Giải thích tại sao rau muống bị héo sau khi tưới đạm đậm đặc

Giải bài 20 trang 61 SBT Sinh học 10

Quảng cáo

Đề bài

Tại sao khi rửa rau sống nếu ta cho nhiều muối vào nước để rửa rau thì rau rất nhanh bị héo ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Cho nhiều muối vào nước sẽ tạo môi trường ưu trương.

Lời giải chi tiết

Trong trường hợp rửa rau bằng nước muối, nồng độ chất tan môi trường ngoài (muối) cao hơn bên trong tế bào rau, gọi là môi trường ưu trương, chất tan sẽ nhanh chóng khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao (bên ngoài) vào bên trong tế bào rau, đồng thời nước trong tế bào rau cũng khuyếch tán từ trong tế bào rau ra ngoài để đảm bảo đủ thể tích khi lượng chất tan bên ngoài vào chiếm trong tế bào. Do đó, rau bị mất nước nên héo đi nhanh chóng. Trường hợp này là vận chuyển thụ động.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

Giải thích tại sao rau muống bị héo sau khi tưới đạm đậm đặc

  • Giải bài 21 trang 61 SBT Sinh học 10

    Giải bài 21 trang 61 SBT Sinh học 10: Tại sao khi ta chẻ rau muống nếu không ngâm vào nước thì sợi rau thẳng nhưng nếu ngâm vào nước sạch thì sợi rau chẻ lại cong lên ?

  • Giải bài 22 trang 61 SBT Sinh học 10

    Giải bài 22 trang 61 SBT Sinh học 10: Tại sao dưa muối lại có vị mặn và bị nhăn nheo?

  • Giải bài 19 trang 61 SBT Sinh học 10

    Giải bài 19 trang 61 SBT Sinh học 10: Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.

  • Giải bài 18 trang 61 SBT Sinh học 10

    Giải bài 18 trang 61 SBT Sinh học 10: Hãy ghép các chú thích sau đây vào hình: a) Vận chuyển các chất nhờ kênh chuyên hoá.

  • Giải bài 17 trang 61 SBT Sinh học 10

    Giải bài 17 trang 61 SBT Sinh học 10: Thế nào là vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động các chất qua màng tế bào? Phân biệt vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động. Cho ví dụ minh hoạ.

Quảng cáo
Báo lỗi - Góp ý

✅ Giải thích hiện tượng bón phân(đạm ure) cho cây trồng( rau muống) sau một thời gian xanh tươi tốt

Hỏi:


Giải thích hiện tượng bón phân(đạm ure) cho cây trồng( rau muống) sau một thời gian xanh tươi tốt

Giải thích hiện tượng bón phân(đạm ure) cho cây trồng( rau muống) sau một thời gian xanh tươi tốt

Đáp:



hienchau:

Phân urê hút nước rấт mạnh

Tính ẩm ѵà độ pH cao

hienchau:

Phân urê hút nước rấт mạnh

Tính ẩm ѵà độ pH cao

Xem thêm : ...

Vừa rồi, seonhé.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Giải thích hiện tượng bón phân(đạm ure) cho cây trồng( rau muống) sau một thời gian xanh tươi tốt nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Giải thích hiện tượng bón phân(đạm ure) cho cây trồng( rau muống) sau một thời gian xanh tươi tốt nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Giải thích hiện tượng bón phân(đạm ure) cho cây trồng( rau muống) sau một thời gian xanh tươi tốt nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng seonhé.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Giải thích hiện tượng bón phân(đạm ure) cho cây trồng( rau muống) sau một thời gian xanh tươi tốt nam 2022 bạn nhé.

Bạn A dùng nước đậm đặc tưới vào chậu rau muống vài giờ đồng hồ thấy chậu rau muống bị héo hãy vận dụng kiến thức đã học để giải thích liên hệ cho việ

Home/ Môn học/Sinh học/Bạn A dùng nước đậm đặc tưới vào chậu rau muống vài giờ đồng hồ thấy chậu rau muống bị héo hãy vận dụng kiến thức đã học để giải thích liên hệ cho việ

Nhận biết cây bị ngộ độc dinh dưỡng và cách xử lý cây bị ngộ độc đạm

Giải thích tại sao rau muống bị héo sau khi tưới đạm đậm đặc
Cách nhận biết và xử lý cây bị ngộ độc dinh dưỡng

