Hoàn lưu khí quyển là gì năm 2024

Hoàn lưu khí quyển hành tinh là sự chuyển động của không khí trên phạm vi hành tinh, cùng với hoàn lưu của đại dương thì hoàn lưu khí quyển là hoàn lưu chung vận chuyển năng lượng nhiệt trên bề mặt Trái đất (từ vùng xích đạo lên các cực và ngược lại). Hoàn lưu khí quyển của Trái đất thay đổi theo từ ng năm, nhưng cấu trúc hoàn lưu hành tinh thì khá ổn định. Các hệ thống thời tiết quy mô nhỏ, hoặc cục bô ̣tại các địa phương có sự ảnh hưởng lớn từ hoàn lưu khí quyển quy mô hành tinh và dự báo thời tiết hạn dài sẽ không có kết quả chính xác ca o quá mười ngày trong thực tế, hoặc một tháng về lý thuyết. Hoàn lưu khí quyển chúng ta đã được học ở cấp 2 và cấp 3, nhưng chúng ta mới chỉ được tiếp cận một cách cơ bản nhất về nó. Chủ đề hôm nay, ad sẽ đi sâu hơn vào bản chất của các đai áp, hoàn lưu gió,...

  • Theo đó hoàn lưu khí quyển quy mô hành tinh được đă c trưng bởi các đai áp̣ được chia thành những hoàn lưu nhỏ hơn như: Hoàn lưu Hadley (hoàn lưu nhiệt đới), hoàn lưu Ferrel (hoàn lưu ôn đới), và các hoàn lưu Polar (hoàn lưu vùng cực).

Những hoàn lưu này tồn tại ở cả hai bán cầu bắc và nam. Phần lớn các chuyển động khí quyển xảy ra trong hoàn lưu Hadley. Các hệ thống áp suất cao hoạt động trên bề mặt Trái Đất được cân bằng bởi các hệ thống áp suất thấp ở nơi khác. Kết quả là, có một sự cân bằng của lực tác động lên bề mặt Trái Đất.

  • Hoàn lưu nhiệt đới (hoàn lưu Hadley):

Mô hình hoàn lưu khí quyển mà George Hadley mô tả là một sự giải thích các cơn gió mâ ̣u dịch. Hoàn lưu Hadley là một vòng tuần hoàn khép kín bắt đầu từ đư ờng xích đạo. Ở đó, không khí ẩm được làm ấm bởi bề mặt trái đất và thăng lên. Không khí thăng lên tạo ra một vành đai áp suất thấp nằm ở gần đường xíc h đạo được gọi là đai áp thấp xích đạo. Khi không khí thăng lên cao sẽ tỏa ra về phí a hai cực và giáng xuống ở khoảng vĩ tuyến 30 đô ̣ , vùng dáng xuống này hình thành nên đai áp cao câ ̣n nhiê ̣t. Không khí giáng xuống sau đó di chuyển về phía đường xích đạo dọc theo bề mặt, thay thế không khí thăng lên từ vùng xích đạo và cứ như thế hình thành nên hoàn lưu Hadley.

Ở bề mă ̣t, sự chuyển đô ̣ ng của không khí từ đai áp cao câ ̣ n nhiê ̣t về đai áp thấp xích đạo bị lê ̣ ch hướng về phía tây (do ảnh hưởng của lực coriolis), tạo thành gi ó đông và đông bắc. Những luồng gió này được gọi là gió mâ u dịch hay gió tíṇ phong, càng gần xích đạo hướng gió tín phong chủ đạo là hướng đông và dịch lên gần vĩ tuyến 30 tín phong có hướng chủ yếu là đông bắc. Ở trên cao, không khí di chuyển từ đai áp thấp xích đạo về đai áp cao câ n nhiê ̣t được gọi là phản tín phong̣ và có hướng tây nam.

Mặc dù hoàn lưu Hadley được mô tả là nằm ở xích đạo, ở Bắc bá n cầu nó chuyển sang vĩ độ cao hơn vào mùa hè và dịch xuống vĩ độ thấp hơn trong mùa đông, nguyên nhân chính là do sự thay đổi bức xạ của mặt trời. Vào mùa thu hoă ̣c mùa xuân thì hoàn lưu này nằm ở vùng xích đạo. Ở Nam bán cầu thì ngược lại so với Bắc bán cầu. Với các hình thế thời tiết rất đă ̣c trưng của hoàn lưu này và của vùng nhiê ̣t đới như: Dải hô ̣i tụ nhiê t đới (ICTZ), rãnh xích đạo, rãnh gió mùa, xoáỵ thuâ ̣n nhiê ̣t đới, sóng xích đạo, nhiễu đô ng gió đông, áp cao câ ̣n nhiê ̣t,...̣

