Lê Lợi cùng với 18 người trong bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn đã tổ chức hội thề ở đâu

Top 1 ✅ Câu 1: Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở A. Chi Lăng B. Vạn Kiếp C. Lũng Nhai D. Chí Linh Câu 2 nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2022-03-05 08:09:16 cùng với các chủ đề liên quan khác

Câu 1: Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở A.Chi Lăng B.Vạn Kiếp C.Lũng Nhai D.Chí Linh Câu 2

Hỏi:

Câu 1: Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở A.Chi Lăng B.Vạn Kiếp C.Lũng Nhai D.Chí Linh Câu 2

Câu 1: Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ởA.Chi LăngB.Vạn KiếpC.Lũng NhaiD.Chí LinhCâu 2: Người viết “ Binh ngô đại cáo” ƖàA.Nguyễn TrãiB.lê LợiC.Lê LaiD.Trần Nguyên HãnCâu 3: Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức theo chế độA.Quân lính tinh nhuệ không cốt đôngB.Ngụ binh ư nôngC.Kỉ luật Ɩà sức mạnhD.Tinh nhuệ hiện đạiCâu 4: Thời Lê Sơ chiếm vị trí độc tôn trong học tập, thi cử ѵà tín ngưỡng ƖàA.Nho giáoB.Phật giáoC.Đạo giáoD.Thiên chúa giáoCâu 5.Chữ Quốc ngữ ra đời ѵào thế kỉA.TK XVI.

B.TK XVII.

C.TK XVIII.D.TK XIX.Câu 6.Chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ ѵào năm?A.1773.B.1774.C.1777.D.1778Câu 7.Nơi Nguyễn Huệ đã chọn Ɩàm trận địa đánh quân xâm lược XiêmA.Sông Bạch ĐằngB.Sông Như NguyệtC.Rạch Gầm-Xoài MútD.Chi Lăng –Xương Giang.Câu 8.Năm 1789, Vua Quang Trung tiến quân ra Bắc tiêu diệt quânA.Minh B.Thanh C.Nguyên – Mông.D.Tống.Câu 9: Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân Ɩàm mấy đạoA.3 đạoB.4 đạoC.5 đạoD.6 đạoCâu 10: Căn cứ Tây Sơn hạ đạo thuộcA.Lam Sơn, Thanh HóaB.Tây Sơn, Bình ĐịnhC.An Khê, Gia LaiD.Phú Xuân, HuếCâu 11: Nhà Nguyễn thành lậpA.Năm 1802B.1803C.1804D.1805Câu 12: Những năm 1831 – 1832, nhà Nguyễn chia nước thànhA.10 tỉnh ѵà 1 phủ trực thuộcB.20 tỉnh ѵà 1 phủ trực thuộcC.30 tỉnh ѵà 1 phủ trực thuộc

D.40 tỉnh ѵà 1 phủ trực thuộc

Đáp:

hongocha:

Đáp án:

1.C

2.A

3.B

4.A

5.B

6.C

7.C

8.B

9.C

10.B

11.A

12.C

hongocha:

Đáp án:

1.C

2.A

3.B

4.A

5.B

6.C

7.C

8.B

9.C

10.B

11.A

12.C

hongocha:

Đáp án:

1.C

2.A

3.B

4.A

5.B

6.C

7.C

8.B

9.C

10.B

11.A

12.C

Câu 1: Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở A.Chi Lăng B.Vạn Kiếp C.Lũng Nhai D.Chí Linh Câu 2

Xem thêm : ...

Vừa rồi, cá-mập.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Câu 1: Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở A. Chi Lăng B. Vạn Kiếp C. Lũng Nhai D. Chí Linh Câu 2 nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Câu 1: Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở A. Chi Lăng B. Vạn Kiếp C. Lũng Nhai D. Chí Linh Câu 2 nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Câu 1: Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở A. Chi Lăng B. Vạn Kiếp C. Lũng Nhai D. Chí Linh Câu 2 nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng cá-mập.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Câu 1: Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở A. Chi Lăng B. Vạn Kiếp C. Lũng Nhai D. Chí Linh Câu 2 nam 2022 bạn nhé.

