Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Ôn tập cuối năm – Đại số 9 – Bài 18 trang 140 Tài liệu dạy – học Toán 9 tập 2. Giải bài tập Không giải phương trình hãy tính tổng và tích các nghiệm của mỗi phương trình sau:

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Không giải phương trình hãy tính tổng và tích các nghiệm của mỗi phương trình sau:

a) \(3{x^2} – 7x + 5 = 0\)

b) \({x^2} – x – 2 = 0\)

c) \(m{x^2} – 2(m + 1)x + m + 2 = 0(m \ne 0)\)

d) \((m + 1){x^2} + mx – m + 3 = 0(m \ne  – 1)\)

e) \((2 – \sqrt 3 ){x^2} + 4x + 2 + \sqrt 2  = 0\)

f) \({x^2} – (1 + \sqrt 2 )x + \sqrt 2  = 0\)

Phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1};{x_2}\). Theo định lí Vi-ét ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}S = {x_1} + {x_2} = \dfrac{{ – b}}{a}\\P = {x_1}{x_2} = \dfrac{c}{a}\end{array} \right.\).

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

a) \(3{x^2} – 7x + 5 = 0\) có \(\Delta  = {\left( { – 7} \right)^2} – 4.3.5 =  – 11 \Rightarrow \) Phương trình vô nghiệm.

b) \({x^2} – x – 2 = 0\) có \(ac = 1.\left( { – 2} \right) < 0 \Rightarrow \) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt \({x_1};{x_2}\).

Áp dụng định lí Vi-ét ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}S = {x_1} + {x_2} = \dfrac{7}{3}\\P = {x_1}{x_2} = \dfrac{5}{3}\end{array} \right.\).

c) \(m{x^2} – 2\left( {m + 1} \right)x + m + 2 = 0\,\,\left( {m \ne 0} \right)\)

Quảng cáo

Ta có \(\Delta ‘ = {\left( {m + 1} \right)^2} – m\left( {m + 2} \right) \)\(\,= {m^2} + 2m + 1 – {m^2} – 2m = 1 > 0 \)

\(\Rightarrow \) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt \({x_1};{x_2}\).

Áp dụng định lí Vi-ét ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}S = {x_1} + {x_2} = \dfrac{{2\left( {m + 1} \right)}}{m}\\P = {x_1}{x_2} = \dfrac{{m + 2}}{m}\end{array} \right.\).

d) \(\left( {m + 1} \right){x^2} + mx – m + 3 = 0\,\,\,\left( {m \ne  – 1} \right)\)

Ta có: \(\Delta  = {m^2} – 4\left( {m + 1} \right)\left( { – m + 3} \right) \)\(\,= {m^2} + 4{m^2} – 8m – 12 \)\(\,= 5{m^2} – 8m – 12\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \( \Leftrightarrow \Delta  > 0 \Leftrightarrow 5{m^2} – 8m – 12 > 0\). Khi đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt \({x_1};{x_2}\).

Áp dụng định lí Vi-ét ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}S = {x_1} + {x_2} = \dfrac{m}{{m + 1}}\\P = {x_1}{x_2} = \dfrac{{ – m + 3}}{{m + 1}}\end{array} \right.\) với m thỏa mãn \(5{m^2} – 8m – 12 > 0\).

e) \(\left( {2 – \sqrt 3 } \right){x^2} + 4x + 2 + \sqrt 2  = 0\) ta có:

\(\Delta ‘ = {2^2} – \left( {2 – \sqrt 3 } \right)\left( {2 + \sqrt 2 } \right) \)\(\,= 4 – 4 – 2\sqrt 2  + 2\sqrt 3  + \sqrt 6  \)\(\,=  – 2\sqrt 2  + 2\sqrt 3  + \sqrt 6  > 0\)

\(\Rightarrow \) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt \({x_1};{x_2}\).

Áp dụng định lí Vi-ét ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}S = {x_1} + {x_2} = \dfrac{4}{{2 – \sqrt 3 }}\\P = {x_1}{x_2} = \dfrac{{2 + \sqrt 2 }}{{2 – \sqrt 3 }}\end{array} \right.\).

f) \({x^2} – \left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \sqrt 2  = 0\)

Ta có \(\Delta  = {\left( {1 + \sqrt 2 } \right)^2} – 4\sqrt 2  \)\(\,= 3 + 2\sqrt 2  – 4\sqrt 2  = 3 – 2\sqrt 2  > 0 \Rightarrow \) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt \({x_1};{x_2}\).

Áp dụng định lí Vi-ét ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}S = {x_1} + {x_2} =  – 1 – \sqrt 2 \\P = {x_1}{x_2} = \sqrt 2 \end{array} \right.\).

