Bài giảng khái quát văn học việt nam năm 2024

  • 1. KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ THÔNG [email protected] SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN TRUNG TÂM GDTX HUYỆN TỦA CHÙA HỘI THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING
  • 2. HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
  • 3. tiến trình văn học dân tộc • 1. VHDG là văn học của quần chúng lao động • - VHDG: là những sáng tác tập thể, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân. Tác giả là người lao động. • - Nội dung: VHDG gắn bó với đời sống, tư tưởng, tình cảm của quần chúng lao động đông đảo trong xã hội, là hình thức nghệ thuật tập thể thể hiện ý thức cộng đồng của các tầng lớp dân chúng.
  • 4. là văn học của nhiều dân tộc • - Các dân tộc (54) đều có nền VHDG mang bản sắc riêng góp vào kho tàng VHDG chung. • + Người Kinh: truyền thuyết, dân ca, ca dao,… • + Người Mường, Ê-đê: sử thi… • + Người Thái, Tày, H’Mông: truyện thơ…
  • 5. số giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam • - VHDG là cuốn “sách giáo khoa về cuộc sống” • + Cuộc sống, lí tưởng xã hội, đạo đức. • + Tri thức tự nhiên, xã hội. • - Góp phần hình thành nhân cách, bảo tồn và phát huy những truyền thống tốt đẹp. • - VHDG chứa đựng một kho tàng ngôn từ, những hình thức nghệ thuật, phương pháp xây dựng nhân vật, cốt truyện.
  • 6. đặc điểm cơ bản của VHDG Việt Nam 1. Tính truyền miệng và tính tập thể của VHDG a. Truyền miệng • - Là phương thức sáng tác và lưu truyền của văn học dân gian. • - VHDG ra đời khi chưa có chữ viết. • - Khi có chữ viết, VHDG vẫn phát triển do: • + Đại đa số nhân dân không có điều kiện học hành • + Văn học viết không tái hiện được đầy đủ tư tưởng, tình cảm, thị hiếu, nguyện vọng của nhân dân. • + Văn học viết không đáp ứng được nhu cầu hưởng thụ văn học một cách trực tiếp.
  • 7. thể • - Có tác phẩm VHDG là công trình của tập thể. • - Có tác phẩm VHDG là sáng tác cá nhân  lưu truyền khó giữu được nguyên vẹn tiếp nhận những yếu tố mới và thành sở hữu của tập thể. • * Do lưu truyền có tính tập thể và truyền miệng nên: • - Về phương diện hình thức: có nhiều dị bản. • - Về phương diện nội dung: quan tâm đến những gì là chung nhất cho cả cộng đồng, tiếng nói chung (hiện tượng môtip lặp đi lặp lại…)
  • 8. gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể Đọc các văn bản sau: - Con cò bay lả bay la Bay từ cổng phủ bay ra cánh đồng - Con cò bay lả bay la Bay từ cổng phủ bay về Đồng Đăng - Con cò bay la Con cò bay lả Con cò cổng phủ Con cò Đồng Đăng… ( Con cò - Chế Lan Viên)
  • 9. yếu của quá trình di chuyển và bảo lưu tác phẩm bằng phương thức truyền miệng là gì? Cho VD? : Vẳng nghe chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ chin chiều ruột đau Chiều chiều ra đứng cổng sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều Chiều chiều ngó ngược ngó xuôi Ngó không thấy mẹ ngùi ngùi nhớ mong Tính dị bản
  • 10. con biển hồ lai láng Con nuôi cha mẹ kể tháng kể ngày Cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể Con nuôi cha mẹ kể tháng kể ngày Chồng người đánh bắc dẹp đông Chồng em ngồi bếp giương cung bắn mèo Chồng người đi ngược về xuôi Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo Tải bản FULL (21 trang): https://bit.ly/3km7Mnk Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 11. và tính tập thể là những đặc trưng cơ bản của VHDG, thể hiện sự gắn bó mật thiết với các sinh hoạt trong cộng đồng. - Trong đời sống lao động : hò chèo thuyền, hò kéo luới… - Trong đời sống gia đình: Hát ru… - Trong lễ hội: hát quan họ… - Trong hoạt động vui chơi, giải trí: hát đồng dao… 4251248

Nội dung tài liệu hiển thị trên website được làm mờ, vui lòng tải xuống để được đọc nội dung chất lượng cao, rõ nét

Loại tài liệu: Tài liệu khácTác giả: Đang cập nhậtSố trang: 19 trangDung lượng: 2,433 MB

Từ khoá:

bài giảng,ngữ văn,khái quát,văn học,dân gian

Tài liệu liên quan:

Nếu bạn KHÔNG XEM hoặc KHÔNG DOWNLOAD được tài liệu thì vui lòng liên hệ với chúng tôi để khắc phục!

