Giá thịt hoẵng

  • Bổ sung dinh dưỡng cho người suy nhược bao gồm người đang bị ốm, người mới ốm dậy, người già, trẻ nhỏ, phụ nữ mang bầu và sau khi sinh nở.
  • Đối với nam giới thì thịt nai rừng còn được ví như một loại thần dược phòng the khi nó có thể cải thiện chức năng thận và nâng cao sức khỏe tinh binh.
  • Tăng cường sinh lý cho cánh mày râu, giúp cải thiện khả năng cương cứng của dương vật và cải thiện thời gian quan hệ vợ chồng

hịt nai được chia thành thịt nai rừng tự nhiên với mùi vị thơm ngon đặt biệt và thịt nai nuôi kinh tế. Hiện nay, có khoảng 90% số lượng thịt nai được bán trên thị trường đều là thịt nai nuôi theo môi trường tự nhiên chứ có rất ít nai rừng. Và theo khảo sát thì giá bán loại thịt này cũng không quá đắt.

Cụ thể, thịt nai được khai thác và bán có mức giá khá giống với thịt bò. Cụ thể là các phần thịt mông, thịt nạc thăn sẽ có giá trị cao hơn là các phần thịt có chứa mỡ và có cả da. Bạn có thể chọn mua các vị trí khác nhau trên cơ thể nai sao cho phù hợp với khả năng tài chính.




4.1(82.86%)7vote[s]

  • Giá 1kg thịt nai có da giao động từ220.000đ/kg đến 250.000 đồng/kg
  • Giá 1kg thịt nai không có da giao động từ250.000đ/kg đến 300.000 đồng/kg

Giá thịt nai rừng có thể thay đổi từng thời điểm. Và bạn có thể mua thịt nai tại tận lò mổ với giá cạnh tranh hơn là mua thịt nai từ các nhà hàng siêu thị bán với hình thức cấp đông. Cũng cần chú ý hơn đến việc lựa chọn địa chỉ bán thịt nai uy tín và chất lượng để tránh mua phải thịt nai kém chất lượng hoặc thịt nai rừng giả nhé.

Xem thêm:1kg thịt đà điểu là bao nhiêu tiền

Giá thịt hoẵng
Gía 1kg thịt nai rừng là bao nhiêu tiền

Cách phân biệt thịt nai rừng thật, giả mà bạn nên biết

Thịt nai có màu đỏ ít gân hơn, mỡ màu trắng ngà rất ít, mềm hơn cả thịt bê, thớ thịt nai mịn hơn thịt bò nhưng lại rất dễ bị làm giả bởi thịt lơn. Chính vì thế, để tránh việc mua phải thịt nai kém chất lượng, thịt để lâu ngày biến chất bạn nên học cách phân biệt thịt nai rừng thật, giả bằng nhưng gợi ý sau:

Quan sát thịt nai trước khi chế biến

Khi mua thịt nai từ các nhà hàng siêu thị về bạn có thể quan sát thấy thịt này có màu đỏ đậm, thớ thịt nai rất mịn và đẹp thậm chí hơn cả thịt bò. Miếng thịt nai thật sẽ không quá lớn bởi kích thước nai thường không to như bò. Nếu miếng thịt nai lớn bạn có thể dùng dao cắt ra để kiểm tra.

Nếu thịt nai được làm giả do việc ngâm tẩm hóa chất để tạo mùi và màu của nai thì bạn sẽ thấy trong miếng thịt sẽ thấy thịt bên trong trắng như thịt heo mặc dù bên ngoài miếng thịt vẫn có đỏ đậm đặc trưng. Và máu của thịt để lại trên túi giống với màu máu tươi.

Thịt nai sau khi chế biến

Thịt nai rừng thường bị làm giả bởi thịt đà điều và thịt heo nhưng khi chế biến xong chúng ta dễ nhận thấy sự khác biệt. Đó là gì thịt thật có màu hồng đặc trưng còn thịt giả sẽ có màu trắng sáng như thịt heo. Vị thịt không đậm đà và đặc biệt là thịt ăn không thấy mềm, nếu chế biến lâu sẽ bị khô, mất dinh dưỡng.

Giá bán thịt nai rừng cũng có sự khác biệt

Ngoài ra, giá bán thịt nai thật và thịt nai giả cũng sẽ có sự khác biệt. Thịt nai thật có giá bán khá cao trong khi các loại nai làm giả từ thịt đà điểu và thịt lợn có giá bán thấp hơn có thể lên đến một nửa. Chính vì thế, chúng ta cần chú ý đến giá cả để mua cho mình những kg thịt nai chất lượng nhé.

