Lỗi khi set default language tiếng việt trên virtuemart

  • 1. CỬU LONG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Lê Nhựt Trường Lê Thanh Kiếm 05.020.179 05.020.069 TÌM HIỂU JOOMLA VÀ ỨNG DỤNG XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN KỸ SƯ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS. Trương Hoài Phan Vĩnh Long - 2008
  • 2. -= º ===º = -- Chúng em xin chân thành cảm ơn quí thầy cô đã giúp đỡ em thực hiện đề tài này. Đặc biệt thầy Th.s Trương Hoài Phan đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo chúng em. Chúng em xin trân trọng cảm ơn những tình cảm quí báu mà các thầy cô trường Đai Học Cửu Long đã truyền đạt cho em, những kinh nghiệm, kỹ thuật và cách thức trong việc xây dựng đề tài này. Đồng thời em xin cảm ơn đến thầy Th.s Bùi Thanh Tuấn quản lý nhóm làm luận văn, trong quá trình làm có gặp nhiều khó khăn cũng nhờ thầy động viên, giúp đỡ. Và gửi làm cảm ơn đến cộng đồng diễn đàn Joomla cũng như các website liên quan đã tận tình giúp đỡ. Chúng con xin gởi đến cha mẹ lời ghi ơn sâu sắc, những người đã sinh ra và dạy bảo chúng con trưởng thành đến ngày hôm nay. Tuy nhiên, do thời gian có hạn nên chúng em không thể phát huy hết những ý tưởng, khả năng hổ trợ của ngôn ngữ và kỹ thuật lập trình vào đề tài. Trong quá trình xây dựng website, không thể tránh khỏi những sai xót, mong nhận được sự đóng góp và cảm thông của quí thầy cô và các bạn. Vĩnh Long, ngày…tháng…năm… Nhóm làm Luận Văn: Lê Nhựt Trường Lê Thanh Kiếm
  • 3. GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Vĩnh long, ngày tháng năm 2008
  • 4. GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Vĩnh long, ngày tháng năm 2008
  • 5. NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây với sự phát triển vượt trội của khoa học kỹ thuật đặt biệt là công nghệ thông tin, với những ứng dụng của công nghệ thông tin vào các lĩnh vực đã đóng góp phần to lớn cho sự nghiệp phát triển của con người. Trong các lĩnh vực đó thì lĩnh vực quản lý là thật sự giúp ích được rất nhiều cho con người, việc áp dụng quản lý và mua bán bằng máy tính thay cho quản lý và mua bán bằng thủ công ở các doanh nghiệp, công ty, cá nhân… là rất cần thiết và thật sự cần thiết. Do đó, việc “quản lý mua bán hàng qua mạng ” là không thể thiếu được trong mọi doanh nghiệp, cửa hàng vừa và nhỏ . Năm 2008 là năm đầu tiên Việt Nam có sự phát triển lớn mạnh về lĩnh vực thương mại khi chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Với sự phát triển mạnh mẽ đó không thể phủ nhận sự đóng góp của thương mại điện tử, một lĩnh vực nóng bỏng hiện nay! Một đất nước đang phát triển mạnh mẽ, cuộc sống con người càng ngày nâng cao, mức tiêu thụ sản phẩm ngày càng tăng…Tóm lại nhu cầu con người ngày càng cao. Vì thế việc trao đổi mua bán cũng như quản lý hàng hóa cần phải có sự thay đổi từ thủ công sang máy móc. Chương trình chạy trên môi trường hệ điều hành WinXP, WinServer, Linux sử dụng ngôn ngữ chuẩn về xử lý dữ liệu như PHP, HTML, JavaScript, XML, CSS và hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL. Dùng Xampp làm môi trường WebServer hỗ trợ sẵn Apacher, PHP, MySQL. Vì khả năng và thời gian còn hạn chế, Website không tránh khỏi có những thiếu xót nhất định, rất mong sự góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để Website được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn.
  • 6. Cảm Ơn.....................................................................................2 Vĩnh long, ngày tháng năm 2008 ...................................................................................... .....3 Vĩnh long, ngày tháng năm 2008 .........................................4 Chương 1: LỜI NÓI ĐẦU..............................................................5 DANH MỤC CÁC HÌNH ...............................................................9 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.......................................13 2.1 Lý do chọn đề tài.....................................................................................................13 2.2 Mục tiêu đề tài.........................................................................................................14 2.3 Phạm vi, đối tượng của đề tài................................................................................15 2.4 Ý nghĩa thực tiển của đề tài....................................................................................16 2.4.1 Ý nghĩa đối với người sử dụng hệ thống website...........................................16 2.4.2 Ý nghĩa đối với cá nhân sinh viên.....................................................................16 Chương 3: TÌM HIỂU VỀ JOOMLA..........................................17 3.1 Giới thiệu sơ lược về Joomla...................................................................................17 3.2 Vài nét về lịch sử của Joomla...................................................................................18 3.3 Tại sao phải chọn Joomla?.......................................................................................19 3.4 Kiến trúc Joomla........................................................................................................20 3.4.1 Cấu trúc của gói cài đặt Component.................................................................21 3.4.2 Cấu trúc của một Component .........................................................................21 3.4.3 Cấu trúc của gói cài đặt Module.......................................................................22 3.4.4 Cấu trúc của gói cài đặt Template (Temp).......................................................24 3.4.5 Cách đưa Component, Module và Template tích hợp vào Joomla....................26 3.5 Sử dụng WebServer chạy Joomla (Xampp):...........................................................26 3.5.1 Cài đặt WebServer Xampp................................................................................26 3.5.2 Cấu hình WebServer Xampp.............................................................................27 3.6 Cài đặt và cấu hình Joomla......................................................................................27
  • 7. Joomla...................................................................................................27 3.6.2 Cấu hình Joomla................................................................................................33 3.7 Cài đặt một số ứng dụng cho Joomla.......................................................................34 3.7.1 Cài đặt ngôn ngữ tiếng việt cho Joomla...........................................................34 3.7.2 Cài đặt JoomFish tích hợp chuyển đổi ngôn ngữ trong Joomla......................37 3.8 Việt hóa Joomla.........................................................................................................38
  • 8. phần Front-End(bên ngoài)................................................................38 3.8.2 Việt hóa phần Back-End( phần người quản trị ).............................................41 3.9 Thiết kế giao diện cho Joomla..................................................................................45 3.9.1 Thiết kế phần Front-End(bên ngoài)................................................................46 3.9.2 Thiết kế phần Back-End(bên trong).................................................................49 Chương 4: TÌM HIỂU MỘT SỐ THÀNH PHẦN TRONG JOOMLA................................................................................. .........51 4.1 Media Manager – Quản lý Media..............................................................................51 4.2 Site Preview(Xem trước Site)...................................................................................51 4.3 Site Statistics (Thống kê vị trí).................................................................................51 4.4 Managing Templates & Modules Positions...............................................................51 4.4.1 Template Managing............................................................................................51 4.4.2 Module Positions và Positions Preview ............................................................52 4.5 Trash Manager (quản lý thùng rác)..........................................................................53 4.6 Languages Manager (Quản lý ngôn ngữ):.................................................................53 4.7 Template Manager (Quản lý giao diện)....................................................................54 4.7.1 Site Template ( Vị trí giao diện)........................................................................54 4.7.2 Template Administrator( Giao diện bên trong)..................................................55 4.8 Manager Users ( Quản lý người dùng).....................................................................56 4.9 Menu Manager( Quản lý Menu):...............................................................................56 4.10 Content Manager(Quản lý nội dung).....................................................................57 4.11 Components Manager( Quản lý các Components).................................................57 4.12 Modules Manager(Quản lý các Module)................................................................58 4.13 Mambots Manager(Quản lý Mambots)..................................................................60 4.14 Messages – những thông điệp................................................................................60 Chương 5: KHẢO SÁT VÀ PHÁT TRIỂN VIRTUEMART TRONG JOOMLA..........................................................................61 5.1 Giới thiệu sơ lược về Component VirtueMart.........................................................61 5.2 Download và cài đặt VirtueMart...............................................................................62 5.2.1 Download VirtueMart........................................................................................62 5.2.2 Cài đặt Component VirtueMart trong Joomla 1.0.x..........................................63 5.2.3 Cài đặt thêm các modules hỗ trợ VirtueMart....................................................64 5.2.4 Cài đặt thêm các Mambots hỗ trợ VirtueMart..................................................64 5.3 Việt hóa cho VirtueMart(Website bán hàng qua mạng)...........................................65 5.4 Một số chức năng chính trong trang web bán hàng:.................................................68 5.4.1 Tính năng chung.................................................................................................68 5.4.2 Tính năng dành cho người quản trị website......................................................69 5.4.3 Các tính năng dành cho khách mua hàng trên website.......................................77 5.5 Phát triển VirtueMart (Website bán hàng qua mạng)...............................................84 5.5.1 Lý do phát triển..................................................................................................84 5.5.2 Phát triển VirtueMart với Module “Vẽ biễu đồ báo cáo doanh thu”..............85
  • 9. VirtueMart với nội dung “ Liệt kê danh sách khách hàng mua hàng thường xuyên”:............................................................................................................89 5.5.4 Phát triển VirtueMart với module hiển thị sản phẩm theo dạng cây..............91 5.5.5 Phát triển VirtueMart với module “Bầu chọn”................................................93 5.5.6 Phát triển VirtueMart với module “Sản phẩm liên quan tự động”..................94 5.5.7 Cách thức phát triển:.........................................................................................95 Chương 6: BẢO MẬT TRONG JOOMLA..............................101 6.1 Khái niệm về bảo mật............................................................................................101 6.2 Tại sao phải bảo mật?............................................................................................102 6.3 Các phương pháp bảo mật:.....................................................................................102 6.3.1 Sao lưu và phục hồi dữ liệu...........................................................................102 6.3.2 Thêm một rào chắn trước khi vào quản trị.....................................................105 6.3.3 Kiểm Tra Website Joomla bằng Joomla HISA...............................................108 6.3.4 Bảo vệ các file tránh khỏi truy cập trái phép.................................................111 6.3.5 Nâng Cấp Joomla Với Phiên Bản Mới Nhất.................................................112 Chương 7: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN.............114 7.1 Kết quả đạt được....................................................................................................114 7.2 Hướng phát triển.....................................................................................................115 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................116