 Baitapsgk.com

Hãy tính tổng và tích các nghiệm của mỗi phương trình.. Câu 36 trang 57 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2 – Bài 6: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng

Không giải phương trình, dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng và tích các nghiệm của mỗi phương trình:

a) \(2{x^2} – 7x + 2 = 0\)

b) \(2{x^2} + 9x + 7 = 0\)

c) \(\left( {2 – \sqrt 3 } \right){x^2} + 4x + 2 + \sqrt 2  = 0\)

d) \(1,4{x^2} – 3x + 1,2 = 0\)

e) \(5{x^2} + x + 2 = 0\)

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

a)

\(\eqalign{ & 2{x^2} – 7x + 2 = 0 \cr

& \Delta = {\left( { – 7} \right)^2} – 4.2.2 = 49 – 16 = 33 > 0 \cr} \)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

\({x_1} + {x_2} = {7 \over 2};{x_1}{x_2} = {2 \over 2} = 1\)

b)

\(\eqalign{ & 5{x^2} + 2x – 16 = 0 \cr

& a = 5;c = – 16;ac < 0 \cr} \)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

Quảng cáo

\({x_1} + {x_2} =  – {2 \over 5};{x_1}{x_2} =  – {{16} \over 5}\)

c)

\(\eqalign{ & \left( {2 – \sqrt 3 } \right){x^2} + 4x + 2 + \sqrt 2 = 0 \cr & \Delta ‘ = {2^2} – \left( {2 – \sqrt 3 } \right)\left( {2 + \sqrt 2 } \right) = 4 – 4 – 2\sqrt 2 + 2\sqrt 3 + \sqrt 6 \cr

& = 2\sqrt 3 + \sqrt 6 – 2\sqrt 2 > 0 \cr} \)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

\(\eqalign{ & {x_1} + {x_2} = {{ – 4} \over {2 – \sqrt 3 }} = – 4\left( {2 + \sqrt 3 } \right) \cr

& {x_1}{x_2} = {{2 + \sqrt 2 } \over {2 – \sqrt 3 }} = {{\left( {2 + \sqrt 2 } \right)\left( {2 + \sqrt 3 } \right)} \over {4 – 3}} = 4 + 2\sqrt 3 + 2\sqrt 2 + \sqrt 6 \cr} \)

d)

\(\eqalign{ & 1,4{x^2} – 3x + 1,2 = 0 \cr

& \Delta = {\left( { – 3} \right)^2} – 4.1,4.1,2 = 9 – 6,72 = 2,28 > 0 \cr} \)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

\(\eqalign{ & {x_1} + {x_2} = – {{ – 3} \over {1,4}} = {{30} \over {14}} = {{15} \over 7} \cr

& {x_1}{x_2} = {{1,2} \over {1,4}} = {6 \over 7} \cr} \)

e)

\(\eqalign{ & 5{x^2} + x + 2 = 0 \cr

& \Delta = 1 – 4.5.2 = 1 – 40 = – 39 < 0 \cr} \)

Phương trình vô nghiệm, không có tổng và tích của các nghiệm.

Với Không giải phương trình, tính tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai Toán học lớp 9 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải cho tiết sẽ giúp học sinh nắm được Không giải phương trình, tính tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai.

A. Phương pháp giải

- Định lý Vi-et: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

- Sử dụng định lý Vi-et không cần giải phương trình ta vẫn có thể tính được tổng và tích các nghiệm hoặc các biểu thức có liên quan đến tổng và tích các nghiệm thông qua các bước sau:

+ B1: Tính ∆ = b2 – 4ac. Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm do đó  không tồn tại tổng và tích các nghiệm của phương trình. Nếu  ∆ ≥ 0 thì phương trình có 2 nghiệm x1, x2, ta thực hiện bước 2

+ B2: Trong trường hợp ∆ ≥ 0 áp dụng Vi-et ta có: 

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Ví dụ 1: Biết x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình: x2 – 2(m + 5)x + m2 + 6 = 0.

Không giải phương trình tính

a. Tổng và tích các nghiệm theo m

b. Tính giá trị của biểu thức T = |x1 - x2| theo m

Giải

a. Vì phương trình có 2 nghiệm x1, x2 nên theo Vi-et ta có:    

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

b. Ta có:

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Ví dụ 2: Không giải phương trình, tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của các phương trình sau

a. x2 – 6x + 7 = 0

b. 5x2 – 3x + 1 = 0

Giải

a. Ta có ∆ꞌ = (bꞌ)2 – ac = (-3)2 – 7 = 9 – 7 = 2 > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2

Theo Vi-et ta có: 

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Vậy tổng 2 nghiệm bằng 6, tích 2 nghiệm bằng 7

b. Ta có ∆ = b2 – 4ac = (-3)2 – 4.5.1 = 9 – 20 = -11 < 0 nên phương trình vô nghiệm