Mùa xuân năm Mậu Tuất 1418, Lê Lợi đã cùng những hào kiệt đồng chí hướng như Lê Văn An, Lê Sát, Lưu Nhân Chú, Nguyễn Lý... tất cả 50 tướng văn và tướng võ chính thức phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn (trong đó 19 người đã từng tham gia hội thề Lũng Nhai, năm 1416), xưng là Bình Định Vương, kêu gọi dân Việt đồng lòng đứng lên đánh quân xâm lược nhà Minh cứu nước. Địa danh Lam Sơn nay thuộc huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa. Theo sách Lam Sơn thực lục, buổi đầu khởi nghĩa Lam Sơn:
“     Nguyên trước Nhà vua kinh-doanh việc bốn phương, Bắc đánh giặc Minh, Nam đuổi quân Lào, mình trải trăm trận, đến đâu được đấy, chỉ dùng có quan võ là bọn Lê Thạch, Lê Lễ, Lê Sát, Lê Vấn, Lê Lý, Lê Ngân, ba mươi lăm người; quan văn là bọn Lê văn Linh, Lê quốc Hưng; cùng những quân-thân như cha, con; hai trăm thiết-kỵ, hai trăm nghĩa-sĩ, hai trăm dũng-sĩ và mười bốn thớt voi. Còn bọn chuyên-chở lương-thảo, cùng già yếu đi hộ-vệ vợ con, cũng chỉ hai nghìn người mà thôi.

Tham khảo ý kiến từ các trả lời trước đó (+)

A. Lũng Nhai

285 phiếu

B. Chí Linh

88 phiếu

C. Tân Bình

45 phiếu

D. Thuận Hóa

32 phiếu

Tổng cộng:

450 trả lời

ội thề Lũng Nhai năm 1416 không được chép trong những cuốn sách sử được viết cùng thời kỳ đó như Đại Việt sử ký toàn thư, Lam Sơn thực lục. Đến thế kỷ 18, sử gia Lê Quý Đôn mới sưu tầm lại các tư liệu về gia phả, sắc phong các dòng họ công thần,... viết nên bộ sử Đại Việt thông sử. Sách Đại Việt thông sử của sử gia Lê Quí Đôn, ở phần Nhân vật chí, đã viết có tất cả 19 người (Đại Việt thông sử chép: "vua cùng 18 bề tôi..."), trong số đó chắc chắn có Lê Lợi, Lê Lai, Lê Thận, Lưu Nhân Chú, Trịnh Khả, Nguyễn Lý, Lê Văn An[2], được Đại Việt thông sử chép rằng:

Mùa đông, năm Bính Thân (1416) vua Thái Tổ cùng 18 vị tướng thân cận của nhà vua, liên danh hội thề nguyện sống chết có nhau.


— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lê Lai[1]

Lê Lai sau khi chết được Lê Lợi truy phong Suy trung Đồng đức Hiệp mưu Bảo chính Lũng Nhai công thần.[3]

Năm Bính Thân, vua Thái Tổ cùng tướng văn tướng võ 18 người - liên danh thề ước cùng lo có nhau, ông cũng được dự.


— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lưu Nhân Chú[4]

Chế văn của vua Lê Thái Tổ ban cho Lưu Nhân Chú cũng nhắc đến sự kiện này:

Xét... Lê Nhân Chú đấy:... Than ôi! Làm thuyền, chèo mong vượt sóng to, nay đã qua cơn sóng gió, viết đan thư cất vào nhà đá, mong chớ quên lời thề xưa.


— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lưu Nhân Chú[5]

Khi vua cùng 18 bề tôi thân cận liên danh hội thề, ông cũng ở trong số đó.


— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lê Lý[6]

Khi vua cùng 18 bề tôi thân cận liên danh hội thề, ông cũng ở trong số đó.


— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lê Văn An[7]

Khi vua cùng 18 bề tôi thân cận liên danh hội thề, nguyện cùng vui cùng lo có nhau, thì tên ông đứng thứ 3, sau Lê Lai.


— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lê Thận[8]

Năm Bính Thân, vua Thái Tổ cùng tướng văn tướng võ 18 người - liên danh thề ước cùng lo có nhau, ông cũng được dự.


— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Trịnh Khả[2]

Một số bài văn thề sau này của các sử gia hiện đại được sưu tầm trong gia phả nhiều dòng họ khai quốc công thần triều Lê nên có nhiều dị bản, danh sách người tham dự có sự khác nhau. Chúng ta không chắc rằng những nghiên cứu này có đủ độ uy tín hay không. Riêng nhân vật Nguyễn Trãi đều thấy có trong các văn bản sưu tầm được, nhưng sách Đại Việt thông sử khi viết về Nguyễn Trãi đã không viết ông có tham gia hay không và cũng không chép ông thành một chương riêng như nhiều công thần khác.

Nội dung văn thề sau đây được chép lại từ quyển Khởi nghĩa Lam Sơn của Phan Huy Lê và Phan Đại Doãn, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội, 1977, được dịch từ gia phả của họ Đinh (Nông Cống) và gia phả họ Lê (Kiều Đại):[9][10]

Niên hiệu Thiên Khánh thứ nhất, năm Bính Thân, tháng 2, qua ngày Kỷ Mão[11] là ngày sóc, đến ngày 12 là Canh Dần[12].
Phụ đạo lộ Khả Lam nước An Nam là Lê Lợi cùng Lê Lai, Lê Thận, Lê Văn An, Lê Văn Linh,Trịnh Khả, Trương Lôi, Lê Liễu, Bùi Quốc Hưng, Lê Ninh, Lê Hiểm, Vũ Uy, Nguyễn Trãi, Đinh Liệt, Lê Nhân Chú, Lê Bồi, Lê Lý, Đinh Lan, Trương Chiến kính đem lễ vật, sinh huyết tấu cáo cùng Hạo nhiên Thượng đế, Hậu thổ Hoàng địa và các tôn linh thần bậc thượng, trung, hạ coi sông núi ở các xứ nước ta.
Cúi xin chứng giám cho:
Rằng có bạn ở phương xa đến, kết giao vui vẻ cùng giữ lòng tin. Vì thế phải có lễ tấu cáo.
Nay ở trong nước, tôi là Phụ đạo Lê Lợi cùng với Lê Lai đến Trương Chiến, 19 người. Tuy họ hàng, quê quán khác nhau, nhưng kết nghĩa thân nhau như một tổ liền cành. Phận vinh hiển đều có khác nhau, mong có tình như cùng chung một họ.
(Có kẻ) bằng đảng xâm chiếm nước ta, qua cửa quan làm hại, nên Lê Lợi cùng Lê Lai đến Trương Chiến, 19 người chung sức đồng lòng, giữ gìn đất nước làm cho xóm làng được ăn ở yên lành. Thề sống chết cùng nhau, không dám quên lời thề son sắt.
Tôi cúi xin trời đất và các vị thần linh chứng giám, ban cho trăm phúc, đến thân mình, nhà mình, con cháu trong họ hàng đều được yên vui hưởng lộc trời.
Nếu như Lê Lợi cùng Lê Lai đến Trương Chiến sinh lòng này khác, cầu ơn hiện tại, núp bóng quân thù, không cùng một lòng, quên lời thề ước, chúng tôi nguyện trời đất và các thần linh, giáng trăm tai ương trị mình cho đến họ hàng, con cháu đều bị tru diệt, chịu hết hình phạt của trời.