  • 10. HÌNH Hình 2-1 Cấu Trúc Joomla............................................................20 Hình 2-2 Hiển thị bun gói Joomla................................................27 Hình 2-3 Màn hình chính Xampp..................................................28 Hình 2-4 Công cụ quản lý Database............................................28 Hình 2-5 Tạo Database...................................................................29 Hình 2-6 Giao diện cài đặt Joomla..............................................29 Hình 2-7 Hiển thị phiên bản Joomla...........................................30 Hình 2-8 Cài đặt bước 1................................................................30 Hình 2-9 Màn hình thông báo........................................................31 Hình 2-10 Cài đặt bước 2..............................................................31 Hình 2-11 Cài đặt bước 3..............................................................31 Hình 2-12 Cài đặt bước 4..............................................................32 Hình 2-13 Giao diện Joomla sau khi cài đặt xong.....................33 Hình 2-14 Cấu hình Joomla với Tab
  • 11. Cấu hình Joomla với Tab Database..........................34 Hình 2-16 Cấu hình Joomla với Tab Server...............................34 Hình 2-17 Đăng nhập vào quản trị..............................................35 Hình 2-18 Danh mục cài đặt........................................35
  • 12. đặt ngôn ngữ..........................................................35 Hình 2-20 Thông báo cài đặt thành công.....................................36 Hình 2-21 Quản lý ngôn ngữ.........................................................36 Hình 2-22 Chọn ngôn ngữ.............................................................36 Hình 2-23 Chuẩn bị cài JoomFish................................................37 Hình 2-24 Cài đặt thành công JoomFish.....................................37 Hình 2-25 Quản lý ngôn ngữ JoomFish.......................................38 Hình 2-26 Sắp xếp ngôn ngữ........................................................38 Hình 2-27 Việt hóa với JoomFish.................................................39 Hình 2-28 Sắp xếp vị trí các Module...........................................40 Hình 2-29 Việt hóa Module đại diện...........................................41 Hình 2-30 Control Panel chưa việt hóa.......................................42 Hình 2-31 Control Panel sau khi việt hóa....................................44 Hình 2-32 Giao diện mặc nhiên Joomla......................................46
  • 13. giao diện hiển thị Front – End.......................48 Hình 2-34 Giao diện mẫu..............................................................49 Hình 2-35 Chọn giao diện Back – End........................................50 Hình 3-36 Vị trí Module.................................................................53 Hình 3-37 Quản lý ngôn ngữ.........................................................54 Hình 3-38 Quản lý giao diện Front – End...................................55
  • 14. lý giao diện Back - End....................................55 Hình 4-40 Công thức trang thương mại điện tử......................61 Hình 4-41 Chọn kiểu cài đặt........................................................63 Hình 4-42 Cài đặt hoàn thành VirtueMart.................................65 Hình 4-43 Sao chép ngôn ngữ........................................................66 Hình 4-44 Giao diện sau khi việt hóa..........................................68 Hình 4-45 Giao diện chung cho phần quản lý Website............70 Hình 4-46 Phần Admin...................................................................70 Hình 4-47 Quản lý cửa hàng.........................................................71 Hình 4-48 Quản lý sản phẩm.......................................................72 Hình 4-49 Quản lý người mua hàng............................................73 Hình 4-50 Quản lý hóa đơn...........................................................74 Hình 4-51 Quản lý nhà sản xuất..................................................74 Hình 4-52 Xem báo cáo thu nhập trong thời gian chỉ định......75
  • 15. lý thuế.................................................................76 Hình 4-54 Quản lý giao hàng.........................................................76 Hình 4-55 Giao diện sản phẩm trưng bày.................................77 Hình 4-56 Chi tiết sản phẩm........................................................78 Hình 4-57 Chi tiết giỏ hàng...........................................................79 Hình 4-58 Đăng nhập là khách hàng quen..................................80
  • 16. ký là khách hàng mới.........................................81 Hình 4-60 Thông tin hóa đơn.........................................................82 Hình 4-61 Hoàn tất việc mua hàng..............................................83 Hình 4-62 Thực hiện câu truy vấn tạo View.............................86 Hình 4-63 Kết quả của bảng bieu do................87 Hình 4-64 Code trang header.php.................................................87 Hình 4-65 Xem báo cáo với biểu đồ doanh thu ........................88 Hình 4-66 Code trang header.php 2..............................................90 Hình 4-67 Xem thông tin khách hàng thường xuyên.................91 Hình 4-68 Xem Module liệt kê sản phẩm dạng cây..................92 Hình 4-69 Xem kết quả bầu chọn...............................................94 Hình 4-70 Câu truy vấn bảng View ten1.....................................96 Hình 4-71 Kết quả của bảng View ten1.....................................96 Hình 4-72 Đặt tên cho View...........................................................97 Hình 4-73 Kết quả của View
  • 17. Kết quả của View ten3................................................98 Hình 4-75 Giao diện sản phẩm liên quan.................................100 Hình 5-76 Giao diện đăng nhập Super Dumber......................103 Hình 5-77 Giao diện chính Syper Dumper................................105
  • 18. lưu và phục hồi dữ liệu 105 Hình 5-79 Giao diện MD5...........................................................107 Hình 5-80 Đăng nhập vào quản trị...........................................107 Hình 5-81 Thông số chung của host...........................................109 Hình 5-82 Thông số về PHP........................................................109 Hình 5-83 Thông số về MySQL..................................................110 Hình 5-84 Thông số liên quan.....................................................110 Hình 5-85 Các yêu cầu bắt buộc và khuyến cáo.....................111 Hình 5-86 Quyền hạng đối với các thư mục...........................111 Hình 5-87 Xác định phiên bản đang sử dụng..........................112 Chương 2:................................................................... ... TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 2.1 Lý do chọn đề tài Hàng ngày, mỗi người trong chúng ta đều có thể có những nhu cầu thiết yếu như : ăn uống, mua sắm, tư vấn,....Và để đáp ứng những yêu cầu đó, chỉ đơn giản là chúng ta buộc phải đi đến các cửa hàng, các quán ăn, các công ty hay các trung tâm tư vấn,....tại đây, chúng ta mới có thể tùy ý chọn lựa những thứ mình
  • 19. tin mình cần,.... Dĩ nhiên, điều này ai trong chúng ta cũng đều có thể làm được. Tuy nhiên, việc này có thể sẽ tốn kém rất nhiều thời gian mà đối với số nhiều người thì thời gian vô cùng quan trọng.
  • 20. sự bùng nổ của hệ thống mạng toàn cầu Internet và những lợi ích vô cùng to lớn của nó mang lại đã thực sự thu hút và chinh phục con người. Tận dụng những tính năng mạnh mẽ của Internet, những công nghệ mới về thông tin và truyền thông, người ta đã xây dựng nên những hệ thống đặc biệt để mọi người có thể có thể ứng dụng đưa vào đời sống thực tiễn, và điều đó thực sự sẽ làm thay đổi cuộc sống của xã hội chúng ta theo chiều hướng tiện lợi hơn, văn minh hơn. Thế là những hệ thống WEBSITE thương mại ra đời. Và giờ đây, cùng với việc Internet đang nhanh chóng lan rộng khắp toàn cầu thì WEBSITE thương mại sẽ trở thành công cụ chủ yếu và đắc lực cho việc kinh doanh mua bán trên phạm vi toàn cầu. Bây giờ thì hầu như bất cứ nhu cầu nào của bạn cũng đều có thể được đáp ứng ngay tức khắc. Với một máy tính cá nhân có kết nối mạng, bạn có thể lướt trên các trang WEB của các công ty, dịch vụ; thoải mái chọn lựa các mặt hàng mình thích, các thông tin mình cần ngay tại chỗ. Các công ty, các doanh nghiệp có thể quảng cáo các sản phẩm, các dịch vụ của mình trên các WEBSITE. Điều này sẽ giúp tăng doanh thu, tăng khách hàng và đặc biệt là dễ dàng tìm các đối tác kinh doanh. Và việc chi trả thanh toán trực tuyến rất nhanh chóng và đơn giản thông qua các loại thẻ tín dụng. Cho nên cần phải có những công nghệ mới để quản lý, quản trị WEBSITE, để đáp ứng những nhu cầu trên vì lý do đó mà chúng em chọn đề tài về Joomla quản lý trang web bán hàng, nó có thể đáp ứng đầy đủ các chức năng trên. 2.2 Mục tiêu đề tài Khảo sát hệ thống thông tin “Thương Mại Điện Tử” theo yêu cầu của các cá nhân, cơ quan, công ty…Việc bán hàng đòi hỏi cần phải có tư duy, đầu óc kinh doanh và khả năng nhạy bén nắm bắt thị trường. Một cửa hàng bán các mặt hàng không cần nhiều nhân viên, khách hàng không cần trực tiếp đến mua hàng
  • 21. tại nhà dùng vài cái click chuột thì có thể có được sản phẩm mình cần. Việc tạo ra một website thương mại điện tử bán hàng trực tuyến sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc bảo mật thông tin, cũng như qui tín đến khách hàng. Joomla là một hệ thống quản trị nội dung (CMS – Content Management System) giúp bạn thực hiện các website động một cách nhanh chóng và dễ dàng. Là hệ thống quản trị nội dung mã nguồn mở số 1 thế giới hiện nay. Linh hoạt, đơn giản, thanh nhã, tính tuỳ biến rất cao và cực kỳ mạnh mẽ, đó là những gì có thể nói về Joomla! Được sử dụng ở trên toàn thế giới từ những trang web đơn giản cho đến những ứng dụng phức tạp. Việc cài đặt Joomla! rất dễ dàng, đơn giản trong việc quản lý và đáng tin cậy. Xây dựng được một website “Quản lý bán hàng trực tiếp qua mạng” tương đối hoàn chỉnh, phục vụ một cách có hiệu quả cho người dùng dựa trên việc sử dụng phần mềm quản trị CSDL MySQL và xây dựng ứng dụng dựa trên kết hợp các ngôn ngữ ngôn ngữ PHP, HTML, XML, CSS. Đồng thời cũng nghiên cứu song song thêm công cụ thiết kế giao diện Microsoft Office FrontPage 2003, Macromedia DreamWeaver MX thân thiện với người dùng. 2.3 Phạm vi, đối tượng của đề tài Website được xây dựng nhằm hỗ trợ cho các cá nhân, công ty, cơ quan, … có nhu cầu quản bá sản phẩm, cũng như quản lý trong việc bán sản phẩm. Đối tượng phục phụ: - Cá nhân, công ty, cửa hàng vừa và nhỏ,… - Nhà quản trị website - Sinh viên nghiên cứu về thiết kế web dựa trên Joomla.
  • 22. thực tiển của đề tài 2.4.1 Ý nghĩa đối với người sử dụng hệ thống website Có thể tra cứu, cập nhật, thống kê, báo cáo sản phẩm, nhà sản xuất, thông tin khách hàng, hóa đơn, thuế, … Mua sản phẩm dể dàng, ít tốn kém, hàng hóa chất lượng, phục vụ tận tình từ nhân viên website. 2.4.2 Ý nghĩa đối với cá nhân sinh viên Tạo một website thân thiện, nhanh và hiệu quả hơn trong việc quản lý, hay bán sản phẩm bằng thủ công . Hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp đồng thời qua đó nâng cao trình độ của mình.