  • Hoàn lưu ôn đới (hoàn lưu Ferrel):

Không khí sau khi giáng xuống vùng vĩ tuyến 30, mô t phần di chuyển về phía xícḥ đạo theo hoàn lưu nhiệt đới, mô t phần di chuyển lên vĩ tuyến 60 độ ̣và thăng lên tạo thành mô ̣ t vành đai áp thấp ở đây, được gọi là đai áp thấp ôn đới. Phần lớn hoàn lưu ôn đới được duy trì bởi hoàn lưu vùng cực và hoàn lưu nhiệt đới ở hai bên. Hoàn lưu ôn đới, được ông William Ferrel (1817-1891) tìm ra, do đó một tính

đi của nhiệt độ bề mặt. Đặc điểm nhiệt của chúng dẫn đến thời tiết trong miền của chúng.


Khí quyển càng ổn định khi càng lên cao, điều này cũng có nghĩa là các hệ thống hoàn lưu càng ổn định khi lên cao và càng phức tực khi ở sát bề m ặt. Điều này có thể thấy rõ ở sự phân chia các vùng khí áp cao và thấp ở trên c ác bản đồ synop đẳng độ cao của các mực trên cao.

Hoàn lưu Hadley, hay còn gọi là Vòng hoàn lưu Hadley, Vòng hoàn lưu tín phong-phản tín phong, được đặt tên theo George Hadley, là một hoàn lưu khí quyển nhiệt đới trên diện toàn cầu mà trong đó không khí ở xích đạo chuyển động thăng lên rồi thổi theo kinh tuyến cách bề mặt 10–15 kilomet xuống khu vực cận nhiệt đới, và rồi trở lại về phía xích đạo gần bề mặt. Hoàn lưu này tạo ra gió mậu dịch, vành đai mưa nhiệt đới và xoáy thuận nhiệt đới, hoang mạc cận nhiệt đới và dòng tia.

Ở mỗi bán cầu có một vòng hoàn lưu chính mang tên hoàn lưu Hadley và hai vòng hoàn lưu thứ ở những vĩ độ cao hơn, khoảng 30° đến 60° gọi là hoàn lưu Ferrel, và ngoài 60° là vòng hoàn lưu cực. Mỗi hoàn lưu Hadley hoạt động từ 0 đến 30 tới 40 độ phía bắc và nam và chịu trách nhiệm chính cho thời tiết ở vùng xích đạo của thế giới.

Cơ chế[sửa | sửa mã nguồn]

Lực điều khiển chính của hoàn lưu khí quyển là sự phân bố không đều nhau của nhiệt của Mặt trời trên Trái Đất, nhiều nhất ở vùng xích đạo và ít hơn ở vùng cực. Hoàn lưu khí quyển vận chuyển năng lượng về phía cực, do đó kết quả là làm giảm đi gradien nhiệt từ xích đạo tới cực. Cơ chế nó được thực hiện thì không giống nhau ở vùng nhiệt đới và ở các vĩ độ ngoài nhiệt đới.

Hoàn lưu Hadley tồn tại ở cả hai phía của xích đạo. Mỗi hoàn lưu chạy vòng quanh trái đất theo đường vĩ độ và thực hiện việc vận chuyển năng lượng từ xích đạo tới khoảng vĩ độ 30.

Thế nào là hoàn lưu khí quyển?

Hệ thống các dòng không khí trên Trái Đất quy mô lục địa và đại dương được gọi là hoàn lưu chung khí quyển. Người ta phân biệt hoàn lưu chung khí quyển với hoàn lưu địa phương như Brigiơ (gió đất – biển) ở miền bờ biển, gió núi thung lũng, gió băng và các loại gió khác.

Vòng hoàn lưu là gì?

Hoàn lưu Hadley, hay còn gọi là Vòng hoàn lưu Hadley, Vòng hoàn lưu tín phong-phản tín phong, được đặt tên theo George Hadley, là một hoàn lưu khí quyển nhiệt đới trên diện toàn cầu mà trong đó không khí ở xích đạo chuyển động thăng lên rồi thổi theo kinh tuyến cách bề mặt 10–15 kilomet xuống khu vực cận nhiệt đới, và ...

Thế Hadley là gì?

Hadley là một vòng tuần hoàn khép kín bắt đầu từ đường xích đạo. Ở đó, không khí ẩm được làm ấm bởi. bề mặt trái đất và thăng lên.

Khí oxy trong thành phần khí quyển ở tầng đối lưu chiếm tỉ lệ về thể tích trung bình khoảng bao nhiêu?

Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và oxy (20,9%), với một lượng nhỏ argon (0,9%), carbon dioxide (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.