Đạm giữ vai trò quan trọng đối với cây trồng

  • Đạm là thành phần chính cấu tạo nên màng tế bào thực vật và tham gia vào kiến tạo axit nucleic có trong thành phần tất cả những loại protein từ đơn giản đến phức tạp.
  • Phân đạm đóng vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp và trao đổi chất ở thực vật, kích thích quá trình sinh trưởng của cây
  • Phân đạm giữ vai trò rất quan trọng đối với cây trồng, nhất là các loại cây lấy rau. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng %N trong phân.
  • Phân đạm đóng vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp và trao đổi chất ở thực vật, kích thích quá trình sinh trưởng của cây. Phân đạm cung cấp Nitơ hóa hợp dưới dạng ion Nitrat NO3- và ion amoni NH4+ cho cây trồng.
  • Trong tự nhiên, phân đạm tồn tại các hợp chất hữu cơ bị phân hủy bởi những vi sinh vật từ xác của động, thực vật. Còn trong công nghiệp, phân đạm lại được sản xuất bằng than đá hoặc khí thiên nhiên. Một số loại phân đạm thường dùng: phân đạm nitrat, phân đạm amoni và ure.

Cây bị thiếu đạm sẽ xuất hiện những biểu hiện như toàn thân và lá cây bị vàng, cây còi cọc, khả năng sinh trưởng và kháng sâu bệnh kém,…Ngược lại, lượng đạm cung cấp quá mức hấp thu của cây cũng sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp tới cây trồng. Ở mức độ nhẹ, cây phát triển nhanh hơn mức bình thường, ra nhiều nhánh, thân cây yếu nên dễ đổ gãy. Ở mức độ nặng hơn, cây có thể bị ngộ độc đạm và dẫn tới khả năng sống của cây thấp.

Các loại ngộ độc dinh dưỡng

Giải thích tại sao rau muống bị héo sau khi tưới đạm đậm đặc
Các loại ngộ độc dinh dưỡng

Bị cháy phân: Dạng ngộ độc này tương tự như da người bị cháy nắng. Là trường hợp cây bị ngộ độc trực tiếp, cấp tính lên một bộ phận của cây. Chẳng hạn, khi bị ngập nước rễ cây bị ngộp, đua nhau ngoi lên mặt đất để tìm kiếm oxy, khi nước rút đi nếu bón phân ngay thì phân tan ra và lớp rễ cám sẽ bị cháy.

Mất cân đối: Cây bị ngộ độc trong trường hợp lượng phân bón chưa dư ra nhưng do các chất ảnh hưởng lẫn nhau nên khi có mặt chất này sẽ gây thiếu chất kia. Chẳng hạn, với Zn (kẽm) mỗi khi sử dụng thuốc trừ sâu có chứa kẽm thì ta cứ thấy cây xanh lên. Đất ĐBSCL thì lượng kẽm không thiếu nhưng do bà con sử dụng phân ure khiến cho cây trồng không hấp thụ được từ đất nên khi xịt kẽm lên thì lá cây sẽ hấp thụ được giúp cây xanh lên.

Ngoài ra có một số trường hợp khác bị ảnh hưởng bởi phân bón chứa Kali: Đây là yếu tố giúp cây ít sâu bệnh, giúp cây có thể hấp thu nhiều kali mà không bị nhiễm độc. Thế nhưng, khi lượng kali quá nhiều thì sẽ gây ức chế khiến cây không hấp thu được canxi và mage gây ra triệu chứng như bị ngộ độc.

Ngộ độc thực sự: Là trường hợp sử dụng hàm lượng phân bón quá nhiều so với nhu cầu và ngưỡng chịu đựng của cây. Chẳng hạn, nếu bón quá nhiều phân đạm thì sẽ làm cho lá cây bị vàng, rũ xuống.

Những biểu hiện của cây bị ngộ độc đạm:

  • Cây bị vàng và rủ xuống.
  • Cây con xuất hiện hiện tượng héo toàn bộ cây và cây có thể chết.
  • Các lông mao của rễ dễ bị tổn thương và dừng hoạt động hút nước cũng như chất dinh dưỡng từ đất lên nuôi cây.

Bạn cần phân biệt cây bị ngộ độc đạm với cây bị thiếu đạm để có hướng giải quyết đúng đắn.

  • Cây bị thiếu đạm: màu vàng trên cây đậm hơn, các sắc tố diệp lục hao hụt, làm cháy lá.
  • Cây bị ngộ độc đạm: màu vàng của lá nhạt hơn, kiểu vàng của lá bị héo.

Biện pháp xử lý khi cây bị ngộ độc đạm

Giải thích tại sao rau muống bị héo sau khi tưới đạm đậm đặc
Biện pháp xử lý khi cây bị ngộ độc đạm

Khi cây bị ngộ độc đạm, dù ở trường hợp nào cũng cần có những biện pháp xử lý càng sớm càng tốt. Đầu tiên, bạn cần ngưng ngay việc bón phân rồi dùng nước để rửa bớt. Việc thay nước là việc cần làm ngay với trường hợp cây mọc dưới nước. Còn với cây trồng cạn thì tưới nước sẽ làm cho phân bị loãng ra và xuống tầng dưới.

