Dung dịch muối NaCl làm quỳ tím chuyển sang màu gì a đến B xanh C tím D đỏ

Chọn đáp án D

• dung dịch NaCl, KCl là dung dịch các muối trung tính, pH = 7.

• dung dịch HCl là dung dịch axit, pH < 7 → làm quỳ tím chuyển màu đỏ

• dung dịch NH3 là dung dịch bazơ, có pH > 7 → làm quỳ tím chuyể màu xanh

⇒ thỏa mãn yêu cầu là đáp án D.


Page 2

Chọn đáp án C

• dung dịch Na2SO4, KCl có pH = 7, môi trường trung tính không làm quỳ tím đổi màu.

• dung dịch HCl là dung dịch axit, pH < 7 làm quỳ tím hóa đỏ.

• dung dịch kiềm NaOH có pH > 7, môi trường bazo → làm quỳ tím hóa xanh

⇒ thỏa mãn yêu cầu là đáp án C.

Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong:

Có những muối sau: CaCO3, CaSO4, Pb(NO3)2, NaCl. Muối nào nói trên:

Nung kali nitrat (KNO3) ở nhiệt độ cao, ta thu được chất khí là:

Để làm sạch dung dịch NaCl có lẫn Na2SO4 ta dùng:

Trộn những cặp chất nào sau đây ta thu được NaCl ?

Trường hợp nào tạo ra chất kết tủa khi trộn hai dung dịch sau ?

Cho phương trình phản ứng: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + X + H2O. X là:

Hoà tan 50 gam muối ăn vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là:

Có thể phân biệt BaCl2 và NaCl bằng dung dịch:

Dung dịch muối NaHSO4 phản ứng được với tất cả các chất nào trong dãy sau:

Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân hủy sinh ra khí CO2

Dung dịch NaOH có thể dùng để phân biệt cặp muối nào sau đây

Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau thu được sản phẩm là NaCl

Điện phân nóng chảy NaCl thu được sản phẩm gồm:

Dung dịch muối nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2 thấy

Hiện tượng khi thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch BaCl2 là:

Dãy hợp chất nào sau đây gồm các muối?

CaCO3 có thể tham gia phản ứng với

Để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và NaCl ta có thể dùng chất có công thức

Nung sắt(II)nitorat (Fe(NO3)2) ở nhiệt độ cao, ta thu được sản phẩm là:

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Dung dịch muối NaCl làm quỳ tím chuyển sang màu gì a đến B xanh C tím D đỏ

  • nguyenkimoanh172
  • Dung dịch muối NaCl làm quỳ tím chuyển sang màu gì a đến B xanh C tím D đỏ
  • Câu trả lời hay nhất!
    Dung dịch muối NaCl làm quỳ tím chuyển sang màu gì a đến B xanh C tím D đỏ
  • 16/09/2019

  • Dung dịch muối NaCl làm quỳ tím chuyển sang màu gì a đến B xanh C tím D đỏ
    Cảm ơn 3


Dung dịch muối NaCl làm quỳ tím chuyển sang màu gì a đến B xanh C tím D đỏ

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK HOÁ 9 - TẠI ĐÂY

Nhúng giấy quỳ tím vào nước muối thì giấy quỳ tím sẽ có màu gì? Nếu bạn nhũng giấy quỳ tím vào nước muối thì hiện tượng gì xảy ra? Giấy quỳ tím có đổi màu không? Cùng Hoatieu.vn tìm hiểu nhé.

Quỳ tím chuyển màu

Nước muối (NaCl) có làm quỳ tím đổi màu hay không? Câu trả lời là không

Khi chúng ta nhúng giấy quỳ tím vào nước muối thì giấy quỳ tím sẽ có màu tím (màu ban đầu) của nó, chứ không đổi màu.

Lí do bởi vì nước muối NaCl trung tính, là muối của một loại bazo khá mạnh và axit mạnh nên nó mang tính trung tính, do đó, nước muối không làm đổi màu quỳ tím

Dung dịch muối NaCl làm quỳ tím chuyển sang màu gì a đến B xanh C tím D đỏ

Quỳ tím (hay giấy quỳ) là loại giấy có tẩm ethanol (C2H5OH) hoặc được xử lý bằng nước với chất màu tách từ rễ của cây địa y Roccella và Dendrographa (thuộc ngành thực vật cộng sinh giữa tảo và nấm). Quỳ tím được sử dụng trong hóa học, giúp kiểm nghiệm độ pH, làm dụng cụ để thử và nhận biết tính axit, bazơ của dung dịch. Và nó là một trong những cách lâu đời nhất để kiểm tra độ pH của dung dịch.