  • 23. HIỂU VỀ JOOMLA 3.1 Giới thiệu sơ lược về Joomla Joomla là một hệ thống quản trị nội dung (CMS – Content Management System) giúp bạn thực hiện các website động một cách nhanh chóng và dễ dàng. Là hệ thống quản trị nội dung mã nguồn mở số 1 thế giới hiện nay. Linh hoạt, đơn giản, thanh nhã, tính tuỳ biến rất cao và cực kỳ mạnh mẽ, đó là những gì có thể nói về Joomla! Được sử dụng ở trên toàn thế giới từ những trang web đơn giản cho đến những ứng dụng phức tạp. Việc cài đặt Joomla! rất dễ dàng, đơn giản trong việc quản lý và đáng tin cậy. Ứng dụng Joomla trong nhiều lĩnh vực như: - Trang Web của các tổ chức hoặc của các cổng thông tin (Portal). - Thương mại điện tử. - Trang Web cho các công ty cỡ nhỏ. - Ứng dụng cho các cơ quan hành chính. - Trang Web cho các trường học và nhà thờ. - Trang Web cá nhân và gia đình. - Các cổng thông tin cộng đồng. - Trang Web báo điện tử và tạp chí. - Và nhiều ứng dụng khác… Ngoài các vấn đề là mã nguồn mở miễn phí, khả năng bảo mật cao, dễ dàng sử dụng, còn điều gì tuyệt vời hơn đằng sau khiến cho Joomla phát triển mạnh và được nhiều người yêu thích như vậy ? với Joomla việc xây dựng (lập trình) thêm các thành phần, module, các chức năng cho nó là một việc rất dễ dàng đối với các lập trình viên, do đó Joomla có rất rất nhiều các chức năng mở rộng được viết bởi các nhà lập trình trên khắp thế giới, và hầu hết tất cả các ứng
  • 24. này đều được chia sẻ miễn phí, đó chính là điều tuyệt vời nhất. Hiện nay Joomla phát triển theo 2 dòng phiên bản: dòng phiên bản Joomla 1.0.X (ổn định) và dòng phiên bản Joomla 1.5.X( đang phát triển). 3.2 Vài nét về lịch sử của Joomla Joomla là "sản phẩm anh em" với Mambo của tập đoàn Miro Software Solutions - Úc (hãng đang nắm giữ Mambo) với những người phát triển nòng cốt. Ban đầu công ty Miro đã phát triển Mambo theo dạng ứng dụng mã nguồn đóng. Đến tháng 4 năm 2001, công ty đã thông qua một chính sách bản quyền kép, nghĩa là phát hành Mambo theo cả giấy phép GPL. Đến ngày 17 tháng 8 năm 2005, do sự tranh chấp về mặt pháp lý cũng như mong muốn vào sự phát triển của Mambo dựa trên quỹ tài trợ và sự hỗ trợ của cộng đồng nên toàn bộ đội phát triển nòng cốt của Mambo đã rời khỏi dự án trong khi đang làm việc với phiên bản 4.5.3. Nhờ sự trợ giúp của Trung tâm Luật Tự do Phần mềm (Software Freedom Law Center - SFLC), 20 thành viên nòng cốt cũ của Mambo đã thành lập một tổ chức phi lợi nhuận khác lấy tên là Open Source Matters, để hỗ trợ về mặt tổ chức, pháp lý và kinh phí cho dự án mã nguồn mở còn chưa được đặt tên của họ. Ngay ngày hôm sau, 1000 người đã gia nhập diễn đàn OpenSourceMatters, hầu hết các bài viết cho diễn đàn đều khuyến khích và đồng tình với hành động của Nhóm Phát triển. Tin trên đã nhanh chóng được đăng tải trên các tạp chí newsforge.com, eweek.com và ZDnet.com. Trong một thông báo của Eddie (người đứng đầu dự án) 2 tuần sau đó, các nhóm đã được tổ chức lại và cộng đồng Joomla tiếp tục tăng trưởng. Tới ngày 1 tháng 9 năm 2005 tên mới của dự án đã được thông báo cho khoảng 3000 người theo dõi đội Phát triển và đến ngày 16 tháng 9 thì họ cho ra đời Joomla 1.0.
  • 25. phải chọn Joomla? Tại sao lại chọn Joomla CMS ? liệu có thể tin tưởng được, Joomla có đủ mạnh ? nếu chưa đọc bạn hãy đọc bài viết giới thiệu về Joomla bạn sẽ biết Joomla tuyệt vời như thế nào . Joomla là một hệ thống quản trị nội dung (CMS – Content Management System) mã nguồn mở dùng ngôn ngữ PHP và cơ sở dữ liệu MySQL. Joomla là một sân chơi, giao lưu học tập hoàn toàn miễn phí, tồn tại dựa trên sự hỗ trợ, tham gia phát triển của tất cả mọi người, những người yêu thích Joomla và những người muốn góp phần nhỏ kiến thức của mình thúc đẩy sự phát triển CNTT Việt Nam . Hiện nay đang phát triển song song với Joomla là DotNetNuke, Dotnetnuke là một portal mã nguồn mở viết trên công nghệ .Net hay còn gọi DotNetNuke là một Portal mã nguồn mở, có nhiều tính năng gần giống như Joomla, nhưng nó phát triển rộng hơn. Để biết rỏ giữa Joomla và DotNetNuke như thế nào, chúng ta làm một phép so sánh : - - - - Giá thuê host Joomla rẻ hơn (DotNetNuke phải chạy trên Windows server tốn tiền hơn Joomla chạy trên Linux server). Cộng đồng Joomla lớn hơn (bạn cứ thử gõ "DotNetNuke" trên Google rồi sau đó gõ Joomla trên Google sẽ có kết quả ngay ấy mà). Các phân luồng thông tin và phân quyền trong Joomla rõ ràng hơn, dễ sử dụng hơn với người cập nhập thông tin. Tuy nhiên Joomla không thể quản trị cho các site có cơ sở dữ liệu lớn.
  • 26. Joomla Joomla được phát triển theo kiến trúc 3 tầng hệ thống: Hình 2-1 Cấu Trúc Joomla - - - Tầng dưới cùng là mức nền tảng, chứa các thư viện và các plugin (còn được biết với tên gọi mambot). Tầng thứ hai là mức ứng dụng và chứa lớp JApplication. Hiện tại tầng này gồm 3 lớp con: JInstallation, JAdministrator và JSite. Tầng thứ ba là mức mở rộng. Tại tầng này có các thành phần (component), mô đun (module) và giao diện (template) được thực thi và thể hiện. JApplication: Lớp này đại diện cho ứng dụng Joomla và được thực hiện như một nhà máy qui định mọi ứng dụng giữ những đối tượng. Lớp này bao gồm các lớp con như: JInstallation, JAdministrator và JSite. Mambot (Plug-in): Là các chức năng được bổ sung thêm cho Com, các Mambot này sẽ can thiệp, bổ sung vào nội dung của trang Web trước hoặc sau khi nó được hiển thị. Mambot có thể được cài đặt thêm vào Web Site. Hay nói cách khác Mambot là phương tiện giao tiếp với component.
  • 27. của gói cài đặt Component Component (Com): Là thành phần chính của trang Web, nó quyết định đến chức năng, hình thức, nội dung chính của mỗi trang Web. Com có thể có thêm Mod để hỗ trợ cho việc hiển thị các chức năng và nội dung của Com. Com có thể được cài đặt thêm vào Web Site. Thông thường sau khi cài đặt Joomla! có sẵn các Component: Banners (quản lý các bảng quảng cáo), Contacts (quản lý việc liên hệ giữa người dùng với Ban quản trị Web Site), Search (quản lý việc tìm kiếm), News Feeds (quản lý các tin tức), Polls (quản lý việc bình chọn, ý kiến của người dùng), Web Links (quản lý các liên kết ngoài Web Site) và các Com quản lý nội dung của trang Web. 3.4.2 Cấu trúc của một Component Backend thông thường sẽ gồm những file cơ bản sau: 1 file admin.yourcom.php, 1 file admin.yourcom.html.php, 1 file toolbar.yourcom.php, 1 file toolbar.yourcom.html.php. Frontend sẽ gồm 2 file cơ bản (thông thường): 1 file yourcom.php, 1 file yourcom.html.php. Chú ý: không nhất thiết một component của bạn phải hoặc chỉ bao gồm các file trên, các file bắt buộc là admin.yourcom.php và yourcom.php (folder chứa com cả trong frontend và backend sẽ là com_yourcom). Ngoài ra bạn có thể có các file khác (vd yourcom.class.php chẳng hạn), các folder, các file .js, file ảnh... tùy thuộc vào mức độ bạn cần ở com này và mức độ bạn hiểu. Một file .XML để phục vụ cho việc cài đặt khi bạn đóng gói. File XML này sẽ mang tất cả các thông số về Tên com; tên tác giả, địa chỉ email, license ... (optional). Mục đích chính của file này là khai báo các file trong frontend và backend (đường dãn đầy đủ của các file này) để upload khi cài đặt, khai báo các query tạo và insert database (nếu bạn phải thêm database) và các query uninstall
  • 28. trọng là phải hiểu các object, class, function... cơ bản trong joomla thì mới sử dụng được chúng để viết (ví dụ như object về database...). Khi đóng gói thì nhớ ở dạng .zip, .tar nếu ở dạng .zar thì joomla ko hiểu đc. Nếu chưa đóng gói được thì làm manual bằng cách insert trong database và copy các file vào các folder tương úng (không khuyến cáo sd cách này). 3.4.3 Cấu trúc của gói cài đặt Module Module (Mod) Là bộ phận mở rộng thêm chức năng cho Web Site, các Mod này có các chức năng khác nhau, được hiển thị trên trang Web tại các vị trí qui định và có thể thay đổi được. Một trang Web có thể hiển thị nhiều Mod giống và khác nhau, Mod có thể được cài đặt thêm vào Web Site.Thông thường sau khi cài đặt Joomla! có sẵn các Module: Main Menu (menu chính), Top Menu (menu phụ, nằm ngang), Search (hiển thị công cụ tìm kiếm), Poll (hiển thị bảng bình chọn, lấy ý kiến), Newsflash (hiển thị các bản tin nổi bật), Hit Counter (hiển thị số lượng truy cập Web Site), Banners (hiển thị các bảng quảng cáo)... Thông thường một Mod sẽ gồm có 2 file chính là .php (chương trình) và file .xml (thông số cài đặt), ngoài ra có thể có thêm thư mục ảnh, Java Script... hỗ trợ thêm cho Module.