Xem thêm:Phân loại cá ngừ

Thịt Nai Làm Món Gì Ngon

Thịt nai có giá trị dinh dưỡng cao và cách chế biến các món ăn từ thịt nia cũng không quá khó khăn nên hầu như từ các nhà hàng sang trọng tới các quán nhậu bình dân trong menu thực đơn đều có các món nai. Sau đây là một số món ăn hấp dẫn được làm từ thịt nai.

Thịt Nai Nướng muối ớt

Một trong những món thịt nai được nhiều người ưa thích đó là món thịt nai nướng muối ớt. Với món nướng này, người đầu bếp sẽ thái mỏng thịt nai rồi ướp với gia vị vừa phải, để thấm đều rồi nướng trên than hoa. Với vị ngọt tự nhiên của thịt nai thì món nướng này được chấm với muối ớt xanh thì thật là quá tuyệt. Người dùng có thể ăn thêm 1 lát gừng để tạo nên hương vị độc đáo hơn.

Thịt nai hấp sả

Để có được món ăn đơn giản này thì bạn chỉ cần nấu nồi nước thật sôi, cho thịt nai đã được rửa sạch, thái lát mỏng và ướp với ít muối hột và chủ yếu là sả thái lát vào vỉ hấp. Trong thời gian hấp bạn nên mở nắp 1 đến 2 lần và chờ tới khi thịt nai vừa chín tới là có thể thưởng thức món ăn bổ dưỡng này. Với món hấp thì thịt nai được giữ lại giá trị dinh dưỡng nhiều hơn so với các món khác.

Thịt nai nhúng giấm

Khác với món thịt nai nướng muối ớt hay nai hấp sả thì món thịt nai nhúng giấm có hương vị thật đậm đà và đặc biệt rất lạ miệng cho những ai mới ném qua món này. Để có được món ăn hấp dẫn này thì thịt nai sẽ được thái thành lát thật mỏng và ướp cùng nước mắm ngon, sả băm nhỏ, tỏi, ngũ vị hương. Nhưng đặt biệt là nước dùng món này có pha giấm rồi nấu sôi thật sôi mới bỏ thịt nai vào. Món này được ăn cùng với rau rừng, chuối xanh thái lát, thì thật là quá tuyệt.

Thịt nai nấu cháo cho bé

Để có món cháo mới thơm ngon bổ dưỡng cho bé yêu nhà mình thì các mẹ bỉm sữa có thể tham khảo thêm món cháo được nấu từ thịt nai. Vì nai hiện nay có thể nuôi để cung cấp thịt cho các thương gia nên các mẹ có thể mua thịt từ các chợ và về nấu cho bé. Cách nấu cũng tương tự như nấu cháo thịt bò hay heo nạt. Để món cháo thêm hấp dẫn, các mẹ có thể thêm rau củ quả thích hợp và hợp khẩu vị cho bé nhé.

Thịt nai hầm

Ngoài các món hấp dẫn ở trên thì thịt nai có thể cho bạn món thịt hầm. Món này thì khỏi phải bàn, nó được hầm với các loại đậu như đậu phộng, đậu đỏ, đen, đậu ngự và với các củ và ăn kèm với bánh mỳ thì quá tuyệt vời.

Khô nai

Thông thường các bạn hay nghe tới món khô bò, nhưng hiện nay món nai khô cũng rất phổ biến và cũng ngon không kém. Với món này, các bạn có thể làm quà tặng cho khách phương xa tới thăm hoặc người thân khi đi xa về.

Để có được món khô nai thì thịt nai sau khi được rửa sạch, thái ngang thớ và tẩm ướp với gia vị: xì dầu, sả băm nhỏ, muối, đường, ớt khô, ngũ vị hương và mè trắng rắt lên trên. Sau khi ướp xong, để cho thịt nai thấm gia vị bạn nên chờ khoảng hơn 1 tiếng đồng hồ rồi nướng trên than đá hoa hoặc nướng lò vi sóng. Sau khi nướng thịt nai có vị ngọt, và không cần chấm với nước chấm nào nữa mà nó rất hấp dẫn.