Tải xuống ngay

Lưu xem sau

Nu1eafm u0111u01b0u1ee3c mu1ed9t su1ed1 nu00e9t tu1ed5ng quu00e1t vu1ec1 cu00e1c chu1eb7ng u0111u01b0u1eddng phu00e1t triu1ec3n, nhu1eefng thu00e0nh tu1ef1u chu1ee7 yu1ebfu vu00e0 nhu1eefng u0111u1eb7c u0111iu1ec3m cu01a1 bu1ea3n cu1ee7a vu0103n hu1ecdc Viu1ec7t Nam tu1eeb Cu00e1ch mu1ea1ng thu00e1ng Tu00e1m nu0103m 1945 u0111u1ebfn hu1ebft 1975.<br>https://giaoanmoi.com/<br>

Bài giảng khái quát văn học việt nam năm 2024

Download Presentation

Bài giảng khái quát văn học việt nam năm 2024

Bài giảng Ngữ văn 12 - Khái quát văn học Việt Nam năm 1945 đến hết thế kỷ XX

An Image/Link below is provided (as is) to download presentationDownload Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

Presentation Transcript


  • KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ThấyđượcnhữngđổimớibướcđầucủavănhọcViệt Nam giaiđoạntừnăm 1975, đặcbiệtlàtừnăm 1986 đếnhếtthếkỉ XX. Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết 1975.
  • KHÁI QUÁT VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX • KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 • KẾT LUẬN I II III GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 1. Hoàncảnhlịchsử, xãhội, vănhóa 2. Quátrìnhpháttriểnvànhữngthànhtựuchủyếu 3. Nhữngđặcđiểmcơbản CẤU TRÚC BÀI HỌC GIAI ĐOẠN TỪ 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX Hoàncảnhlịchsử, xãhội, vănhóa Nhữngchuyểnbiếnvàmộtsốthànhtựu ban đầu KẾT LUẬN Nội dung Nghệthuật
  • Từcuốinăm 1950 đến 5/1953 Giaiđoạn 1945-1954 BướcpháttriểnmớicủacuộckhángchiếntoànquốcchốngthựcdânPháp(Sau chiếnthắngBiêngiớithu - đông 1950 đếntrướckhiPhápđưarakếhoạchquânsự Nava) Từ 5/1953 đến 21/7/1954 Từ 19/12/1946 đến 22/10/1950 Từđầu 9/1945 đếntrước 19/12/1946 • KhángchiếntoànquốcchốngthựcdânPhápbùngnổ. Nhữngnămđầukhángchiến Đảnglãnhđạoxâydựngchínhquyềnmới, bảovệthànhquả CMT8-1945 1 CuộckhángchiếntoànquốcchốngPhápkếtthúc (HĐ Giơnevơ 1954 vềĐôngDương) 2 4 3
  • Giaiđoạn 1954-1975 Miền Nam (1954-1975) Tìnhhình, nhiệmvụđấtnướcta MiềnBắc (1954-1954) TổngtiếncôngnổidậyXuân1975 • ĐạihộiĐảnglầnthứ III (9/1960), vaitròcủacáchmạngmiềnBắc; khôiphụckinhtế, hàngắnvếtthươngsauchiếntranh, pháttriển KT, XH làmhậuphươngvữngchắcchomiền Nam đánhMĩ (từ 4/3-2/5) qua 3 chiếndịch: TâyNguyên, Huế-ĐàNẵngvàChiếndịch HCM đánhvào SG. KC chốngMĩ, cứunướcthắnglợiđãkếtthúc 21 nămchiếnđấuchốngMĩvà 30 nămchiếntranhgiảiphóngdântộc, bảovệTổquốctừsau CMT8, chấmdứtáchthốngtrịcủachủnghĩathựcdân - đếquốc, thốngnhấtđấtnước. TừsauhiệpđịnhGiơnevơ 1954 vềĐôngDương: MiềnBắcgiảiphóng, nhiềukhókhăngiảiquyếtsauchiếntranh. TiếptụccuộccáchmạngDântộcdânchủnhândân (KhiPhápvừarútquân, MĩnhảyvàodựngnênchínhquyềntaysaiNgôĐìnhDiệm – biếnmiền Nam thànhthuộcđịakiểumới) 1 2 4 3
