Đề kiểm tra 15 phút toán lớp 9

LuyenThi123.Com - a product of BeOnline Co., Ltd. (Cty TNHH Hãy Trực Tuyến) Giấy phép ĐKKD số: 0102852740 cấp bởi Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội ngày 7/8/2008 Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội học tập trực tuyến số: 524/GP-BTTTT cấp ngày 24/11/2016 bởi Bộ Thông Tin & Truyền Thông

Tel: 02473080123 - 02436628077 (8:30am-9pm) | Email: [email protected] Địa chỉ: số nhà 13, ngõ 259/9 phố Vọng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Bộ đề kiểm tra 15 phút Đại số lớp 9 Chương II là tài liệu hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô giáo cùng các bạn đọc tham khảo.

Tài liệu bao gồm 2 đề kiểm tra 15 phút chương 2 có đáp án chi tiết kèm theo giúp các em lớp 9 ôn luyện và nắm được cách làm đề kiểm tra. Đồng thời giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.

Đề kiểm tra 15 phút Đại số lớp 9 Chương II - Đề 1

Bài 1) Cho 2 hàm số: y = 2x có đồ thị (d) và hàm số y = -2x + 4 có đồ thị (d’).

  1. Vẽ đồ thị (d) và (d’) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
  1. Gọi A là giao điểm của 2 đường thẳng (d) và (d’). Tìm tọa độ giao điểm A.(Bằng phép tính)

Bài 2) Cho 2 đường thẳng: (d): y = (m +3)x + 2n - 1 và (d’): y = 2mx + n. Xác định giá trị của m và n để:

Tải miễn phí các đề kiểm tra 15 lớp 9 toàn diện các môn, kèm theo đáp án chi tiết, lời giải hay và mạch lạc giúp các em học sinh thực hành trước, ôn tập kiến thức mỗi bài học cũng như đạt kết quả tốt trong các bài kiểm tra 15 phút trên lớp.

LuyenThi123.Com - a product of BeOnline Co., Ltd. (Cty TNHH Hãy Trực Tuyến) Giấy phép ĐKKD số: 0102852740 cấp bởi Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội ngày 7/8/2008 Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội học tập trực tuyến số: 524/GP-BTTTT cấp ngày 24/11/2016 bởi Bộ Thông Tin & Truyền Thông

Tel: 02473080123 - 02436628077 (8:30am-9pm) | Email: [email protected] Địa chỉ: số nhà 13, ngõ 259/9 phố Vọng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

A.\(\displaystyle x \ge \dfrac{1}{2}\) B. \(\displaystyle x \le \dfrac{1}{2}\)

  1. \(\displaystyle x > \dfrac{1}{2}\) D. \(\displaystyle x < \dfrac{1}{2}\)

Câu 2. Điều kiện xác định của biểu thức \(\displaystyle \dfrac{{\sqrt x + 1}}{{x - \sqrt x }}\) là

A.\(\displaystyle x \ne 0\) B. \(\displaystyle x > 0,x \ne 1\)

  1. \(\displaystyle x \ge 0\) D. \(\displaystyle x \ge 0,x \ne 1\)

Câu 3. Biểu thức \(\displaystyle \sqrt {\dfrac{1}{{x - 1}}} + \sqrt {2 - x} \) có nghĩa khi

A.\(\displaystyle x > 2\) B. \(\displaystyle x < 1\)

  1. \(\displaystyle 1 < x \le 2\) D. \(\displaystyle x \le 2,x \ne 1\)

Câu 4. Căn bậc hai số học của 64 là

  1. 8 và -8 B. -8
  1. 8 D. 32.

Câu 5. Kết quả phép tính\(\displaystyle \sqrt {{{(\sqrt 3 - \sqrt 2 )}^2}} \) là

A.\(\displaystyle \sqrt 3 - \sqrt 2 \) B. \(\displaystyle \sqrt 2 - \sqrt 3 \)

  1. \(\displaystyle \pm (\sqrt 3 - \sqrt 2 )\) D. 1

Câu 6. Kết quả của phép tính \(\displaystyle (2\sqrt 3 + \sqrt 2 )(2\sqrt 3 - \sqrt 2 )\) là

A.\(\displaystyle 4\sqrt 3 \) B. \(\displaystyle 2\sqrt 2 \)

