LG câu a - bài 85 trang 19 sbt toán 9 tập 1

\( = \dfrac{{(\sqrt x + 1)(\sqrt x + 2)}}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}} \)\(+ \dfrac{{2\sqrt x (\sqrt x - 2)}}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}} - \dfrac{{2 + 5\sqrt x }}{{x - 4}}\)
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • LG câu a
  • LG câu b

Cho biểu thức:

\(P\) = \(\dfrac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 2}} + \dfrac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}} + \dfrac{{2 + 5\sqrt x }}{{4 - x}}\)

LG câu a

Rút gọn \(P\) với \(x \ge 0\) và \(x \ne 4.\)

Phương pháp giải:

Các bước rút gọn biểu thức:

Bước 1: Điều kiện để biểu thức có nghĩa (căn thức xác định, mẫu khác không nếu bài toán chưa cho)

Bước 2: Phân tích các mẫu thành nhân tử (áp dụng thành thạo các phép biến đổi căn thức)
+ Áp dụng quy tắc đổi dấu một cách hợp lý để làm xuất hiện nhân tử chung.

+ Thường xuyên để ý xem mẫu này có là bội hoặc ước của mẫu khác không.

Bước 3: Tiến hành quy đồng rút gọn, kết hợp với điều kiện của đề bài để kết luận.

Lời giải chi tiết:

Điều kiện: \(x \ge 0,x \ne 4\)

Ta có:

\(P\) = \(\dfrac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 2}} + \dfrac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}} + \dfrac{{2 + 5\sqrt x }}{{4 - x}}\)

\( = \dfrac{{(\sqrt x + 1)(\sqrt x + 2)}}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}} \)\(+ \dfrac{{2\sqrt x (\sqrt x - 2)}}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}} - \dfrac{{2 + 5\sqrt x }}{{x - 4}}\)

\( = \dfrac{{x + 2\sqrt x + \sqrt x + 2}}{{x - 4}} + \dfrac{{2x - 4\sqrt x }}{{x - 4}}\)\( - \dfrac{{2 + 5\sqrt x }}{{x - 4}}\)

\( = \dfrac{{x + 3\sqrt x + 2 + 2x - 4\sqrt x - 2 - 5\sqrt x }}{{x - 4}}\)

\( = \dfrac{{3x - 6\sqrt x }}{{x - 4}} \)\(= \dfrac{{3\sqrt x (\sqrt x - 2)}}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}} \)\(= \dfrac{{3\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}}\)

LG câu b

Tìm \(x\) để \(P = 2\).

Phương pháp giải:

Cho \(P=2\) rồi giải phương trình thu được để tìm \(x.\)

Lời giải chi tiết:

Ta có: \(P = 2\) (ĐK: \(x \ge 0,x \ne 4\))

\(\eqalign{
& \Leftrightarrow {{3\sqrt x } \over {\sqrt x + 2}} = 2 \cr
& \Rightarrow 3\sqrt x = 2(\sqrt x + 2) \cr
&\Leftrightarrow 3\sqrt x = 2\sqrt x + 4 \cr} \)

\( \Leftrightarrow \sqrt x = 4 \Leftrightarrow x = 16\) (thỏa mãn)

Vậy với \(x=16\) thì \(P=2.\)