  • 29. số cài đặt)
  • 30. của gói cài đặt Template (Temp) Template : Là giao diện, khuông dạng, kiểu mẫu, hình thức được thiết kế để trình bày nội dung của trang Web và có các vị trí định sẵn để tích hợp các bộ phận, thành phần của trang Web. Joomla! cho phép cài đặt và thay đổi Temp cho Web Site hay cho từng trang Web khác nhau một cách dễ dàng. Một gói cài đặt template Joomla gồm các file bắt buộc sau: - index.php - templateDetails.xml
  • 31. template.css - template_thumbnail.png - các thư mục và file khác File "index.php" File này gồm các mã lệnh PHP, thẻ <head>, thẻ <body> và các bảng <table> hoặc các thẻ <div>để định vị các module và tạo nên bố cục của template. File "templateDetails.xml" Được sử dụng trong quá trình cài đặt. File này chứa các thông số về template và giúp Joomla! biết được trong quá trình cài đặt cần tạo các thư mục và truyền các file css, php, ảnh nào lên thư mục templates. File "template_css.css" hoặc "template.css" Joomla 1.0.x sử dụng file template_css.css còn Joomla 1.5 sử dụng file template.css. Đây chính là CSS chính của Joomla. File này kết hợp với index.php để tạo nên template. File "template_thumbnail.png" File này chính là ảnh chụp minh họa của template. Nó giúp bạn dễ hình dung khi lựa chọn template hoặc trong phần quản trị hoặc ở mặt tiền của Website (nếu bạn cho phép mọi người có thể tùy chọn template). Các thư mục và file khác Ngoài các file chính nói trên trong gói cài đặt template có thể có thêm thư mục CSS để chứa các file CSS bổ sung, thư mục ảnh để chứa các ảnh được sử dụng cho template, thư mục javascript để chứa các javascript (nếu có)...
  • 32. Component, Module và Template tích hợp vào Joomla Để có thể tích hợp component, module và template vào Joomla ngoài việc dựa vào chuẩn cấu trúc của từng phần, kiến trúc của Joomla mà còn theo một số phương pháp sau: Các com, mod, template được tạo ra phải nén dưới dạng file.zip khi đó mới được cài đặt vào. Các com, mod, temp phải phù hợp với từng phiên bản của Joomla. Dùng lệnh Installation tương ứng với com, mod, temp để cài đặt. Sau khi đã cài đặt thành công thì kích hoạt com, mod, temp để có thể chạy ứng dụng bằng cách Publish. 3.5 Sử dụng WebServer chạy Joomla (Xampp): Để chạy được Joomla ta cần phải có một WebServer với Apache, MySQL, PHP and Perl, việc cấu hình và cài đặt WebServer gặp nhiều khó khăn và tốn kém thời gian. Hiện nay có nhiều phần mềm cấu hình sẳn và ứng dụng như một WebServer như Xamp, Wamp,… Trong phần này chúng tôi sử dụng WebServer Xampp để chạy Joomla. 3.5.1 Cài đặt WebServer Xampp Xampp dùng để giả lập máy tính thành một máy chủ web (máy tính khi được giả lập máy chủ web sẽ được gọi là: localhost, để phân biệt với các máy chủ đang hoạt động trên web là host server. Truy cập vào địa chỉ: http://www.apachefriends.org/en/xampp-windows. html

    641 để tải gói Xamp.

  • 33. nén gói Xampp vào một thư mục gốc của máy tính. Ở đây mình dùng ổ C: Cần lưu ý là các file trong gói Xampp phải nằm ngay trong thư mục cấp 1 ở ổ C:Xamp. 3.5.2 Cấu hình WebServer Xampp Đây là gói Xamp đã được cấu hình hoàn chỉnh, khi muốn chạy Xamp chỉ cần chọn xampp_start và muốn không chạy Xamp chỉ cần chọn xampp_Stop, và muốn điều khiển Xamp thì chọn xampp_control. 3.6 Cài đặt và cấu hình Joomla Hiện nay Joomla có 2 dòng, dòng 1.0.x đã ổn định và phù hợp để thực hiện các website của mình. Phiên bản mới nhất của dòng này là 1.0.15. Dòng 1.5.x đang phát triển tới phiên bản beta, chỉ phù hợp để test,chưa phù hợp để làm website chính thức. Trong bài này, tôi dùng phiên bản 1.0.15. Để download Joomla, có thể vào Website http://www.joomla.org , tới mục download bên trái và chọn phiên bản 1.0.15. 3.6.1 Cài đặt Joomla Bung nén gói Joomla vừa download về, vào thư mục C:xampphtdocs, và đổi tên thư mục chứa Joomla thành joomla15 để sau này dễ truy cập (Xem Hình) Hình 2-2 Hiển thị bun gói Joomla
  • 34. Joomla, trước tiên chúng ta phải tạo một database rỗng và phải giả lập máy tính của mình thành web server (cụ thể trong trường hợp này là localhost). Chúng ta sẽ sử dụng gói XAMPP để làm cả hai công việc trên. Vào thư mục C:xampp, double-click file xampp_start Mở trình duyệt web lên, trong thanh Address, gõ vào dòng chữ http://localhos t , bạn sẽ thấy dòng chữ XAMPP, chọn ngôn ngữ English. Lúc này màn hình sẽ tương tự hình 2-3. Hình 2-3 Màn hình chính Xampp Nhìn menu bên trái, bạn sẽ thấy mục Tools, chọn phpMyAdmin. phpMyAdmin là công cụ giúp quản lý các database. Hình 2-4 Công cụ quản lý Database
  • 35. tương tự như hình 2-5 Hình 2-5 Tạo Database Trong mục Create new database: gõ dòng chữ joom15, đây là tên của database mà ta sẽ sử dụng, mục collation nhớ chọn utf8_unicode_ci để thuận lợi cho việc sử dụng tiếng Việt trong joomla sau này. Bấm nút Create Sau khi tạo thành công một database rỗng mới tên joom15, vào trình duyệt gõ dòng chữ: http://localhost/joomla15 . Màn hình cài đặt Joomla sẽ bắt đầu. Hình 2-6 Giao diện cài đặt Joomla
  • 36. trên góc phải. Hình 2-7 Hiển thị phiên bản Joomla Tiếp tục nhấn Next. Lúc này, màn hình cài đặt sẽ tới bước 1 như hình 2-8 Hình 2-8 Cài đặt bước 1 Điền các thông số cần thiết như trên và tiếp tục nhấn Next. Có một thông báo xuất hiện. Nhấn OK.
  • 37. hình thông báo Tại bước 2, đặt tên site (Ví dụ: Le Nhut Truong , Web site của Le Nhut Truong ), tên này sẽ xuất hiện trên thanh trình duyệt khi duyệt site. Nhấn Next Hình 2-10 Cài đặt bước 2 Trong bước 3, điền địa chỉ email và Admin password (password này dùng để truy cập vào phần quản lý website sau này). Nhấn Next Hình 2-11 Cài đặt bước 3
  • 38. 4, bạn đã cài đặt thành công Joomla. Cần chú ý 2 thông số: Username: admin Password: 123 Hai thông số này sẽ giúp chúng ta truy cập vào phần quản lý Joomla. Hình 2-12 Cài đặt bước 4 Hệ quản trị Joomla có hai mặt: - Front-End: là mặt trước của Joomla, thể hiện các tin tức, hình ảnh cho người truy cập xem. - Back-End: là mặt sau, dành cho người quản lý site (administrator). Phải có username và password mới truy cập được vào back-end để quản lý thông tin, cấu hình hệ thống. Sau khi cài đặt thành công ở bước 4, bạn vào thư mục C:xampphtdocsjoomla, xóa bỏ thư mục Installation (điều này để tránh cài đặt lại joomla, khi truy cập vào site).
  • 39. View Site ta có như hình 2-13: Hình 2-13 Giao diện Joomla sau khi cài đặt xong 3.6.2 Cấu hình Joomla Joomla khi cài xong đã cấu hình mặc định một vài tính năng trong hệ thống, tuy nhiên chúng ta cũng cần xem lại và cấu hình cho hợp lý. Trong phần này chúng tôi hướng dẫn cấu hình một số tính năng trong hệ thống như sau: Vào Admin (Back-end) và chọn Global Configuration trong Control Panel. Chú ý: Trong tab Site: - Site offine: có 2 trạng thái: Không (hoạt động), Có (ngừng hoạt động) - Offine Message: hiển thị thông báo web sỉte ngừng hoạt động. - System Error Message: hiển thị thông báo khi web sỉte bị lỗi
  • 40. hình Joomla với Tab Site Trong tab Database: - MySQL Database: tên Database sử dụng(joomla15) Hình 2-15 Cấu hình Joomla với Tab Database Trong tab Server: chú ý Register Globals Emulation chọn OFF Hình 2-16 Cấu hình Joomla với Tab Server 3.7 Cài đặt một số ứng dụng cho Joomla 3.7.1 Cài đặt ngôn ngữ tiếng việt cho Joomla Trong trình duyệt web, gõ: http://localhost/joomla/administrator . Màn hình sẽ tương tự như hình 2-17.
  • 41. nhập vào quản trị Gõ vào username và password. Lúc này ta đã truy cập vào phần Back-End dùng để quản lý site. Vào mục Installers/Languages. Sau đó nhấn nút Browse, tìm đến file tiếng Việt cho Joomla 1.0.15 mà bạn đã tải về. Hình 2-18 Danh mục cài đặt Chọn Installer/Languages màn hình xuất hiện như hình 2-19: Hình 2-19 Cài đặt ngôn ngữ
  • 42. File & Install. Một thông báo cài đặt gói tiếng Việt thành công hiện ra Hình 2-20 Thông báo cài đặt thành công Nhấn Continue…. Bạn sẽ vào khu vực quản lý Ngôn ngữ Hình 2-21 Quản lý ngôn ngữ Chọn ngôn ngữ VietNam, và nhấn Publish Hình 2-22 Chọn ngôn ngữ Lúc này ngôn ngữ mặc định của site sẽ là tiếng Việt. Có thể kiểm tra bằng cách quay ra Front-End để xem. Trong trình duyệt gõ http://localhost/joomla
  • 43. JoomFish tích hợp chuyển đổi ngôn ngữ trong Joomla Việc có 1 trang web có thể hiển thị bằng nhiều thứ tiếng được rất nhiều người sử dụng Joomla! quan tâm, component JoomFish sẽ giúp chúng ta thực hiện việc đó 1 cách dễ dàng thông qua phần quản trị của Joomla! Vào mục Installers/Components, Browse tới file component JoomFish vừa download về và nhấn Upload File & Install. Hình 2-23 Chuẩn bị cài JoomFish Khi cài đặt thành công chúng ta sẽ thấy màn hình chào mừng của JoomFish Hình 2-24 Cài đặt thành công JoomFish Vào Components/Joom!Fish/Languages Chúng ta thấy rằng hiện giờ JoomFish đã nhận diện được có 3 gói ngôn ngữ trong website của chúng ta.