  • I I • KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 I Hoàncảnhlịchsử, xãhội, vănhóa 1 Hợptáchóanôngnghiệpphụcvụcôngcuộcxâydựng CNXH ở miềnBắc Đồng bào Hà Nội chào đón bộ độita về tiếp quản Thủđô tháng 10 - 1954
  • Đoàn Chủ tịch Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III,ngày 5-9-1960
  • I I • KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 I Hoàncảnhlịchsử, xãhội, vănhóa 1 Nềnvănhọcthốngnhất • HOÀN CẢNH Đườnglốivănnghệ, sựlãnhđạocủaĐảng
  • KhángchiếnchốngPháp Binh lính Pháp giơ tay đầu hàng sau thất bại trước Quân đội ta ởĐiện Biên Phủ. Ảnh: Getty
  • KhángchiếnchốngMĩ
  • Cuộcsốngmới ở miềnBắc
  • I I • KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 I Hoàncảnhlịchsử, xãhội, vănhóa 1 Nềnvănhọcthốngnhất Vănhọccótínhchấtriêngbiệt • HOÀN CẢNH Đườnglốivănnghệ, sựlãnhđạocủaĐảng Côngcuộckhángchiếnvàxâydựng
  • Nềnkinhtếnghèonàn
  • I I • KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 I Hoàncảnhlịchsử, xãhội, vănhóa 1 Nềnvănhọcthốngnhất Vănhọccótínhchấtriêngbiệt • HOÀN CẢNH Nềnkinhtếnghèonànvàchậmpháttriển Đườnglốivănnghệ, sựlãnhđạocủaĐảng Côngcuộckhángchiếnvàxâydựng Tácđộngđến vănhọc
  • Giaolưu hạnchế
  • I I • KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 I Hoàncảnhlịchsử, xãhội, vănhóa 1 Nềnkinhtếnghèonànvàchậmphát triển Nềnvănhọcthốngnhất Vănhọccótínhchấtriêngbiệt Tácđộngđến vănhọc • HOÀN CẢNH Điềukiện giaolưuvănhóa bịhạnchế Côngcuộc khángchiến vàxâydựng Đườnglốivănnghệ, sựlãnhđạocủaĐảng Vănhọcchịuảnhhưởng Văn họccónhiềuđổithaylớn
  • I • KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 I Chặng đường 3 (1965 – 1975) Chặngđường 1 (1945 – 1954) Chặngđường 2 (1955 – 1964) Quá trình phát triển và những thành tựu 2
  • I • KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 I a. Chặngđường 1945 - 1954 Quátrìnhpháttriểnvànhữngthànhtựu 2
  • Ca ngợi
  • Khángchiếngiankhổmàhàohùng Khángchiếngiankhổmàhàohùng
  • I • KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 I a. Chặngđường 1945 - 1954 Quátrìnhpháttriểnvànhữngthànhtựu 2 • Chủđề: ca ngợiTổQuốcvàNhândân, kêugọitinhthầnđoànkết, cổvũphongtrào Nam tiến, biểudươngnhữngtấmgươngvìnướcquênmình. ĐẶC ĐIỂM CHẶNG ĐƯỜNG (1945 – 1954)
  • I • KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 I a. Chặngđường 1945 - 1954 Quátrìnhpháttriểnvànhữngthànhtựu 2 • Chủđề: ca ngợiTổQuốcvàNhândân, kêugọitinhthầnđoànkết, cổvũphongtrào Nam tiến, biểudươngnhữngtấmgươngvìnướcquênmình. • Thểloạichủyếu • Truyệnngắnvàkí: mởđầuchovănxuôichốngPháp ĐẶC ĐIỂM CHẶNG ĐƯỜNG (1945 – 1954)
  • KísựMộtlầnđếnThủđô TrầnĐăng
  • NAM CAO
  • Thư nhà (Hồ Phương)
  • NguyễnHuyTưởng