Suy ra không tồn tại tổng và tích các nghiệm

Ví dụ 3: Biết x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình: x2 – 5x + 2 = 0. Không giải phương trình tính giá trị của biểu thức A = x12 + x22

Giải

Vì phương trình có 2 nghiệm x1, x2 nên theo Vi-et ta có: 

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

A = x12 + x22 = (x1 + x2)2-2x1.x2 = 52 - 2.2 = 25 - 4 = 21

Vậy A = 21

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

B. Bài tập

Câu 1: Biết x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình  x2 – (2m + 1)x + m2 +1 = 0. Tính giá trị của biểu thức 

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình
 theo m

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Giải

Vì phương trình có 2 nghiệm x1, x2 nên theo Vi-et ta có: 

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình
 

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Đáp án đúng là C.

Câu 2: Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình  x2 – (2m + 1)x + m2 +2 = 0. Tìm m để biểu thức A = x1.x2 – 2(x1 + x2) – 6 đạt giá trị nhỏ nhất

A. m = 1              

B. m = 2               

C. m = -12           

D. m = 3

Giải

Giả sử phương trình có 2 nghiệm x1, x2 theo Vi-et ta có: 

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là -10 đạt được khi m – 2 = 0 hay m = 2

Thay m = 2 vào phương trình ta được: x2 – 5x + 6 = 0.

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 = 2, x2 = 3.

Suy ra m = 2 (thỏa mãn)

Đáp án đúng là B 

Câu 3: Biết x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình  x2 - 3x - m = 0.

Tính giá trị của biểu thức A = x12(1 - x2) + x22(1-x1)

A. –m + 9            

B. 5m + 9             

C. m + 9              

D. -5m + 9

Giải

Vì phương trình có 2 nghiệm x1, x2 nên theo Vi-et ta có: 

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Vậy đáp án đúng là B

Câu 4: Biết x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình  (m - 2)x2 – (2m + 5)x + m +7 = 0 (m ≠ 2). Tính tích các nghiệm theo m

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Giải

Vì phương trình có 2 nghiệm x1, x2 nên theo Vi-et ta có: 

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Đáp án đúng là A

Câu 5: Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình  2x2 + 2mx + m2 - 2 = 0. Tìm m để  biểu thức A = |2x1x2 + x1 + x2 - 4| đạt giá trị lớn nhất

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Giải

Ta có: Δ' = m2 - 2m2 + 4 = -m2 + 4  

Phương trình có hai nghiệm khi Δ' ≥ 0 ⇔ -m2 + 4 ≥ 0 ⇔ m2 ≤ 4 ⇔ |m| ≤ 2 (*)

Giả sử phương trình có 2 nghiệm x1, x2 theo Vi-et ta có:  

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Vậy giá trị lớn nhất của A là 

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Ta thấy 

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình
 (thỏa mãn (*))

Đáp án đúng là C 

Câu 6: Tổng 2 nghiệm của phương trình  2x2 – 10x + 3 = 0 là

A. 5  

B. -5           

C. 0                 

D. Không tồn tại

Giải

Ta có ∆ꞌ = (bꞌ)2 – ac = (-5)2 – 3.2 = 25 – 6 = 19 > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2

Theo Viet ta có: x1 + x2 = 5.

Vậy đáp án đúng là A

Câu 7: Tích 2 nghiệm của phương trình  x2 – x + 2 = 0 là

A. -2          

B. 2              

C. 1            

D. Không tồn tại

Giải

Ta có ∆ = b2 – 4ac = (-1)2 – 4.1.2 = 1 – 8 = -7 < 0 nên phương trình vô nghiệm.

 Suy ra không tồn tại tích 2 nghiệm

Vậy đáp án đúng là D

Câu 8: Biết x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình - x2 + 3x + 1 = 0.

 Khi đó giá trị của biểu thức là A = x1(x2 - 2) + x2(x1 - 2)

A. -7          

B. -8             

C. -6          

D. Không tồn tại

Giải

Vì phương trình có 2 nghiệm x1, x2 nên theo Vi-et ta có:  

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Vậy đáp án đúng là B

Câu 9: Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình  x2 - 2(m – 1)x + 2m2 – 3m + 1 = 0. Tìm m để biểu thức A = |x1x2 + x1 + x2| đạt giá trị lớn nhất

Ta thấy 

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình
 (thỏa mãn (*))

Giải

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Phương trình có hai nghiệm khi Δ' ≥ 0

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Giả sử phương trình có 2 nghiệm x1, x2 theo Vi-et ta có: 

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Vậy giá trị lớn nhất của A là 

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình

Ta thấy 

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình
 (thỏa mãn *)

Đáp án đúng là C