Lưu ý cách chế biến thịt nai rừng

Mua được thịt nai rừng chất lượng đã khó nhưng làm sao để có thể chế biến nó thành các món ăn ngon mà vẫn giữ giá trị dinh dưỡng lại càng khó hơn. Và chúng tôi xin đưa ra cho bạn một vài gợi ý hay như sau:

  • Gia vị cần thiết để làm các món ăn bằng thịt nai là gừng, tỏi, hành, tiêu
  • Thịt nai ăn tốt nhất là lúc mới giết, hạn chế để đông trong tủ lạnh sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng cũng như là vị ngon của loại thịt núi rừng này.
  • Da nai thường khá dai nên khi chế biến bạn cần tách riêng thịt và da để tránh làm mất vị ngon của các món ăn. Nếu nai non có trong lượng dưới 20kg thì thịt lại mềm và bạn nên thái mỏng để dễ chế biến các món ăn hơn.
  • Thịt nai rất tốt nhưng cũng không nên dùng quá thường xuyên hàng ngày. Theo khuyến cáo thì bạn chỉ nên dùng 2-3 bữa thịt nai trong tuần và dùng song song với các món ăn khác, các loại thịt khác để bổ sung đủ dưỡng chất cho cơ thể.

Có thể bạn chưa biết:Cách chế biến cá tầm mà không chất dinh dưỡng

Trên đây là thông tin vềGiá 1kg thịt nai tươi là bao nhiêu tiềnhôm nay. Nếu cần hỗ trợ các vấn đề liên quan bạn hãy theo dõi ngay website nganhang24h.vn để được giải đáp cụ thể nhé!

1. Triệu chứng và dấu hiệu bệnh

Bệnh hại trên hầu hết họ hoa thập tự nhưng quan trọng nhất là trên bắp cải. Bệnh thường gây hại nhiều trong mùa mưa, nhất là những đợt bắp cải được bón quá nhiều phân đạm, được gieo trồng với mật độ dầy, hay trồng trên ruộng đất thấp dễ ngập úng, ruộng đã trồng bắp cải trong nhiều vụ, nhiều năm liên tục, ruộng trồng xen với cây hành lá...

Giá thịt hoẵng

Bệnh thường xuất hiện sau khi bắp cải đã cuốn gây hại từ đầu bắp lan dần xuống phía dưới hoặc từ gốc phát triển lên trên. Ở lá bắp vết bệnh lúc đầu có dạng giọt dầu, dần dần biến thành màu nâu nhạt, mô bệnh nhanh chóng lan rộng và thối nhũn, có mùi khó ngửi. Giới hạn giữa vùng mô bệnh và mô khoẻ phân biệt rõ ràng. Lá ngoài cùng của cây bị héo rũ vào ban ngày đến ban đêm có thể phục hồi. Nếu bệnh tiếp tục phát triển thì lá không thể phục hồi được, héo rũ cụp xuống để lộ rõ bộ phận bắp cải. Lúc này bắp cải dễ gãy, cây đổ ngã trên mặt đất và thối nhanh chóng. Nếu nhiệt độ và ẩm độ cao thì toàn bộ lá trên cây bị thối nhũn màu nâu. Trong mô bệnh ở lá cũng như ở thân cây chứa đầy chất dính màu vàng xám, đó là dịch vi khuẩn gây bệnh. Bộ phận mô cứng, dày như rễ và thân già hoá gỗ cũng có thể bị bệnh phá hại, vết bệnh màu nâu đen giới hạn trong phạm vi hẹp, không lan rộng và không thối nhũn điển hình. Ngoài gây hại trên bắp cải ra thì bệnh có thể gây hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau như: Xà lách, Dưa, Bầu, Bí, Ớt, ...Trong điều kiện khô nắng, các vết bệnh phía ngoài đỉnh bắp bị khô tạo thành các màng mỏng và trong. Sau thu hoạch, trong quá trình bảo quản cất giữ, bệnh có thể tiếp tục lan sang các bắp lành, làm thối hàng loạt.

Bệnh thối nhũn do vi khuẩn gây ra dễ bị nhầm với bệnh thối do nấm gây ra nếu không tìm hiểu kĩ về bệnh này. Bắp cải bị thối có hai nguyên nhân gây ra (do nấm thối hạch và do vi khuẩn thối nhũn gây ra). Cần nhận biết và phân biệt rõ với những triệu chứng sau:

Thối do nấm:

- Do nấm tồn tại trong đất trồng, tàn dư gây ra.

- Vết bệnh lúc đầu là những chấm nhỏ, mất màu sau đó nhũn ra.

- Bệnh gây thối từng lớp lá từ trên xuống dưới.

- Gặp độ ẩm không khí cao thấy có lớp tơ màu trắng bao phủ vết bệnh. Không có mùi khẳn.