Có thể bón thêm lân hoặc vôi nếu cây bị ngộ độc bởi vi lượng. Bởi khi bón thêm lân hoặc vôi sẽ làm cho pH tăng lên, từ đó làm giảm khả năng ảnh hưởng của vi lượng. Thế nhưng với những vi lượng là clothi, molipden việc nâng độ pH lên sẽ có tác dụng ngược lại khiến cây bị ngộ độc nặng hơn bởi pH lên trung tính hoặc kiềm thì hoạt động của 2 vi lượng này càng mạnh hơn.

Phân hữu cơ có khả năng làm giảm tác dụng của độc trong trường hợp dư thừa phân bón vì khi bón phân hữu cơ sẽ giúp cho hệ đệm hoạt động hiệu quả hơn.

Cây trồng cũng là sinh vật sống, vì thế khi nhiễm độc cây sẽ có những phản vệ nhằm hạn chế sự nhiễm độc. Nếu phản xạ đầu tiên của con người khi bị nhiễm độc thường là nôn thì với cây chúng cũng sẽ được thải nhanh qua mép lá. Mức độ nhiễm độc sẽ được giảm thiểu nếu được kết hợp khả năng tự vệ của cây với các giải pháp trợ giúp của con người.

Cách tốt nhất để bảo vệ vườn cây khỏi bị ngộ độc là mỗi nhà nông phải tự trang bị kiến thức cho mình, tìm hiểu về nhu cầu dinh dưỡng của từng loại cây ở từng giai đoạn phát triển, cập nhật hàm lượng các chất có trong đất của ruộng nhà mình để sử dụng lượng phân bón vừa đủ, giúp cây phát triển và sinh trưởng khỏe mạnh, mang lại hiệu quả kinh tế cao và không lo cây trồng bị ngộ độc.

Hướng dẫn cách bón phân đạm

Giải thích tại sao rau muống bị héo sau khi tưới đạm đậm đặc
Hướng dẫn cách bón phân đạm

Phân Bón Hà Lan khuyên bà con nên chú ýbón đạm với liều lượng hợp lý để tránh xảy ra tình trạng cây bị ngộ độc đạm, giúp cây hấp thụ đạm hiệu quả và đạt năng suất cao.

5 cách bón phân đạm phổ biến và hiệu quả nhất:

  1. Pha phân đạm với nước theo tỷ lệ 5/1000 nếu tưới đạm vào cây qua hệ thống tưới tiết kiệm.
  2. Chia lượng đạm thành nhiều lần đối với những cây trồng có nhu cầu phân đạm lớn. Nên bón ở những giai đoạn sinh trưởng của cây, đặc biệt những loại cây trồng trên đất chua, đất nghèo dinh dưỡng,…
  3. Pha theo tỷ lệ 1,5 – 2 % nếu phun đạm lên lá và nên phun vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối.
  4. Nên bổ sung cùng phân kiềm, phân hữu cơ, vôi hoặc tro khi bón phân đạm để đất không bị chua và cho hiệu quả tốt hơn.
  5. Không bón đạm vào thời điểm trước cơn mưa để tránh tình trạng rửa trôi đạm gây lãng phí.

Đạm cung cấp hàm lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng, đóng vai trò quan trọng cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây. Thế nhưng, bà con cần nhận biết cây bị ngộ độc dinh dưỡng và cách xử lý cây bị ngộ độc đạm để mang lại hiệu quả cao đồng thời tránh trường hợp làm cây bị ngộ độc nhé!

Các loại ngộ độc do dinh dưỡng

Có thể chia thành 3 dạng cây bị ngộ độc do phân bón:

Bị cháy phân: Tương tự như da người bị cháy do nắng, do tắm biển. Đây là dạng ngộ độc trực tiếp, cấp tính lên một bộ phận của cây mà có thể trên tổng thể với lượng phân đó thì chưa xảy ra dư thừa khiến cho cây bị ngộ độc. Ví dụ, khi bị ngập nước thì rễ cây bị ngộp, đua nhau ngoi lên mặt đất để tìm kiếm oxy, khi nước rút đi nếu mình bón phân ngay thì phân tan ra và lớp rễ cám sẽ bị cháy, mặc dù lượng phân bón không nhiều.

Mất cân đối: Cây bị ngộ độc trong trường hợp lượng phân bón chưa dư nhưng do các chất sẽ ảnh hưởng lẫn nhau nên khi có mặt chất này sẽ gây thiếu chất kia. Ví dụ, với kẽm (Zn) mỗi khi sử dụng thuốc trừ sâu có chứa kẽm thì ta cứ thấy cây xanh lên. Với kẽm thì đất ĐBSCL không thiếu nhưng do bà con mình sử dụng phân urê khiến cho cây không hấp thu được từ đất nên khi có kẽm xịt lên thì lá cây sẽ hấp thụ được nên cây sẽ xanh lên.