  • 44. lý ngôn ngữ JoomFish Chọn thứ tự cho các ngôn ngữ sẽ hiện ra trên Front-end Tiếng Việt là 0, tiếng Anh là 1, tiếng Pháp là 2 Hình 2-26 Sắp xếp ngôn ngữ Sau đó nhấn Save 3.8 Việt hóa Joomla Hiện nay phiên bản Joomla 1.0.x chưa có bản việt hóa cụ thể, đang trên đà xây dựng và phát triển, thay vào đó thì phiên bản 1.5.x đã có phần việt hóa cả bên trong (Back-End) và bên ngoài (Front-End). Sau đây là cách việt hóa thủ công mà chúng tôi đã nghiên cứu: 3.8.1 Việt hóa phần Front-End(bên ngoài) Công cụ JoomFish hỗ trợ cho chúng ta Việt hóa phần bên ngoài, sau đây là cách Việt hóa sử dụng JoomFish:
  • 45. ta được hình 2-27: - Hình 2-27 Việt hóa với JoomFish Trong mục Content elements: chọn mục cần translation - Categories: - Contact: - Contents: - Menu: - Modules - Newsfeeds - Polls - Polls:option - Sections - Weblinks Vào từng mục và chọn nội dung nào cần translation
  • 46. chọn ngôn ngữ cần translation - English: - Vietnam: Vào từng mục và chọn nội dung nào cần translation Ví dụ: muốn translation mục modules với ngôn ngữ VietNam - Content elementsà modules - Languagesà Vietnam Hình 2-28 Sắp xếp vị trí các Module
  • 47. click vào Bannersàmàn hình translation Banners Chọn Save Nội dung cần biên dịch Chọn pupliched Hình 2-29 Việt hóa Module đại diện Các modules khác tương tự 3.8.2 Việt hóa phần Back-End( phần người quản trị ) Việt hóa phần Back-End hiện nay chưa có chương trình nào hỗ trợ cũng như file language nào cho Back-End, ở đây chúng tôi dùng phương pháp thủ công là can thiệp vào code bên trong. Back-end là phần quản lý Web Site dành cho các Quản trị (Administrator), chủ nhân của Web Site. Phần này cho phép cấu hình các thông số về hoạt động, nội dung, hình thức và quản lý các thành phần, bộ phận được tích hợp thêm cho Web Site. Địa chỉ để vào Back-end trên localhost là http://localhost/joomla15/administrator/index2.php. Sau khi Log-in vào Aministrator (Admin) bạn sẽ thấy bảng điều khiển (Control Panel) và các Menu chức năng của Admin. Bảng điều khiển này có các mục như sau:
  • 48. Panel chưa việt hóa
  • 49. Điều Khiển Add New Content Thêm Nội Dung Mới Content Items Manager Quản Lý Biêu Tượng Nội Dung Static Content Manager Quản Lý Nội Dung Tĩnh Frontpage Manager Quản Lý Trang Giao Diện Section Manager Quản Lý Vùng Category Manager Quản Lý Loại Media Manager Quản Lý Hình Ảnh Trash Manager Quản Lý Rác Menu Manager Quản L Trình Đơn Language Manager Quản Lý Ngôn Ngữ User Manager Quản Lý Người Dùng Golbal Configuration Cấu Hình Toàn Bộ
  • 50. hóa ta có được Hình 2-31: Hình 2-31 Control Panel sau khi việt hóa Việt hóa phần Menu của Admin ( Menu )
  • 51. hóa ta được kết quả sau: Bảng thông tin của Web Site: Logged Các thành viên đăng nhập vào Web Site Components Các Com trên Web Site Popular Các nội dung được xem nhiều nhất Latest Items Các nội dung mới nhất Menu Stats Các Menu trên Web Site 3.9 Thiết kế giao diện cho Joomla Template Là giao diện, khuông dạng, kiểu mẫu, hình thức được thiết kế để trình bày nội dung của trang Web và có các vị trí định sẵn để tích hợp các bộ phận, thành phần của trang Web. Joomla! cho phép cài đặt và thay đổi Temp cho Web Site hay cho từng trang Web khác nhau một cách dễ dàng. Một trong những phần quan trọng nhất của website đó là giao diện hay còn gọi là “Template”. Phần này ngoài việc hiển thị nội dung của trang Web còn là nơi mọi người có thể tương tác với Web Site như đăng ký thành viên, tham gia quản lý và viết bài đăng trên trang Web. Sau khi cài đặt Joomla ta có hình dạng bố cục Template mặc nhiên của Joomla, hình dạng, bố cục này chúng ta có thể thay đổi được
  • 52. phần Front-End(bên ngoài) Front-End Là các trang Web mà mọi người sẽ được thấy khi truy cập vào Web Site của bạn. Phần này ngoài việc hiển thị nội dung của trang Web còn là nơi mọi người có thể đăng ký thành viên và tham gia quản lý, viết bài đăng trên trang Web. Khi cài xong Joomla chúng ta có giao diện (Template) mặc nhiên sau: 1 7 10 23 8 9 12 13 4 6 14 Hình 2-32 Giao diện mặc nhiên Joomla
  • 53. và Module (Mod) hiển thị ở Front-end đều có thể thay đổi và hiển thị khác nhau trên các trang web khác nhau. Chúng ta có thể thiết kế template theo ý muốn của chúng ta, cũng như theo yêu cầu của người dùng. Việc thiết kế template rất mất thời gian và tốn kém. Hiện nay trên thị trường cũng có bán rất nhiều loại template với giá cả hợp lý. Và đáng quan tâm hơn là những template free.chúng ta có thể download tại địa chỉ: http://www.djoomla.com , http://www.ty2u.com http://www.joomlart.com http://www.joomlashack.com http://www.mambohut.com http://www.joomladesigns.co.uk http://www.joomla-templates.com http://templates.joomlaya.com
  • 54. http://www.rockettheme.com http://www.joomlateam.com http://www.joomplates.com http://www.best-joomla-templates.com http://www.designforjoomla. Các bước thực hiện thay đổi giao diện joomla: - B1: Download template - B2: Vào administratoràcài đặt templateàUpload file “Template vừa down về". - B3: Vào Template Manager chọn template nào cần sử dụng àDefault Hình 2-33 Chọn giao diện hiển thị Front – End
  • 55. giao diện ta được giao diện Hình 2-34: Hình 2-34 Giao diện mẫu Sau khi ta có một giao diện với bố cục và vị trí theo ý muốn, ta bắt đầu thiết kế giao diện theo sở thích của mình như cách tổ chức components, module, … và chọn một vị trí thích hợp. sau đây là một giao diện mẫu chúng tôi đã thiết kế: 3.9.2 Thiết kế phần Back-End(bên trong) Back-End Là phần quản lý Web Site dành cho các Quản trị, chủ nhân của Website. Phần này cho phép cấu hình các thông số về hoạt động, nội dung, hình thức và quản lý các thành phần, bộ phận được tích hợp thêm cho Joomla! Để có giao diện phần back-end theo sở thích của người dùng, chúng ta có thể tự thiết kế hoặc dùng mã nguồn mở có sẳn trên Internet. Sau đây các bước cài đặt giao diện back-end. - B1: Vào Nhà Quản TrịàCài đặtàGiao diện - Quản trị. - B2: upload file đến đường dẫn chứa thư mục template admin vừa download
  • 56. Vị trí àQuản lý giao diện à Giao diện quản trị chọn đến template admin nào cần dùng Hình 2-35 Chọn giao diện Back – End
  • 57. HIỂU MỘT SỐ THÀNH PHẦN TRONG JOOMLA 4.1 Media Manager – Quản lý Media Tạo (hoặc xóa) những thư mục chứa các file media. Upload nội dung media vào bất kỳ thư mục nào, hoặc xóa những file media đã có. Lấy những code (dòng địa chỉ url đầy đủ) cần dùng media trong site của bạn. 4.2 Site Preview(Xem trước Site) Chức năng Site Preview cung cấp khả năng cho chúng ta xem tiếng trình công việc của mình trên site. Chọn “Site à Preview” từ mune Administrator sẽ cho ta ba chọn lựa : - Cửa sổ mới - Trong dòng - Trong dòng với các vị trí 4.3 Site Statistics (Thống kê vị trí) Browser statistics (thống kê về trình duyệt). Operating System statistics (thống kê về hệ điều hành). Top Level Domain statistics (Thống kê những tên miền đỉnh cao). 4.4 Managing Templates & Modules Positions 4.4.1 Template Managing Cung cấp một nơi làm việc để cài đặt và điều khiển các template.
  • 58. Manager với quyền cấp phép đặc biệt cho Template Manager có thể chỉnh sửa template. Các template cũng có thể được gán cho những phần khác nhau của site, giống như các module. Nếu chúng ta có nhiều template được cài đặt trên hệ thống Joomla, chúng ta có thể điểu khiển ngay chúng một cách thuận lợi. Chúng ta có thể gán một template cho một (hay nhiều) trang đặc biệt từ thanh công cụ. Chúng ta có thể chọn nhiều trang từ menu và gán chúng cho một template. Nếu chúng ta muốn xóa một template đã được gán từ một (hay nhiều) trang, chọn lai template đã được gán (bằng nút radio), rồi click biểu tượng “Assign” trên thanh công cụ. Hoặc click “None” để xóa hoàn toàn việc gán cho template Template Manager cũng cho phép chúng ta chuyển đổi qua lại template mặc định (dùng nút Default) sẽ xuất hiện trên tất cả các trang mà không có gán đặc biệt nào. 4.4.2 Module Positions và Positions Preview Trang Module Positions cho phép chúng ta nhập vào những chi tiết về những vị trí module chúng ta đã dùng trong template Chúng ta cần những vị trí không có trước trong cài đặt mặc định joomla, chúng ta đơn giản chỉ cần thêm một tên của module position và một phần mô tả, phần mô tả là tùy chọn. Một khi chúng đã nhập vị trí thêm nào đó chúng ta đã tạo, click biểu tượng “Save” trong Toolbar và những thay đổi mình làm sẽ nhập vào Joomla. Chúng ta có thể gán ngay những modules vào những position (vị trí) mới vừa tạo trong Module Manager.
  • 59. bản chèn vào template của chúng ta (templates/tên-template-cua-chúng ta/index.php) để có thể gán được vào những vị trí cụ thể : <?php mosLoadModules ( 'position' ); ?> Hình 3-36 Vị trí Module 4.5 Trash Manager (quản lý thùng rác) Trong Trash Manager, chúng ta có 2 thẻ tab: Content Items, Menu Items và 2 tùy chọn :Restore (phục hồi), Delete (xóa). 4.6 Languages Manager (Quản lý ngôn ngữ): Trong phần này người quản trị có thể tùy chọn ngôn ngữ hiển thị đầu tiên cho website, có thể thay đổi vị trí hay xóa đi một ngôn ngữ.
  • 60. lý ngôn ngữ 4.7 Template Manager (Quản lý giao diện) 4.7.1 Site Template ( Vị trí giao diện) Trong phần này người quản trị có thể quản lý toàn bộ giao diện hiển thị bên ngoài của website tùy theo sở thích của mọi người gồm có chọn, xóa, sữa vị trí template hoặc có thể trực tiếp can thiệp vào source code để thiết kế giao diện tùy ý. Người quản trị muốn chọn giao diện nào hiển thị làm trang chủ thì chỉ cần lick vào Radio Button của giao diện đó sau đó chọn Default. Tương tự như thế muốn sữa code thì chỉ cần chọn các tab liên quan.