- Thuốc trị bệnh: Validacin3L, Rovral50WP, Anvil5SC, Bennomyl 50WP

Thối nhũn do vi khuấn:

- Do vi khuẩn tồn tại trong đất trồng, tàn dư gây ra

- Lúc đầu thấy xuất hiện một số lá bị héo vào buổi trưa, tươi lại buổi chiều.

- Bệnh làm thối mềm phần trong của cây (lõi) rồi sau đó làm thối nhũn cả bắp.

- Độ ẩm cao, thối nhũn càng nặng và ngửi vết bệnh thấy có mùi khẳn đặc trưng của hiện tượng thối nhũn do vi khuẩn.

- Không có thuốc trị bệnh mà chỉ có thuốc phòng: Kasumin 2L, Starner20WP,New Kasuran 16,2 WP, Rovral 50WP

Hiện tượng thối hỏng là hậu quả của quá trình phá vỡ cấu trúc mô tế bào của cây do tác động chủ yếu của các enzyme phân giải của vi khuẩn, toàn bộ thịt lá bị thối biến thành một khối nhão và có mùi khó ngửi.

- Chú ý:Khi gặp thời tiết có mưa, để phòng bệnh thối nhũn cải bắp, người trồng không nên xới xáo làm đứt rễ cây hoặc vặt lá gốc cây. Đồng thời, cần trừ sâu ăn lá (sâu xanh) nếu có sâu gây hại. Khi ruộng bị nhiễm bệnh, không nên tưới nước vào chiều mát.

2. Đặc điểm phát sinh và phát triển của bệnh

Vi khuẩn gây bệnh lưu tồn trong xác bã thực vật, tàn dư cây trồng, rễ cây bệnh thối mục trong đất và xâm nhập qua các vết thương như các sẹo lá, vết thương do côn trùng cắn đốt (như là rệp hay bọ nhảy,), vết thương cơ học khi chăm sóc nuôi trồng và khi thu hoạch hay vận chuyển, vết bệnh do các mầm bệnh khác, cũng có thể do động vật ăn cỏ hay gió, v.v...

Vi khuẩn phát triển thích hợp ở nhiệt độ 27 - 30oC, độ PH thích hợp là 7 thời tiết ẩm độ cao, nhiệt độ cao rất thích hợp cho sự xâm của vi khuẩn.xâm nhập vào cây qua vết thương. Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều.Bệnh thối nhũn phát sinh phát triển mạnh ở đất trồng cải bắp đã nhiễm bệnh vụ trước. Những ruộng thoát nước kém, bón thừa phân đạm thường bị bệnh nặng hơn.Bệnh lây nhiễm từ cây bệnh sang cây mạnh trong khi thu hoạch và vận chuyển sau thu hoạch hoặc trong khi tồn trữ. Trong môi trường bảo quản vết bệnh sẽ lây lan nhanh chóng khi cải bắp hô hấp mạnh tạo ra nước và tăng nhiệt độ.

3. Biện pháp phòng chống

+ Cày bừa kỹ, phơi ải đất, lên luống cao (20 - 30 cm) và rộng (1 - 1,2 m) không nên làm luống quá thấp trừ nơi đất cát, giữ ẩm kém hoặc bị khô hạn.

+ Thực hiện chế độ luân canh cây trồng thích hợp như lúa, ngô, đậu, ...( Luân canh với cây họ hòa thảo là tốt nhất vì vi khuẩn gây bệnh sẽ bị tiêu diệt trong thời gian ngập nước).

+ Thu dọn cây bệnh đem tiêu hủy, bón phân cân đối hợp lý, sử dụng phân chuồng hoai mục, khi vun sới không nên cuốc quá sâu,tránh gây xây sát va chạm nhiều vào gốc cây để tránh lây lan bệnh qua dụng cụ lao động, diệt trừ các loài côn trùng có thể truyền bệnh ( Rệp, bọ nhảy).

+ Trồng với mật độ vừa phải, không quá dày. Khi tưới nước cho cây thì nên tưới vừa phải không quá ẩm và tưới rãnh không nên tưới vào gốc.

+ Chọn giống khỏe sạch bệnh, mang gen kháng,

+ Biện pháp sinh học: Sử dụng chế phẩm vi sinh vật đối kháng

+ Biện pháp hóa học: Bệnh thối nhũn cải bắp do vi khuẩn gây ra không có thuốc trị bệnh mà chỉ có thuốc phòng, cần xử lý kịp thời bằng các loại thuốc như: Kasumin 2L, Starner20WP, New Kasuran 16,2 WP, Rovral 50WP, Canthomil 47 WP, Timan 80WP, Alfamil 25 WP, Vimix 13.1 DD,