  1. 10 D. 14

Câu 7. Giá trị của biểu thức \(\displaystyle {1 \over {2 + \sqrt 3 }} - {1 \over {2 - \sqrt 3 }}\) bằng

A.4 B. 0

  1. \(\displaystyle - 2\sqrt 3 \) D. \(\displaystyle 2\sqrt 3 \)

Câu 8. Giá trị của biểu thức \(\displaystyle \sqrt 3 - \sqrt {48} + \sqrt {12} \) là

A.\(\displaystyle - \sqrt 3 \) B. \(\displaystyle \sqrt 3 \)

  1. \(\displaystyle - 2\sqrt 3 \) D. \(\displaystyle 2\sqrt 3 \)

Câu 9. Giá trị của biểu thức \(\displaystyle \sqrt {{{(1 - \sqrt 2 )}^2}} - \sqrt {{{(1 + \sqrt 2 )}^2}} \) là

A.0 B. -2

C.\(\displaystyle - \sqrt 2 \) D. \(\displaystyle - 2\sqrt 2 \)

Câu 10. Giá trị của biểu thức \(\displaystyle \)\(\displaystyle \left( {\sqrt {27} - 3\sqrt {\dfrac{4}{3}} + \sqrt {12} } \right):\sqrt 3 \) bằng

A.\(\displaystyle \sqrt 3 \) B. \(\displaystyle 2\sqrt 3 \)

  1. \(\displaystyle - 2\sqrt 3 \) D.3

Câu 11. Giá trị của biểu thức \(\displaystyle \)\(\displaystyle \dfrac{{\sqrt 5 }}{{\sqrt {80} }}.\dfrac{{\sqrt {90} }}{{\sqrt {10} }}\) bằng

A.16 B.0,75

  1. 4 D. 0,25.

Câu 12. Kết quả rút gọn của biểu thức \(\displaystyle \dfrac{{\sqrt {{x^2} - 6x + 9} }}{{x - 3}}\) với \(\displaystyle x > 3\) là

A.-1 B. 1

  1. \(\displaystyle \pm 1\) D. kết quả khác.

Câu 13. Kết quả rút gọn của biểu thức \(\displaystyle {x^2}{y^2}.\sqrt {\dfrac{9}{{{x^2}{y^4}}}} \) với x

  1. \(\displaystyle 3xy\) B.\(\displaystyle {x^2}y\)
  1. \(\displaystyle -3x\) D. \(\displaystyle -3xy.\)

Câu 14. Tất cả các giá trị của x thỏa mãn \(\displaystyle \sqrt {4{x^2} + 4x + 1} = 7\) là

  1. \(\displaystyle x=3\) B. \(\displaystyle x = \dfrac{{ - 7}}{2}\)
  1. \(\displaystyle x=-3\) D. \(\displaystyle x=-4;x=3.\)

Bài 2. (3 điểm) Điền x vào cột đúng hoặc sai cho thích hợp

Khẳng định

Đúng

Sai

Số 0 là căn bậc hai số học của 0

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(\displaystyle \sqrt {{x^2} + 4x + 5} \) là 5

Với a>b>0 thì \(\displaystyle \sqrt a - \sqrt b < \sqrt {a - b} \)

Với a>0 và b>0 thì \(\displaystyle \sqrt a + \sqrt b > \sqrt {a + b} \)

Với mọi số a, ta có \(\displaystyle \sqrt {{a^2}} = a\)

\(\displaystyle \sqrt {\dfrac{a}{b}} = \dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt b }}\) với mọi a và b

Lời giải chi tiết

Bài 1. (7 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B B C C A Câu 6 7 8 9 10 Đáp án C C A B D Câu 11 12 13 14 Đáp án B B C D

Câu 1: Biểu thức \(\sqrt {1 - 2x} \) xác định khi:

\(1 - 2x \ge 0 \Leftrightarrow - 2x \ge - 1 \Leftrightarrow x \le \frac{1}{2}\)

Câu 2: ĐKXĐ:

\(\begin{array}{l}\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \ge 0}\\{x - \sqrt x \ne 0}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \ge 0}\\{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right) \ne 0}\end{array}} \right.} \right.\\\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \ge 0}\\{\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \ne 0}\\{x \ne 1}\end{array}} \right.}\end{array}} \right. \Leftrightarrow x > 0;x \ne 1\end{array}\)