Ví dụ khác như với kali. Kali là yếu tố giúp cây chắc, ít sâu bệnh và cây cũng có thể hấp thu nhiều kali mà không bị nhiễm độc. Tuy nhiên khi nhiều kali thì sẽ ức chế khiến cho cây không hấp thu được canxi và manhê khiến cho cây có triệu chứng như bị ngộ độc.

Ngộ độc thực sự: Là trường hợp bón quá nhiều so với nhu cầu và ngưỡng chịu đựng của cây. Ví dụ như nếu bón quá nhiều phân đạm thì sẽ làm cho lá cây bị vàng, rũ xuống.

Giải thích tại sao rau muống bị héo sau khi tưới đạm đậm đặc
Bón quá nhiều phân sẽ gây hại cho cây trồng.

1. Phân đạm có những loại nào?

Phân đạm là một trong những loại phân bón có chứa nitơ. Đây là thành phần có tác động và vai trò rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Tuy nhiên không phải ai cũng biết bón phân đạm cho cây hợp lý và đúng cách. Nếu như không đúng kỹ thuật không những không giúp cây tăng năng suất. Mà còn khiến cây dễ bị chết, ngộ độc ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng.

Phân đạm gồm có 6 loại phân đạm và với những tính năng riêng biệt khác nhau:

* Phân Urê Co(NH4)2

-Thành phần phân đạm có chứa 44 – 48% nitơ nguyên chất

-Đặc tính của loại đạm này là dễ phân huỷ và bay hơi. Có thể phát huy tác dụng trên nhiều loại đất và nhiều loại cây trồng

-Được sử dụng để bón thúc

-Bảo quản: bọc kỹ trong túi nilon, không để đạm tiếp xúc với ánh nắng mặt trời

*Phân Amôn Nitrat (NH4NO3)

-Thành phần loại đạm này có chứa 33 – 35% nitơ nguyên chất

-Dễ chảy nước, dễ tan trong nước, vón cục, khó bảo quản, có tính chua; phát huy tác dụng trên nhiều loại đất và nhiều loại cây trồng

-Sử dụng phân đạm bằng cách pha thành dung dịch dinh dưỡng hoặc dùng để bón thúc

-Cần phải bảo quản: bọc kỹ trong túi nilon, không để đạm tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, nước và không khí

* Phân Amoni Sunfat hay SA (NH4)2SO4

-Thành phần: chứa 20 – 21% nitơ nguyên chất, 29% lưu huỳnh

-Dễ tan trong nước, không vón cục, dễ bảo quản và sử dụng; phát huy tác dụng trên nhiều loại đất và nhiều loại cây trồng

-Bón thúc, nên chia thành nhiều lần bón

-Bảo quản: bọc kỹ trong túi nilon, không để đạm tiếp xúc với nước và hơi ẩm

*Phân đạm Clorua (NH4Cl)

-Thành phần: chứa 24 – 25% nitơ nguyên chất

-Dễ tan trong nước, ít hút ẩm, không vón cục, có tính chua

-Nên bón kết hợp với các loại phân khác. Không sử dụng cho khoai tây, chè, hành, bắp cải, tỏi,…

-Bảo quản: bọc kỹ trong túi nilon, không để đạm tiếp xúc với nước và hơi ẩm

* Phân Xianamit Canxi

-Thành phần: chứa 20 – 21% nitơ nguyên chất, 20 – 28% vôi, 9 – 12% than

-Dễ bốc hơi, có thể gây bỏng da hoặc bỏng giác mạc nên cần lưu ý khi bón phân

-Sử dụng cho các loại đất chua để cải thiện pH của đất. Dùng để bón lót, nếu muốn bón thúc phải đem ủ trước khi bón. Lưu ý, không dùng phân Xianamit Canxi để phun lên lá cây. Nên mặc đồ bảo hộ cẩn thận khi sử dụng phân Xianamit Canxi.

-Bảo quản: bọc kỹ trong túi nilon, không để đạm tiếp xúc với nước và hơi ẩm

* Phân Photphat đạm hay MAP

-Thành phần : chứa 16% nitơ, 20% photphat

-Đặc tính: dễ tan trong nước, phát huy hiệu quả nhanh

-Sử dụng phân đạm này để bón lót hoặc bón thúc. Nên dùng ở vùng đất nhiễm mặn vì không làm tăng độ mặn và chua của đất. Trong trường hợp sử dụng cho cây cần nhiều đạm. Thì cần kết hợp bón phân photphat đạm với những phân đạm khác.

-Bảo quản: bọc kỹ trong túi nilon, không để đạm tiếp xúc với nước và hơi ẩm