  • I • KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 I a. Chặngđường 1945 - 1954 Quátrìnhpháttriểnvànhữngthànhtựu 2 • Chủđề: ca ngợiTổQuốcvàNhândân, kêugọitinhthầnđoànkết, cổvũphongtrào Nam tiến, biểudươngnhữngtấmgươngvìnướcquênmình. • Thểloạichủyếu • Truyệnngắnvàkí: mởđầuchovănxuôichốngPháp • Thơca: đạtnhiềuthànhtựuxuấtsắc ĐẶC ĐIỂM CHẶNG ĐƯỜNG (1945 – 1954)
  • ĐèoCả (Hữu Loan)
  • Tôi ở đơn vị vềCưới nhau xong là điTừ chiến khu xaNhớ về ái ngạiLấy chồng thời chiến binhMấy người đi trở lạiNhỡ khi mình không vềthì thươngngười vợ chờbé bỏng chiều quê...Nhưng không chếtngười trai khói lửaMà chếtngười gái nhỏ hậu phương…
  • BênkiasôngĐuống (HoàngCầm)
  • 23-8-1945 Huế trầm mặc hôm nay sao khác khác, Những mắt huyền ngơ ngác hỏi thầm nhau Chân nôn nao như khách đợi mong tàu Bước dò bước, không biết sau hay trước. Tim hồi hộp, vì sao? Ai hẹn ước Ai đang về? Dáng đó thấp hay cao? Mắt đỏ lòe, như lửa hay như sao? Người hay bóng? Ngoài vào hay trong tới? Giáng từ trên hay là vươn từ dưới? Huế ngây thơ, lo lắng, những tâm linh Khát khao hoài. Trinh nữ ấy đang rình Sau cửa hé, người yêu chưa biết mặt… Trên Hương giang, hoang mang đò lạnh ngắt Tiếng đàn im, ca kỹ nép phương nào? Trăng thì thầm chi với sóng xôn xao? … (HuếthángTám, TốHữu)
  • TâyTiến (Quang Dũng)
  • Lũ chúng tôiBọn người tứ xứ,Gặp nhau hồi chưa biết chữQuen nhau từ buổi “Một hai”Súng bắn chưa quen,Quân sự mươi bàiLòng vẫn cười vui kháng chiếnLột sắt đường tàu,Rèn thêm đao kiếm,Áo vải chân không,Đi lùng giặc đánh.Ba năm rồi gửi lại quê hương. Mái lều gianh,Tiếng mõ đêm trường,Luống cày đất đỏ… Đêm đó chúng tôi điNòng súng nghiêng nghiêng,Đường mòn thấp thoáng…Trong điếm nhỏ,Mươi người trai tráng,Sờ chuôi lựu đạn.Ngồi thổi nùn rơmThức vừa rạng sáng.Nhìn trời sương nhẩm bước chúng tôi điChúng tôi đi nhớ nhất câu ni:Dân chúng cầm tay lắc lắc:“Độc lập nhớ rẽ viền chơi ví chắc!” (1948) (Nhớ, HồngNguyên)
  • I • KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 I a. Chặngđường 1945 - 1954 Quátrìnhpháttriểnvànhữngthànhtựu 2 • Chủđề: ca ngợiTổQuốcvàNhândân, kêugọitinhthầnđoànkết, cổvũphongtrào Nam tiến, biểudươngnhữngtấmgươngvìnướcquênmình. • Thểloạichủyếu • Truyệnngắnvàkí: mởđầuchovănxuôichốngPháp • Thơca: đạtnhiềuthànhtựuxuấtsắc ĐẶC ĐIỂM CHẶNG ĐƯỜNG • Kịch: rađờiphảnánhhiệnthựccáchmạngvàkhángchiến (1945 – 1954)
  • NguyễnHuyTưởng
  • ChịHòa(Học Phi)

I • GIAI ĐOẠN 1945-1975 I a. Chặngđường 1945 - 1954 Quátrìnhpháttriểnvànhữngthànhtựu 2 • Chủđề: ca ngợiTổQuốcvàNhândân, kêugọitinhthầnđoànkết, cổvũphongtrào Nam tiến, biểudươngnhữngtấmgươngvìnướcquênmình. • Thểloạichủyếu • Truyệnngắnvàkí: mởđầuchovănxuôichốngPháp • Thơca: đạtnhiềuthànhtựuxuấtsắc ĐẶC ĐIỂM CHẶNG ĐƯỜNG • Kịch: rađờiphảnánhhiệnthựccáchmạngvàkhángchiến • Líluận, nghiêncứu, phêbìnhvănhọc: chưapháttriểnnhưngcũngcómộtsốsựkiệnvàtácphẩmcó ý nghĩaquantrọng (1945 – 1954)