...........................................................................................................6 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ......................................................................7 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THUÊ MUA NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM .....................................................8 2.1. Thực trạng pháp luật về Hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội ............8 2.1.1. Chủ thể của hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội .............................8 2.1.2. Điều kiện đƣợc hƣởng chính sách hỗ trợ về thuê mua nhà ở xã hội .........................................................................................................12 2.1.3. Nội dung của hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội .........................13 2.1.4. Hình thức của hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội ........................13 2.1.5. Một số chính sách ƣu đãi đối với các chủ thể trong hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội ......................................................................... 13 2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội13 2.2.1. Tình hình phát triển nhà ở xã hội trong thời gian qua ỏ Việt Nam ..................................................................................................... 13 2.2.2. Những vƣớng mắc trong thực hiện pháp luật về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội ................................................................................. 13 2.3. Nguyên nhân của những khó khăn phát sinh trong thực hiện hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội tại Việt Nam .......................................... 15 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .................................................................... 15 Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THUÊ MUA NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM ......................................................................................... 16 3.1. Những yêu cầu và phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội tại Việt Nam .......................................... 16 3.1.1. Những yêu cầu hoàn thiện pháp luật về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội tại Việt Nam .......................................................................... 16 3.1.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội tại Việt Nam .......................................................................... 16 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội tại Việt Nam .......................................................................... 17 3.2.1. Hoàn thiện về trình tự, thủ tục để thực hiện hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội ......................................................................................... 17 3.2.2. Hoàn thiện các quy định pháp luật về giá thuê mua nhà ở xã hội17 3.3. Một số giải pháp tổ chức thực hiện có hiệu quả hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội tại Việt Nam ........................................................... 18 3.3.1. Cơ chế giám sát đối với việc thực hiện hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội ................................................................................................ 18 3.3.2.Nâng cao chất lƣợng quy hoạch, tạo quỹ đất để nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội .................................. 18 3.3.3. Một số giải pháp khác về thực hiện hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội ................................................................................................... 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .................................................................... 19 KẾT LUẬN ........................................................................................ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 21 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhu cầu về nhà ở thích hợp, an toàn là nhu cầu cơ bản và là điều kiện để phát triển con ngƣời một cách toàn diện và đồng bộ, đồng thời là nhân tố quyết định để phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển của đất nƣớc. Trong quá trình phát triển nhà ở tại đô thị của nƣớc ta thời gian qua đã thấy rõ rằng: trƣớc năm 1993 Nhà nƣớc bao cấp hoàn toàn, đến năm 2003 là giai đoạn nhà nƣớc để cho ngƣời dân lo liệu, tự xây nhà. Tuy nhiên, từ năm 2003 trở lại đây, nhà ở đƣợc phát triển theo dự án và cũng đã có những bƣớc chuyển biến đáng kể. Tuy nhiên, do việc phát triển nhà theo dự án làm các chủ đầu tƣ phải nộp tiền đất theo cơ chế thị trƣờng, phải thuê đất rồi tính toán lợi nhuận…làm giá nhà tăng cao khiến những ngƣời thu thập thấp khó có thể sở hữu đƣợc ngôi nhà của riêng mình. Trong khi đó, với thị trƣờng bất động sản chƣa đƣợc hoàn hảo, thu thập bình quân của ngƣời dân Việt Nam còn thấp thì việc phát triển thuê mua nhà ở xã hội là cực kỳ cần thiết. Trong những năm gần đây nhiều văn bản pháp luật đƣợc ban hành tạo hành lang pháp lý điều chỉnh hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội nhƣ Bộ luật dân sự năm 2015, luật nhà ở năm 2014 và các văn bản có liên quan. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều quy định chƣa đƣợc rõ ràng và cụ thể, khiến ngƣời dân Việt Nam khó tiếp cận đƣợc hợp đồng này; cụ thể: Nhà ở xã hội chỉ đƣợc nghiệm thu bên thuê mua đã đến ở, không xác định về tiền cọc và tiền nhà ở xã hội.Để góp phần khắc phục những khó khăn trên, góp phần thúc đẩy thị trƣờng nhà ở phát triển lành mạnh và bền vững, giải quyết khó khăn về nhu cầu nhà ở xã hội cho ngƣời có thu nhập thấp, cũng nhƣ góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật về kinh doanh nhà ở xã hội nói chung và thuê mua nhà ở xã hội của các đối tƣợng chính sách nói riêng, cùng với sự quan tâm của bản thân đối với lĩnh vực kinh doanh nhà ở thông qua hình thức thuê mua nhà ở xã hội, ngƣời viết đã chọn đề tài “Hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu chuyên sâu về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội tại Việt Nam vẫn là một vấn đề mới trong khoa học pháp lý tại Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề này cũng đã đƣợc các tác giả nghiên cứu dƣới nhiều góc độ, phạm vi khác nhau và đạt đƣợc những thành công nhất định. Có thể kể đến một số công trình nhƣ sau: Đề tài Luận án Tiến sỹ Doãn 1 Hồng Nhung – Năm 2006 – Khoa Luật, ĐHQGHN; Các công trình nghiên cứu này đã phân tích cơ sở lý luận về Hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội, chính sách phát triển nhà ở xã hội và thực tiễn áp dụng, các công trình nghiên cứu cũng đƣa ra một số giải pháp thực hiện pháp luật. Về sách xuất bản gồm: Các sách “Pháp luật về hợp đồng thuê mua ở Việt Nam” của TS. Doãn Hồng Nhung (NXB Lao động – xã hội, 2009), Sách chuyên khảo “Pháp luật về nhà ở xã hội, nhà ở cho ngƣời thu nhập thấp tại Việt Nam” của TS. Doãn Hồng Nhung (chủ biên); cuốn sách “Pháp luật về kinh doanh bất động sản” của TS. Trần Quang Huy – Nguyễn Quang Tuyến đồng chủ biên (NXB. Tƣ pháp, 2009). Các công trình nghiên cứu này đã đi sâu vào nghiên cứu về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội tại Việt Nam với một cái nhìn tổng quát về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội theo pháp luật Việt Nam hiện nay. Về luận văn, luận án nghiên cứu có liên quan gồm: Đề tài “Pháp luật về nhà ở xã hội cho ngƣời có thu nhập thấp qua thực tiễn thực hiện tại thành phố Hà Nội” (Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thu Dung– Học viện khoa học xã hội– Năm 2011); Luận văn thạc sỹ Đinh Gia Cảnh “Pháp luật về mua, bán nhà ở xã hội từ thực tiễn thành phố Hà Nội”- Học viện khoa học xã hội – năm 2014; đề tài “Pháp luật về mua bán nhà ở xã hội” (Luận văn thạc sỹ Luật học Phạm Hồng Điệp – Đại học Luật Hà Nội - năm 2014), đề tài “Hợp đồng mua bán nhà ở xã hội theo pháp luật Việt Nam” (Luận văn thạc sỹ Luật Dân sự Dƣơng Đình Dũng – Khoa Luật ĐHQGHN- năm 2014), đề tài “Pháp luật về nhà ở xã hội cho ngƣời thu nhập thấp từ thực tiễn tỉnh Bình Dƣơng” (Luận văn thạc sỹ Lê Hồng Thông- Học viện khoa học xã hội – năm 2015), các công trình nghiên cứu này đã chỉ ra chủ thể, nội dung của Hợp đồng mua, thuê mua, thuê nhà ở xã hội, đã đề cập thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật tại một số địa bàn (từ góc độ thực tiễn) và đƣa ra một số giải pháp nhất định. Các bài viết trên báo, tạp chí, các website; ví dụ: Bộ phận Đói nghèo và Phát triển của UNES-CAP và UN-HABITA. Hƣớng dẫn cho các nhà hoạch định chính sách – Nhà ở cho ngƣời nghèo ở các thành phố Châu Á – Tập2: Nhà ở thu nhập thấp: Cách tiếp cận giúp ngƣời nghèo đô thị tìm nơi ở phù hợp, cũng khai khác rất nhiều về đề tài này nhƣ: bài viết “Đặc điểm pháp lý cơ bản của hợp đồng thuê mua nhìn từ khía cạnh thuê mua nhà ở xã hội trong giai đoạn hiện nay”PGS.TS. Doãn Hồng Nhung, bài viết “Pháp luật về nhà ở xã hội trong nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam” của