  • 61. lý giao diện Front – End 4.7.2 Template Administrator( Giao diện bên trong) Tương tự như Site Template cũng gồm có các thành phần như chọn, sửa, delete,... Hình 3-39 Quản lý giao diện Back - End
  • 62. ( Quản lý người dùng) Joomla có hai hệ thống phân cấp nhóm người dùng (user group) chính: một để truy cập Frontend (vì những user có thể log in và web site và xem những phần hay trang được chỉ định) và một cho truy cập Back-end Administrator . Các nhóm được cung cấp mặc định là : - Public Front-end (mặt trước dùng chung) | - Registered (đã đăng kí) | - - Author (tác giả) | - - - Editor (người biên tập) | - - - - Publisher (người xuất bản) - Public Back-end (mặt sau dùng chung) | - Manager (người quan lý) | - - Administrator (người quản trị) | - - - Super Administrator (siêu quản trị) 4.9 Menu Manager( Quản lý Menu): Điều hướng và truy cập content (nội dung) trong site của bạn được cung cấp thông qua các menu. “Menus” trong Joomla là nhóm những liên kết đến các Section, category, content item, component hay những trang bên ngoài. Những liên kết này được gọi là “Menu Items”. Mỗi menu phải có một tên xác định dùng duy nhất trong nội bộ Joomla. Một menu chỉ trở nên thấy được trên site nếu nó có một module mod_mainmenu được publish (xuất bản) mà thâm chiếu đến nó.
  • 63. lý nội dung) Content của site Mambo (Joomla) được quản lý trong những Content Manager khác nhau tại menu Content trên thanh Menu ngang. Là : Content by Section (loại nội dung), All Content Items (tất cả các mục tin), Satatic Content Manager (quản lý nội dung tĩnh), Section Manager(quản lý Section), Category Manager (quản lý Category), Frontpage Manager và Archive Manager (quản lý kho lưu). 4.11 Components Manager( Quản lý các Components) Các component là những thành phần nội dung đặc biệt hay những ứng dụng. Joomla bao gồm một số nhân component và hỗ trợ khả năng tự tăng cường tính năng với component của các hãng thư ba. Những component được gắn sẵn, cai bao gồm trong Joomla, là một phần của tính năng nhân. Bạn sẽ tìm thấy những compnent của hãng thứ ba tại Joomla Forge cũng như tại rất nhiều nhà phát triển thứ ba vầ những site cộng đồng. Cấu hình và trợ giúp thêm thường được cung cấp với kèm với chính component. Những component là mô phỏng tự nhiên, điềunày làm nó có khả năng tăng cường các chức năng của Joomla trong bất kì hoàn cảnh nào. Một component đặc trưng giống như Menu item. Những visitor và/hay những user có thể thấy content của component bằng cách click vào liên kết của Menu item này. Nó thường được hiển thị trong vùng nội dung chính của site. Những component được bao gồm với Joomla là : - Banners – ô quảng cáo - Contacts – Liên hệ - Newsfeeds – điểm tin - Polls – thăm dò
  • 64. – liên kết web 4.12 Modules Manager(Quản lý các Module) Modules thường được dùng để hiển thị những thông tin khác nhau và/hoặc những tính năng tương tác trong toàn bộ site Joomla của bạn. Một Module có thể chứa hầu như bất kì thứ gì từ những văn bản đơn giản,đến HTML, đến những ứng dụng hoàn toàn độc lập của các hãng thứ ba. Những Module cũng có thể hiển thị nội dung tương tác, như các poll (thăm dò ý kiến), những tagboard, tin mới nhất, tin khẩn và nhiều nữa. Các Site Module khác với các Administrator Module bởi vì chúng hiển thị những nội dung trong Front-end của site trong khi nhưng Admini Module liên quan đến các tác vụ và/hoặc những tính năng khác nhau của Administrative (hoặc Back-end). Các Module có thể được tạo bởi bạn (costom/user module) hay được tải về và cài đặt. Quản lý các module luôn luôn làm trong Administrator (Admin Seciton). Vào Modules à Module Manager trên thanh Menu. Ở đó bạn có thể cài đặt/tháo bỏ một module và chỉnh sửa nhứng cấy hình phổ biến như là: tên, những trang nó xuất hiện, vùng đặt nó, và cấp độ truy cập. Từ danh sách chọn module bạn muốn cấu hình. Module Manager là bộ đầu tiên thiết đặt hiển thị số lượng chính xác module. Tận cuối danh sách ban có thể thấy một chức năng tổ chức trang, nơi cho phép bạn điều hướng đến bộ cài đặt kế tiếp của các module trong danh sách. Bạn cũng có thể cài đặt số module được hiển thị trên một trang băng các chọn số trên hộp chọn đổ xuống trên góc trên phải màn hình. Ở đây bạn có thể tìm thấy một danh sách của tất cả bộ thiết lập mặc đinh site module khi cài đặt Joomla. Mỗi cái quy chiếu đến một loại module cụ thể được định từ trước. Dưới những tiêu đề danh sách cụ thể được hiển thị những trạng thái của nhưng Module được cài đặt trên hệ thống. Những Module được
  • 65. môt kểu (ví dụ mod_mainmenu). Nhiều thể hiện của cùng một module có thẻ được tạo ra bằng cách chép môt loại module cụ thể, cho nó một tiêu đề khác và các thông số khác theo nhu cầu của bạn. Bạn có thể tạo một module tùy thích với một loại “User” bằng cách click vào biểu tượng “New”. Đây là một mudule rất hữu dụng mà bạn thường tạo một Content (content này không liên quan gì đến các Section, Category hay Static Content Item) hay RSS feed. Nó cũng được dùng như một hộp văn bản hay môt module ảnh hay thậm chí bao gồm code tùy biến. Những Site Module sau được gói cùng với Joomla : Những tiêu đề cho mỗi module là tiêu đề mặc định trong phiên bản Joomla. Những tiêu đề này có thể được đổi tên hoặc dịch cho hợp với nhu cầu của bạn. - Archive – kho lưu - Latest News – tin mới - Login Form – biểu mẫu login - Main Menu – menu chính - Popular – ưa chuộng - Newsflash – tin khẩn - Who's Online – ai trong mạng - Polls – thăm dò ý kiến - Random Image – hình ảnh ngẫu nhiên - Related Items – mục liên quan - Syndicate – đăng tin - Sections – phân loại
  • 66. thống kê - User (Custom & RSS Feeds) - Template Chooser – chọn template - Wrapper – trình bao bọc 4.13 Mambots Manager(Quản lý Mambots) Mambots là những đơn vị mã chức năng hỗ trợ những hoạt động của Joomla. Chúng có nhiều mục đích và những chức năng khác nhau và được nhóm lại để quản lý dễ dàng hơn. Ví dụ, có nhiều Mambot chỉ hoạt động trong những content item, những cái khác được cung cấp tính năng tìm kiếm v.v. Trong một vài nhóm, một số Mambot có thể được publish một lần, trong khi những cái khác (vi dụ như WYSIWYG editor – trình soạn thảo trực quan) chỉ một cái được kích hoạt. Thứ tự trong một vài nhóm là rất quan trọng, ví dụ như, trong nhóm content, đầu tiên phải là Image Replacement Mambot – thay thế ảnh (mosimage) (ở đầu danh sách), và sau đó là Pagination Mambot – tổ chức trang (mospaging). 4.14 Messages – những thông điệp Một hệ thống Private Messaging (thông điệp cá nhân) cơ bản sẵn dùng để dễ dàng làm những dòng sự kiện và cũng để gửi những ghi chú hoặc những thông điệp tới những Joomla Administrator khác. Số lượng những thông điệp chưa đọc bạn có được hiển thị trên bên phải của thanh thông tin bên trên nhưng biể tượng chỉnh sửa. Một số Component cũng sẽ dùng trong Inbox (hộp thư) của bạn để thông báo những sự kiện của bạn như một content mới được đệ trình. Cái này sẽ hiển thị như một liên kết đến Inbox của bạn khi số thông điệp chưa đọc lơn hơn không. Có 2 mục trong menu này: Configuration và Inbox.
  • 67. SÁT VÀ PHÁT TRIỂN VIRTUEMART TRONG JOOMLA 5.1 Giới thiệu sơ lược về Component VirtueMart Có nhiều người là chủ một cửa hàng nhỏ, doanh nghiệp mới muốn phát triển một trang website giới thiệu sản phẩm của mình mà không có tiền thuê thiết kế website, hoặc mua các sản phẩm thương mại. Chúng tôi xin đưa ra một giải pháp khá tốt để các bạn lựa chọn. Đó là sự kết hợp giữa joomla dòng 1.0.x và phần mở rộng chuyên về bán hàng trực tuyến VirtueMart. Đây là thành phần mở rộng mã nguồn mở và miễn phí và bạn có thể xem và tải về tại http://www.virtuemart.ne t . Hình 4-40 Công thức trang thương mại điện tử Website bán hàng qua mạng internet (VirtueMart Solution) là một trong những giải pháp bán hàng trực tuyến đa chức năng, ổn định và bảo mật cao. Các tính năng nổi bật: - - Quản lý số lượng sản phẩm và danh mục không giới hạn, với số lượng lớn. Bán hàng qua mạng nên có thể dùng như một cửa hàng trên mạng.
  • 68. - - - - - Tìm kiếm thông tin sản phẩm, danh mục hay nhà cung cấp một cách nhanh chóng. Có thể sắp xếp theo từng thuộc tính của sản phẩm nếu muốn. Đánh dấu ghi nhận là sản phẩm “Đặc biệt” để thể hiện nổi bật sản phẩm riêng biệt của từng cửa hàng. Thông báo số lượng sản phẩm còn tồn tại trong kho cho khách hàng khi lựa chọn sản phẩm. Hỗ trợ thanh tóan trực tuyến: Người quản trị có thể nhập các hình thức thanh toán cho các loại thẻ (như authorize.net®, PayPal, 2Checkout, eWay, Worldpay, PayMate và NoChex,Visa..) Khách hàng có thể thực hiện thanh toán qua hình thức mà họ muốn (trực tuyến, tiền mặt). Cung cấp đầy đủ các hình thức vận chuyển hàng (như: UPS, DHL, cảng...) và giá cho từng loại vận dựa trên hình thức vận chuyển và trọng lượng của từng loại sản phâm. Quản lý tòan vẹn quy trình bán hàng: từ lúc đặt hàng cho đến khi đơn hàng hòan tất (đã chuyển, đã thu) An toàn, bảo mật, đã được kiểm chứng qua nhiều dự án triển khai thành công. 5.2 Download và cài đặt VirtueMart 5.2.1 Download VirtueMart Trong bài này tôi sẽ đề cập tới việc cài đặt phiên bản VirtueMart mới nhất đến thời điểm viết bài này là phiên bản VM 1.1.0 dung lượng hơn 2 MB. Bản VirtueMart này tương thích với phiên bản joomla 1.0.x. ( Bạn cũng có thể sử dụng dòng joomla 1.5.x và VirtueMart tương thích với nó )
  • 69. giải nén gói dữ liệu VM 1.1.0 ra bạn sẽ có các phần chính sau: - - - Com_virtuemart_1.1.0_RC3.zip: Component VirtueMart thành phần chính xây dựng gian hàng. Modules: chứa các modules hiển thị sản phẩm như: giỏ hàng, đăng nhập, các sản phẩm mới nhất, các sản phẩm được mua nhiều nhất, thông tin về nhà sản suất… Mambots: các bots tìm kiếm, ảnh sản phẩm... 5.2.2Cài đặt Component VirtueMart trong Joomla 1.0.x. Hình 4-41 Chọn kiểu cài đặt - - - - Đăng nhập vào phần quản trị của Joomla. Chọn Installers -> Components . Trong phần Install new Component chọn Browse. Chọn tới vị trí tập tin Com_virtuemart_1.1.0.zip trong gói dữ liệu VM 1.1.0 vừa giải nén ở trên.