Câu 3: Biểu thức có nghĩa khi:

\(\begin{array}{l}\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\frac{1}{{x - 1}} \ge 0}\\{2 - x \ge 0}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x - 1 > 0}\\{x \le 2}\end{array}} \right.} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x > 1}\\{x \le 2}\end{array}} \right. \Leftrightarrow 1 < x \le 2\end{array}\)

Câu 4: Căn bậc hai số học của 64 là \(\sqrt {64} = 8\)

Câu 5: Ta có:

\(\sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)}^2}} = \left| {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right| = \sqrt 3 - \sqrt 2 \)

Câu 6:Ta có:

\(\begin{array}{l}\left( {2\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)\left( {2\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)\\ = {\left( {2\sqrt 3 } \right)^2} - {\left( {\sqrt 2 } \right)^2}\\ = 12 - 2 = 10\end{array}\)

Câu 7: Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{1}{{2 + \sqrt 3 }} - \frac{1}{{2 - \sqrt 3 }}\\ = \frac{{2 - \sqrt 3 - 2 - \sqrt 3 }}{{{2^2} - {{\left( {\sqrt 3 } \right)}^2}}}\\ = - 2\sqrt 3 \end{array}\)

Câu 8: Ta có:

\(\begin{array}{l}\sqrt 3 - \sqrt {48} + \sqrt {12} = \sqrt 3 - \sqrt {3.16} + \sqrt {3.4} \\ = \sqrt 3 - 4\sqrt 3 + 2\sqrt 3 = - \sqrt 3 \end{array}\)

Câu 9: Ta có:

\(\begin{array}{l}\sqrt {{{\left( {1 - \sqrt 2 } \right)}^2}} - \sqrt {{{\left( {1 + \sqrt 2 } \right)}^2}} \\ = \left| {1 - \sqrt 2 } \right| - \left| {1 + \sqrt 2 } \right|\\ = \sqrt 2 - 1 - 1 - \sqrt 2 \\ = - 2\\\end{array}\)

Câu 10: Ta có:

\(\begin{array}{l}\left( {\sqrt {27} - 3\sqrt {\frac{4}{3}} + \sqrt {12} } \right):\sqrt 3 \\ = \left( {\sqrt {3.3^2} - 3\frac{{\sqrt 4 }}{{\sqrt 3 }} + \sqrt {3.2^2} } \right).\frac{1}{{\sqrt 3 }}\\ = \left( {3\sqrt 3 - 2\sqrt 3 + 2\sqrt 3 } \right).\frac{1}{{\sqrt 3 }}\\ =3 \sqrt{3}.\frac{1}{\sqrt{3}}= 3\end{array}\)

Câu 11: Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{\sqrt 5 }}{{\sqrt {80} }}.\frac{{\sqrt {90} }}{{\sqrt {10} }}\\ = \frac{{\sqrt 5 }}{{\sqrt {5.16} }}.\frac{{\sqrt {9.10} }}{{\sqrt {10} }}\\ = \frac{{\sqrt 5 }}{{4\sqrt 5 }}.\frac{{3\sqrt {10} }}{{\sqrt {10} }}\\ = \frac{3}{4} = 0,75\end{array}\)

Câu 12: Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{\sqrt {{x^2} - 6x + 9} }}{{x - 3}} = \frac{{\sqrt {{{\left( {x - 3} \right)}^2}} }}{{x - 3}}\\ = \frac{{\left| {x - 3} \right|}}{{x - 3}} = \frac{{x - 3}}{{x - 3}} = 1\end{array}\)

Câu 13:Ta có:

\(\begin{array}{l}{x^2}{y^2}.\sqrt {\frac{9}{{{x^2}{y^4}}}} = {x^2}{y^2}.\sqrt {{{\left( {\frac{3}{{x{y^2}}}} \right)}^2}} \\ = {x^2}{y^2}.\left| {\frac{3}{{x{y^2}}}} \right| = {x^2}{y^2}.\frac{3}{{ - x{y^2}}}\\ = - 3x\end{array}\)

Câu 14:Ta có:

\(\begin{array}{l}\sqrt {4{x^2} + 4x + 1} = 7\\ \Leftrightarrow 4{x^2} + 4x + 1 = 49\\ \Leftrightarrow 4{x^2} + 4x - 48 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 3}\\{x = - 4}\end{array}} \right.\end{array}\).