Võ Thị Mỹ Hƣơng trên Tạp 2 chí Nhà nƣớc và pháp luật số 4, năm 2012, tr. 37, bài viết “Góp phần gỡ nút thắt phát triển nhà ở xã hội” của Vũ Văn Thanh đăng trên Báo Tạp chí cộng sản – chuyên đề cơ sở số 104 (số tháng 8/2015), bài viết “Tăng cƣờng quản lý của nhà nƣớc về phát triển và quản lý nhà ở xã hội” của Bùi Thu Thủy đăng trên Báo Tạp chí cộng sản – chuyên đề cơ sở số 107 (số tháng 11/2015), các bài viết dù nhìn dƣới góc độ khác nhau nhƣng đã chỉ ra các nội dung, đặc điểm pháp lý cơ bản của Hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội so với các hợp đồng khác, những hạn chế bất cập trong thực hiện Hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội. Kết thừa những thành tựu của các nghiên cứu trên và đẩy mạnh đi sâu vào nghiên cứu về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội tại Việt Nam, những nội dung luận văn sẽ kế thừa từ các công trình nghiên cứu trên bao gồm: Một số vấn đề lý luận pháp luật về Hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội, thực tiễn và một số vƣớng mắc từ thực tiễn áp dụng pháp luật đối với hợp đồng này. Tuy nhiên, hầu hết các công trình nghiên cứu nhìn nhận dƣới góc độ Luật nhà ở năm 2005 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành nên đề tài tiếp tục phát triển trên cơ sở những quan điểm, quy định pháp luật hiện hành. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về thuê mua nhà ở xã hội và hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội, đánh giá thực trạng về giao kết và thực hiện hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội để luận giải nhằm đƣa ra một số giải pháp có tính khả thi có thể giúp các cơ quan có thẩm quyền cũng nhƣ các nhà đầu tƣ có thể triển khai tốt hơn hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội, các đối tƣợng đủ điều kiện tiếp cận rộng hơn đối với những quy định về nhà ở xã hội. Từ đó để có thể hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung và Luật Nhà ở nói riêng. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Những nhiệm vụ cần phải thực hiện để hoàn thiện đề tài “Hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội theo pháp luật Việt Nam” nhƣ sau: - Hệ thống hóa, phân tích các quy định của pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội tại Việt Nam; - Thu thập tài liệu thực tế để qua đó thấy đƣợc thực trạng áp dụng pháp luật về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội tại Việt Nam, thực trạng của hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội tại các thành phố lớn của Việt 3 Nam để thấy rõ hơn tình hình phát triển hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội tại Việt Nam. - Tìm ra những khó khăn và nguyên nhân của những khó khăn trong giao kết và thực hiện hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội tại Việt Nam. - Đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả giao kết, thực hiện hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là các quan điểm trong các công trình nghiên cứu những quy định của pháp luật về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội theo Luật Nhà ở năm 2014 và các văn bản có liên quan mới nhất; thực trạng giao kết, thực hiện hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội tại Việt Nam và thực trạng áp dụng quy định pháp luật về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội hiện nay để nêu ra những khó khăn và nguyên nhân của những khó khăn đó, các trƣờng hợp điển hình về hợp đồng này. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Pháp luật về thuê mua nhà ở xã hội nói riêng có liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau. Đề tài nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành quy định về thuê mua nhà ở xã hội nằm trong các văn bản pháp luật nhƣ: Luật Nhà ở năm 2014, Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014, Luật Đất đai năm 2013... và các văn bản hƣớng dẫn thi hành. Đồng thời, có sự phân tích các quy định của pháp luật có liên quan và những yếu tố ảnh hƣởng đến giao dịch thuê mua nhà ở xã hội trên cả hai phƣơng diện lý luận và thực tiễn. Về thời gian: Từ năm 2015 đến năm 2017 Về không gian: Trong phạm vi cả nƣớc. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phƣơng pháp luận Luận văn đƣợc viết trên cơ sở Chủ nghĩa Mác Lê- Nin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để thể chế chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc quy định về Nhà ở xã hội nói chung và về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội nói riêng. Cụ thể hơn, luận văn vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác- Lê nin tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm nghiên cứu đánh giá sự vật, hiện tƣợng nghiên cứu một cách tổng thể, toàn diện, trong mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa các yếu tố trong bản thân đối tƣợng nghiên cứu và giữa đối tƣợng nghiên cứu với các sự vật, hiện tƣợng khác đồng thời 4 phát hiện ra quy luật phát triển của đối tƣợng nghiên cứu theo từng giai đoạn phát triển lịch sử. 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, ngƣời viết đã vận dụng kết hợp các phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp đối chiếu, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp... và đặc biệt là phƣơng pháp phân tích luật viết để tiến hành đánh giá, phân tích, bình luận những quy định của pháp luật về thuê mua nhà ở xã hội. Cụ thể nhƣ sau: + Phƣơng pháp thống kê: kết hợp giữa thống kê các tài liệu thu thập đƣợc trong các bài nghiên cứu và thực tế. + Phƣơng pháp so sánh: dựa trên thông tin và số liệu để tiến hành phân tích, đánh giá trên cơ sở so sánh, đối chiếu; so sánh đối chiếu không chỉ các quy định tại Việt Nam mà so sánh với các quy định của nƣớc ngoài. + Phƣơng pháp tổng hợp: để có thể đƣa ra các đánh giá tổng thể và đề xuất các giải pháp thực hiện. + Phân tích, bình luận các quy định của pháp luật đƣợc sử dụng trong toàn bộ luận văn để phân tích và bình luận các điều luật, các tình huống và đƣa ra những nhận xét. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Đề tài “Hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội theo pháp luật Việt Nam” khi đạt đƣợc mục tiêu sẽ đóng góp một phần về đánh giá các quy định pháp luật vềhợp đồng thuê mua nhà ở xã hội tại Việt Nam, chỉ ra những vƣớng mắc trong thực tế áp dụng việc thực hiện trên thực tế. Luận văn đƣa ra một số giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn mà Nhà nƣớc, các chủ đầu tƣ, những đối tƣợng thuộc diện thuê mua nhà ở xã hội hiện đang mắc phải để tiến hành và đẩy mạnh giao kết, thực hiện hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội đạt hiệu quả cao, tránh những hậu quả xấu xảy ra làm các bên có thể xảy ra tranh chấp. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội tại Việt Nam. Chƣơng 3: Định hƣớng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội tại Việt Nam. 5 Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ MUA NHÀ Ở XÃ HỘI 1.1. Khái quát về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội1.1. Khái quát về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội 1.1.1. Khái niệm hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội 1.1.2. Đặc điểm của hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội 1.1.2.1. Đặc điểm chung của hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội Một là, hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội là hợp đồng ƣng thuận Hai là, hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội là hợp đồng song vụ Ba là, hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội là hợp đồng có đền bù Thuê mua nhà ở, công trình xây dựng là một hình thức hoạt động đầu tƣ bất động sản đƣợc chuyển giao từ bên cho thuê sang bên thuê trong một thời hạn nhất định, theo những điều kiện mà hai bên thoả thuận. Quyền sở hữu bất động sản cuối cùng đƣợc chuyển giao cho bên thuê khi kết thúc hợp đồng thuê mua. 1.1.2.2. Đặc điểm của hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội 1.1.3. Phân loại hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội 1.1.4. Ý nghĩa của hợp đồng mua nhà ở xã hội tại Việt Nam 1.2. Pháp luật điều chỉnh về Hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội theo pháp luật Việt Nam 1.2.1. Nguồn luật điều chỉnh 1.2.2. Khung pháp luật về hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội + Theo quy định tại 450 Bộ luật dân sự 2005, Điều 430 Bộ luật dân sự 2015, Điều 121 Luật nhà ở thì hợp đồng về nhà ở do các bên thỏa thuận và phải đƣợc lập thành văn bản. + Theo quy định tại Điều 11 Thông tƣ 20/2016/TT-BXD và điểm b khoản 1 Điều 27 Nghị định 100/2015/NĐ-CP đã quy định rõ chi tiết và nội dung đối với hợp đồng mua bán, thuê, thuê mua nhà ở xã hội 1.3. Các yếu tố tác động đến thực hiện hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội 1.3.1. Yếu tố chính trị, pháp luật Quyền có chỗ ở là một trong các quyền cơ bản của con ngƣời đƣợc tất cả các nƣớc trên Thế giới khẳng định trong Hiến pháp của họ. 1.3.2. Những yếu tố khác tác động đến thực hiện thuê mua nhà ở xã hội 6

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.