  • 70. Open -> Chọn Upload File & Install. Thông báo quá trình cài đặt thành công Upload component - Success. 5.2.3 Cài đặt thêm các modules hỗ trợ VirtueMart. - Đăng nhập vào phần quản trị của Joomla. - Chọn Installers -> modules . - Trong phần Install new modules chọn Browse. - Chọn tới vị trí các tập tin có dạng mod_xxx.zip ( ví dụ: mod_product_categories_1.1.0.zip) trong thư mục Modules nằm trong gói dữ liệu VM 1.1.0 vừa giải nén ở trên. - Chọn Open -> Chọn Upload File & Install. - Thông báo quá trình cài đặt thành công Upload Module - Success. 5.2.4 Cài đặt thêm các Mambots hỗ trợ VirtueMart. - Đăng nhập vào phần quản trị của Joomla. - Chọn Installers -> Mambots . - Trong phần Install new Mambots chọn Browse. - Chọn tới vị trí các tập tin Mambot ví dụ:virtuemart.searchbot_1.1.0.zip ) trong thư mục Mambots nằm trong gói dữ liệu VM 1.1.0 vừa giải nén ở trên. - Chọn Open -> Chọn Upload File & Install. - Thông báo quá trình cài đặt thành công Upload Mambot - Success. (
  • 71. đặt hoàn thành VirtueMart 5.3 Việt hóa cho VirtueMart(Website bán hàng qua mạng) Mặc định của VirtueMart toàn bộ là ngôn ngữ tiếng Anh, vì website cần cho người Việt sử dụng nên chúng ta cần Việt hóa theo chuẩn ngôn ngữ của người Việt. Để Việt hóa theo ngôn ngữ người Việt chúng ta vào http:virtuemart.net Download gói ngôn ngữ tiếng Việt dùng cho VirtueMart thích hợp. Giải nén gói cài đặt ngôn ngữ cho VM đã được tải về và Copy File vietnamese.php vào thư mục: administratorcomponentscom_virtuemartlanguages , đây là file ngôn ngữ hỗ trợ cho VM hiển thị tiếng Việt trong phần quản lý và trên trang Web.
  • 72. vào thư mục và đổi tên vietnam.php như hình 4-4: Hình 4-43 Sao chép ngôn ngữ sau khi có file ngôn ngữ Vietnam.php chúng ta tiến hành việt hóa những thành phần muốn việt hóa. Các bước Việt hóa: - B1: Vào đường dẫn sau: mở file english.php C:xampphtdocsjoomla15administratorcomponentscom_virtuemarteng lish.php Ta được đoạn code sau: lass vmLanguage extends vmAbstractLanguage { var $_PHPSHOP_MENU = 'Menu'; var $_PHPSHOP_CATEGORY = 'Category'; var $_PHPSHOP_CATEGORIES = 'Categories'; var $_PHPSHOP_SELECT_CATEGORY = 'Select a Category:'; var $_PHPSHOP_ADMIN = 'Administration'; var $_PHPSHOP_PRODUCT = 'Product'; …
  • 73. đường dẫn sau: mở file vietnam.php C:xampphtdocsjoomla15administratorcomponentscom_virtuemartviet nam.php Tương ứng với file ngôn ngữ tiếng Anh trên ta tiến hành việt hóa như sau: class vmLanguage extends vmAbstractLanguage { var $_PHPSHOP_MENU = 'Menu'; var $_PHPSHOP_CATEGORY = 'Phân mục'; var $_PHPSHOP_CATEGORIES = 'Các Phân mục'; var $_PHPSHOP_SELECT_CATEGORY = 'Chọn một Phân mục:'; var $_PHPSHOP_ADMIN = 'Quản trị viên'; var $_PHPSHOP_PRODUCT = 'Sản phẩm'; … Các phần khác tương tự - Sau khi Việt hóa xong ta có giao diện VirtueMart như hình 4-5:
  • 74. diện sau khi việt hóa 5.4 Một số chức năng chính trong trang web bán hàng: Tính năng chung Tính năng quản lý phần admin Quản lý danh sách sản phẩm Quản lý việc thanh toán của khách hàng Quản lý thông tin của dịch vụ vận chuyển và chi phí của từng dịch vụ vận chuyển 5.4.1 Tính năng chung - Linh hoạt trong các hình thức tính thuế của sản phẩm.
  • 75. trị quản lý được tất cả các thông tin của khách hàng. - Quản lý thông tin địa chỉ vận chuyển của khách hàng. - Quản lý tất cả các thông tin đơn hàng ( kể cả những đơn hàng cũ ), chi tiết của đơn hàng. - Hệ thống xác nhận mail tự động chuyển tới người quản lý hay khách hàng khi đăng ký - thành viên. - Cung cấp hệ thống nhiều loại tiền tệ ( khách hàng có thể thay đổi để phù hợp với kiểu tiền - tệ đang sử dụng). - Cung cấp hệ thống đa ngôn ngữ. 5.4.2 Tính năng dành cho người quản trị website Giao diện người quản trị cung cấp đầy đủ các tiện ích cần thiết trong việc quản lý 1 cửa hàng trên mạng như: thiết kế logic, đầu đủ tính năng quản lý sản phẩm, danh mục sản phẩm, đơn hàng, nhà cung cấp, thông tin tài khoản của khách hàng, các hình thức thanh toán, dịch vụ vận chuyển cho người sử dụng.
  • 76. Làm Việc Chính Công Việc Gần Đây Hình 4-45 Giao diện chung cho phần quản lý Website Từ menu chính, người quản trị (Admin) có thể thực hiện các công việc sau: 5.4.2.1 Phần Admin (Quản trị): Hình 4-46 Phần Admin User List (Người dùng): quản lý thông tin về quyền truy cập từng khách hàng. Country List (Quốc gia): quản lý thông tin về thành phố dùng trong dịch vụ vận chuyển, thông tin khách hàng,... Currency List (Tiền tệ): thông tin loại tiền tệ mà website bán hàng quản lý.
  • 77. hàng):h Hình 4-47 Quản lý cửa hàng Payment Menthod List (Các phương thức thanh toán) : nhập mới, thêm sửa, xóa danh sách các hình thức thanh toán của khách hàng. Credit Cart List (Danh sách các thẻ tín dụng) : quản lý các loại thẻ mà khách hàng dùng trong việc thanh toán hóa đơn.
  • 78. phẩm): Hình 4-48 Quản lý sản phẩm Category List (Danh sách phân mục): thêm, xóa, sửa danh mục của sản phẩm. Product Discount List (Danh sách sản phẩm giảm giá) : cung cấp thêm danh sách từng giá trị giảm giá của sản phẩm. Hỗ trợ khi nhập sản phẩm sẽ chọn được phần % giảm giá của sản phẩm. FileManager (Quản lý file): cung cấp cho sản phẩm những tính năng kèm theo như: file hình, file video, flash quảng cáo sản phẩm. Product List: thêm, xóa, sửa sản phẩm vào danh sách. - - Có thể nhập nhiều hình ảnh, file hay giá cả cho mỗi sản phẩm. Cung cấp đầy đủ thuộc tính của một sản phẩm (như màu sắc, kích thước, thuộc về danh mục nào…).
  • 79. được số lượng tồn kho của từng sản phẩm tính đến ngày hiện tại. - Thể hiện giá của từng sản phẩm trên website một cách linh hoạt (có sản phẩm sẽ có thuế, sản phẩm không thuế hay sản phẩm giảm giá,..). Việc thể hiện này người admin hoàn toàn có thể quản lý được. 5.4.2.4 Shopper Group List (Nhóm khách hàng): Hình 4-49 Quản lý người mua hàng phân loại ra hình thức khác nhau (thuế sẽ khác nhau). Admin có thể chọn nhóm cho mỗi khách hàng, từ đó có cách tính thuê khác nhau trên hóa đơn cho mỗi khách hàng.
  • 80. (Đơn hàng): Hình 4-50 Quản lý hóa đơn Quản lý danh sách các đơn đặt hàng của khách hàng, bao gồm thông tin như: số hóa đơn, tên khách hàng, trạng thái của hóa đơn (mới đặt, đã chuyển, hủy, thành công…), ngày tạo hóa đơn và tổng tiền của hóa đơn. Thề hiện thông tin chi tiết của hóa đơn gốm bao nhiêu sản phẩm, giá từng sản phẩm. Thể hiện báo cáo cho hóa đơn này. Tính toán được số tiền trên hóa đơn khi khách hàng chuyển đổi tiền tệ. 5.4.2.6 Manufacturer (Nhà sản xuất): Hình 4-51 Quản lý nhà sản xuất
  • 81. (Danh mục loại nhà sản xuất) : quản lý các danh mục mà nhà sản xuất sẽ cung cấp hàng cho cửa hàng như: Lĩnh vực thực phẩm, lĩnh vực đồ gia dụng, điện tử…. Thêm, xóa, sửa các danh mục như danh mục của sản phầm. Manufacturer List (Danh sách nhà sản xuất) : quản lý các nhà cung cấp, nhà cung cấp nào cung cấp mặc hàng nào. Thông tin bao gồm: tên nhà cung cấp, website, email, loại danh mục mà nhà cung cấp có thể cung cấp. 5.4.2.7 Reports (Báo cáo): Thực hiện việc báo cáo coi tổng số doanh thu trong tháng, tháng trước, hoặc theo thời gian chỉ định (giả sử từ ngày 01/04/2008 đến 01/05/2008). Có thể coi tổng quát hay chi tiết của của thu nhập của hàng theo thời gian báo cáo. Hình 4-52 Xem báo cáo thu nhập trong thời gian chỉ định
  • 82. List (Thuế): xác định tỷ lệ % thuế theo từng quốc gia, từng thành phố. Hình 4-53 Quản lý thuế 5.4.2.9 Shipping (Giao hàng): quản lý thông tin vận chuyển hàng hóa: nhà cung cấp, cước phí… Hình 4-54 Quản lý giao hàng Shipper List (Danh sách giao hàng) : Quản lý các dịch vụ vẩn chuyển Shipping Rates List (Phí giao hàng) : quản lý khối lượng vận chuyển đến từng quốc gia theo các loại hình dịch vụ thì sẽ có giá khác nhau.