Về cơ bản, giấy quỳ (hay giấy quỳ tím) là một loại chất chỉ thị độ pH

Đây là loại vật liệu được sử dụng một lần và cho kết quả nhanh chóng và chính xác. Giấy quỳ chỉ thị độ pH trong khoảng 1 - 14 ở 25 °C (77 °F). Trong điều kiện trung tính (pH = 7) thì quỳ tím có màu tím hoặc màu vàng (màu nền khi sản xuất).

  • pH < 7 dung dịch có tính axit, giấy quỳ chuyển sang màu đỏ.
  • pH > 7 dung dịch có tính bazơ, giấy quỳ chuyển sang màu xanh.

3. Màu quỳ tím

Tùy độ pH mà màu của quỳ tím sẽ có sự thay đổi:

  • pH = 7 => Quỳ tím có màu tím,... (màu ban đầu của nó)
  • pH < 7 => Quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
  • pH > 7 => Quỳ tím chuyển sang màu xanh.

Trong đó:

Độ pH (Pondus Hydrogenii) được hiểu là mức độ hoạt động của ion H+ trong môi trường dung dich dưới sự tác động bởi 1 hằng số điện ly. Tất cả các dung dịch tồn tại ở dạng lỏng đều có 1 độ pH riêng và pH ảnh hưởng đến chất lỏng đó có lợi hay có hại: Độ pH dùng để đánh giá tính axit hay bazơ của dung dịch

Chỉ số pH nằm trong khoảng 0-14. Nồng độ pH trong cơ thể con người nằm trong khoảng 7.3 - 7.4

Nồng độ pH có nhiều sự ảnh hưởng đến đời sống: Ảnh hưởng đến mùi vị của nước:

  • Nguồn nước có pH>7 thường chứa nhiều ion nhóm carbonate và bicarbonate (do chảy qua nhiều tầng đất đá).
  • Nguồn nước có pH < 7 thường chứa nhiều ion gốc axit. Bằng chứng dễ thấy nhất liên quan giữa độ pH và sức khỏe của người sử dụng là nó làm hỏng men răng.

=> Thông qua độ pH, chúng ta có thể biết được tính axit hoặc kiềm của các dung dịch để từ đó có sự lựa chọn phù hợp

Trên đây Hoatieu.vn đã trả lời câu hỏi Nhúng giấy quỳ tím vào nước muối thì giấy quỳ tím sẽ có màu gì? Giấy quỳ tím tuy bé nhỏ nhưng có công dụng giúp chúng ta thử được độ pH của dung dịch, từ đó, xác định dung địch đó có tính kiềm hay axit.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.

Các bài viết liên quan:

Trong hóa học, sẽ có rất nhiều cách để phân biệt axit bazo muối. Nhưng bạn đã bao giờ thử phân biệt axit bazo muối bằng quỳ tím chưa? Quỳ là hỗn hợp hòa tan trong nước của các loại thuốc nhuộm khác nhau, được tách từ một số loài địa y, như Roccella, Dendrographa. Và nếu một dung dịch muối hay axit hay bazo khi nhúng quỳ tím vào dung dịch, sẽ chuyển sang màu gì? Nacl làm quỳ tím chuyển màu gì? Vậy hãy cùng Top lời giải tìm hiểu về câu hỏi trên nhé

Câu hỏi: Nacl làm quỳ tím chuyển màu gì?

A. Đỏ

B. Xanh

C. Vàng

D. Không đổi màu

Trả lời:

Đáp án: D. Không đổi màu

Khi nhúng quỳ tím vào trong dung dịch Nacl, quỳ tím không đổi màu.

Giải thích của giáo viên Top lời giải về việc lựa chọn đáp án D

Cách xác định các dung dịch hóa học đổi màu theo quỳ tím: Quỳ tím là một vật dụng có thể giúp nhận biết 3 chấtaxit bazơ muốimột cách dễ dàng.

Khi ion hydro trong dung dịch có tính acid tiếp xúc với quỳ, chúng sẽ tấn công và phá vỡ các liên kết bội giữa C-C và C-O, biến chúng thành những liên kết đơn. Cứ mỗi liên kết đôi bị bẻ gãy, mạng liên kết các electron cũng giảm kích thước theo. Điều này làm giảm đi những quãng bước sóng mà phân tử quỳ có thể hấp thu, từ đó, làm thay đổi màu sắc của quỳ.