  • 83. năng dành cho khách mua hàng trên website 5.4.3.1 Xem và lựa chọn hàng hóa cần mua Hình 4-55 Giao diện sản phẩm trưng bày Hàng hóa được phân bổ theo Cataloge (loại hàng). Số lượng loại hàng (các cấp độ) là không giới hạn. Khi vào mỗi loại hàng sẽ liệt kê ra các mặt hàng bày bán của nó. Thông tin bố trí logic theo dạng đi từ tổng quát à chi tiết giúp khách hàng rất dễ định hướng sản phẩm cần xem, mua. Nếu khách hàng muốn mua thông tin sản phẩm nào ở đây thì sẽ nhấn vào nút “Mua hàng”. Thể hiện chi tiết sản phẩm: - Hỗ trợ tối đa cho trình bày sản phẩm: hình ảnh (nhỏ, phóng lớn, album), giới thiệu ngắn gọn, giới thiệu chi ly, các cấu hình – mức giá khác nhau… đem đến cho bạn các tiện ích tối đa để trình diễn sản phẩm của mình, sao cho bắt mắt nhất để hấp dẫn người mua.
  • 84. Diễn Giải Sản Phẩm Danh mục sản Hình 4-56 Chi tiết sản phẩm - Khi khách hàng xem chi tiết sản phẩm và đồng ý mua thì bấm nút “Mua Hàng” 5.4.3.2 Quy trình đặt hàng Quy trình đặt hàng được thiết kế theo chuẩn của website thương mại điện tử quốc tế để: Nếu khách hàng đã có thói quen mua sắm trực tuyến sẽ không cảm thấy lạ lẫm khi sử dụng tính năng này. Nếu khách hàng chưa quen, lược đồ đặt hàng hiển thị ngay đầu trang sẽ giúp khách hình dung ra ngay công việc cần làm. Các bước thực hiện cụ thể như sau: - Bước 1: Chọn hàng cần mua
  • 85. hàng đồng ý mua sản phẩm thì sản phẩm được thể hiện trong giỏ hàng như hình 4-18. Thông tin sản phẩm mà khách hàng chọn Tổng tiền của giỏ hàng Hình 4-57 Chi tiết giỏ hàng àNếu khách hàng tiếp tục chọn lựa hàng thì sẽ nhấn vào “TIẾP TỤC MUA HÀNG” thì sẽ trờ lại giao diện chọn lựa hàng như các hình trên. Ngược lại, khách hàng tính tiền cho sản phẩm này sẽ nhấn vào “THANH TOÁN TIỀN” àNếu sản phẩm tính thuế thì giá tiền thuế cũng sẽ được thể hiện trên thông tin giỏ hàng này. - Bước 2: Thực hiện việc nhập thông tin thanh toán hóa đơn Sau khi nhấn vào “THANH TOAN TIỀN” để thanh toán hóa đơn: - Nếu khách hàng chưa đăng nhập sẽ xuất hiện như hình bên dưới yêu cầu đăng nhập. Nếu khách hàng đã có tài khoản (username và password) nhưng chưa đăng nhập thì có thể đăng nhập. Còn ngược lại
  • 86. hàng có thể tạo ngay 1 tài khỏan mới dùng để mua hàng tại của hàng này. - Thông tin tài khoản này sẽ được người quản lý (admin) quản lý. Sau khi đăng ký thành công thì khách hàng sẽ nhận được email về thông tin tài khoản (username, password) để dùng cho cửa hàng này. - Khách hàng sẽ phải đăng nhập khi mua hàng tại website. Việc này giúp chương trình quản lý được khách hàng, khách hàng cũng đỡ phải khai báo lại các thông tin liên quan như địa chỉ người mua, điện thoại, địa chỉ chuyển hàng… ở những lần đặt hàng tiếp theo. Quy trình xử lý thể hiện dạng Hình 4-58 Đăng nhập là khách hàng quen
  • 87. mới Hình 4-59 Đăng ký là khách hàng mới - Bước 3: Xem lại thông tin hóa đơn Sau khi đăng nhập thông tin tài khoản giao diện như hình bên dưới. Tại đây có thể chọn hình thức thay toán và xác nhận lại địa chỉ cần chuyển tới.
  • 88. tin địa chỉ mà sản phẩm được gởi tới Hình 4-60 Thông tin hóa đơn gn - Bước 4: Hoàn tất thông tin thanh toán hóa đơn Sau khi hoàn tất các bước trên thì khách hàng đã hoàn tất toàn bộ thông tin mua sản phẩm. Lúc này họ có thể xem lại, khi đã chắc chắn thì nhấn nút“Xác Nhận Mua Hàng” để hoàn tất việc mua sản phẩm. Hệ thống mail tự động báo tới khác hàng thông tin sản phẩm mà khách hàng đã mua để tiện theo dõi tiến độ thanh toán, chuyển hàng.
  • 89. Thông tin địa chỉ được chuyển tới Loại hình thanh toán là Cash On Delivery Thông tin địa Hình 4-61 Hoàn tất việc mua hàng Chương trình hỗ trợ nhiều loại hình thanh toán khác nhau như: qua thẻ tín dụng quốc tế, hình thức giao hang – lấy tiền mặt…Khi một đơn hàng được đặt, người quản trị có thể căn cứ vào xử lý của bộ phận sales thực tế để: Thay đổi trạng thái đơn hàng: từ mới đặt à đã chuyển à đã nhận à hoàn tất. Mỗi lần đổi trạng thái, hệ thống sẽ tự động gửi email để thông báo sự cập nhật này cho khách hàng. Thay đổi lượng hàng tồn kho Thống kê doanh thu Và nhiều tiện ích khác
  • 90. VirtueMart (Website bán hàng qua mạng) Một số Module mặc định trong VirtueMart như sau: STT Tên Module Diển giải 1 mod_product_categories Hiển thị nhóm sản phẩm 2 mod_productscroller Hiển thị các sản phẩm bằng hiệu ứng cuộn 3 mod_virtuemart_cart Hiển thị trạng thái của giỏ hàng 4 mod_virtuemart_manufacturer s Hiển thị danh sách các hảng sản xuất cho khách hàng chọn lựa 5 mod_virtuemart_search Công cụ hỗ trợ khách hàng tìm kiếm sản phẩm 6 mod_virtuemart_featuredprod Hiển thị các sản phẩm nổi bật, đặc biệt. Các sản phẩm muốn hiển thị trong Module này phải được đánh dấu Đặc biệt 7 mod_virtuemart_latestprod Hiển thị sản phẩm mới nhất 8 mod_virtuemart_randomprod Hiển thị các sản phẩm ngẫu nhiên 9 mod_virtuemart_topten Hiển thị các sản phẩm bán chạy nhất 10 mod_virtuemart_allinone Hiển thị 4 Module (latestprod, featuredprod, topten, randomprod) thành một Module dưới dạng Tab 5.5.1 Lý do phát triển Ngày nay với sự phát triển lớn mạnh của thương mại điện tử, khách hàng thích mua hàng tại nhà. Vì thế nhiều website mang tính chất thương mại điện tử có nhiều chức năng, giao diện hợp mắt người dùng ra đời. Với sự cạnh tranh như thế đòi hỏi người làm web cần phải sáng tạo và nắm bắt thị trường để đưa ra một website phù hợp. VirtueMart là một thành phần mã nguồn mở được tích hợp trong Joomla dùng để xây dựng một website với tính năng quản bá sản phẩm và bán hàng trực tuyến. Là dạng Component được phát triển khá hoàn hảo. Tuy nhiên vẩn còn một số hạn chế sau:
  • 91. triển của thương mại điện tử ngày càng cao đòi hỏi cần có sự đổi mới, cũng như chức năng ngày càng phong phú. Do nhu cầu người dùng ngày càng tăng, cần phải có thêm nhiều chức năng. Là thành phần chỉ áp dụng quản bá sản phẩm, cũng như quản lý bán hàng trực tuyến trên một lĩnh vực thương mại. Xây dựng một website bán hàng với mặt hàng trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin. Với những lý do trên nhóm chúng em xin đề xuất phát triển thêm một số module và thành phần góp phần xây dựng trang web thích hợp với người dùng. 5.5.2 Phát triển VirtueMart với Module “Vẽ biễu đồ báo cáo doanh thu” 5.5.2.1Ý nghĩa: Biểu đồ doanh thu thể hiện tổng doanh thu của từng tháng trong năm, từ đó người quản trị hay người điều hành cửa hàng hay công ty sẽ đưa ra phương pháp điều chỉnh hợp lý nhằm thu lại lợi nhuận cao nhất. Và đồng thời có thể phát triển thêm ngày càng hoàn thiện hơn. 5.5.2.2 Mô tả tính năng: Khi Click vào mục báo cáo với biểu đồ doanh thu thì sẽ hiện ra biểu đồ doanh thu liệt kê các cột với phần trăm tương ứng với mỗi tháng. Dựa vào biểu đồ đánh giá doanh thu của hàng tháng trong năm đó. Thường xuyên cập nhật hàng năm.
  • 92. phát triển: Ý tưởng: Trong một tháng có nhiều khách hàng mua hàng và đặt hàng, với mỗi lần mua hàng và đặt hàng sẽ xuất cho khách hàng một hóa đơn. Trong hóa đơn có cột tổng số tiền. Và như thế trong một tháng có bao nhiêu hóa đơn thì tổng lại tất cả tổng số tiền của từng hóa đơn thành tổng tiền chung cho tháng đó. Thực hiện phép tính tổng cho các tháng hiện tại trong năm thành tổng chung cho năm đó. Lấy tổng chung của từng tháng chia cho tổng chung của năm nhân với 100 ta được phần trăm của tháng đó. Thực hiện vẽ biểu đồ dạng cột tương ứng với doanh thu từng tháng. Trục tung tương ứng với từng tỷ lệ, trục hoành tương ứng với từng tháng. Các bước thự hiện: Vào cơ sở dữ liệu từ 2 bảng jos_vm_orders , jos_vm_order_history tạo bảng View có tên là bieudo bằng câu lệnh sau: Hình 4-62 Thực hiện câu truy vấn tạo View
  • 93. bảng bieudo như hình 4-24 Hình 4-63 Kết quả của bảng bieu do Thêm menu có tên là “Biểu Đồ Doanh Thu” vào mục menu “Báo Cáo” ta vào đường dẫn sau: C:xampphtdocsjoomla15administratorcomponentscom_virtuemartheader. php Tìm dòng code: case "reportbasic" như hình 4-25: Hình 4-64 Code trang header.php