Đo độ pH nhanh đó là điều giấy quỳ có thể làm được. Tuy nhiên, kết quả đo pH kiểu quỳ tím chỉ tương đối chứ không chính xác 100%. Để đo với độ chính xác nhất ta cần sử dụng máy đo pH sẽ cho ta độ chính xác cao.

Trường hợp để đo nhanh chúng ta sử dụng quỳ tím như sau: Xé một miếng quỳ tím nhúng vào nước, sau đó mang so sánh với bảng màu đi kèm.

Nếu chỉ số pH từ 1 – 7: môi trường axit.

Từ 7 – 14: môi trường bazo.

Nếu giấy quỳ hiển thị số 7: môi trường trung tính.

Quỳ tím thay đổi 3 màutùy vào dung dịch đó làaxit,bazohaytrung tính:nQuỳ tím đổi màu đỏ khi giấy quỳ tiếp xúc với dung dịch có tính axit. Quỳ tím đổi màu xanh khi giấy quỳ tiếp xúc với dung dịch cótính bazo. Quỳ tím không đổi màu khi dung dịch đó là trung tính (tính axit = tính bazo).

Natri chloridehaySodium chloride, còn gọi lànatri clorua,muối ăn,muối,muối mỏ, hayhalide, là mộthợp chất vô cơvớicông thức hóa họcNaCl. Natri chloride làmuốichủ yếu tạo ra độ mặn trong cácđại dươngvà củachất lỏng ngoại bàocủa nhiềucơ thể đa bào. Là thành phần chính trongmuối ăn, nó được sử dụng phổ biến như làgia vịvà chất bảo quản thực phẩm. ỞViệt Nam, muối ăn được khai thác ở các vùng ven biển, nơi có độ mặn cao. Dung dịch NaCl là dung dịch các muối trung tính, Vì là muối trung tính nên NaCl khi nhúng quỳ tím vào trong dung dịch, quỳ tím không đổi màu.

Chọn đán án D là đáp án đúng.

>>> Xem thêm: NaCl là muối gì?

Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về thực hành phân biệt axit bazo

Câu 1:Đặt một mẩu giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đố một giọt dung dịch HCl 0,10M. Màu sắc của mẩu giấy quỳ tím sau khi nhỏ dung dịch là

A. đỏ.

B. hồng.

C. xanh nhạt.

D. xanh đậm.

Đáp án: A

Câu 2:Đặt ba mẩu giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ. Lần lượt nhỏ lên mỗi mẩu giấy đó một giọt dung dịch tương ứng : CH3COOH 0,10M ; NH30,10M và NaOH 0,10M. màu sắc của ba mẩu giấy quỳ tím sau khi nhỏ dung dịch lần lượt là

A. đỏ, hồng, xanh nhạt.

B. hồng,xanh đậm,xanh nhạt.

C. hồng, xanh nhạt, xanh đậm.

D. xanh đậm,xanh nhạt và hồng.

Đáp án: C

Câu 3:Cho khoảng 2 ml dung dịch Na3CO3đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch CaCl2. Hiện tượng xảy ra là

A. xuất hiện kết tủa vàng

B. xuất hiện kết tủa trắng.

C. xuất hiện bọt khí không mầu.

D. xuất hiện bọt khí màu nâu đỏ.

Đáp án: B

Câu 4:Hòa tan CaCO3bằng dung dịch HCl loãng. Hiện tượng xảy ra là

A. chỉ thu được dung dịch trong suốt không màu.

B. chỉ thu được dung dịch trong suốt màu xanh lam.

C. Xuất hiện bọt khí không màu.

D. Xuất hiện bọt khí màu lục.

Đáp án: C

Câu 5:Nhỏ phenolphtalein vào dung dịch NaOH loãng. Nhỏ tiếp từ từ dung dịch HCl loãng. Hiện tượng xảy ra là

A. dung dịch từ màu xanh dần chuyển thành màu hồng.

B. dung dịch từ màu hồng dần chuyển thành màu xanh.

C. dung dịch từ màu xanh chuyển thàng không màu.

D. dung dịch từ màu hồng chuyển thành không màu.

Đáp án: D

Trên đây, Top lời giải đã cùng bạn tìm hiểu về cách phân biệt axit bazo. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này, chúc các bạn học tốt