De thi tin học trẻ trung học có số

https://drive.google.com/open?id=1-hTzCctgL1sDj2GbXlqfrxuP5P7wvVS6

https://drive.google.com/open?id=1_p48_hFgzbrD1XY2qUV3vHXPPbmT5RwC

https://drive.google.com/open?id=15WaGzAFf46NcUpxWK6r5sYHm6Snccced

De thi tin học trẻ trung học có số

Đề thi cấp toàn quốc

Chủ đề Hội trại

250 đề cấp tỉnh thành

Giải đề thi cấp toàn quốc

(Không giải đề cấp tỉnh, thành)

De thi tin học trẻ trung học có số

Hướng dẫn giải các dạng đề

Bài tập thực hành

Giải đề thi cấp tỉnh, thành

Thư viện đề thi chọn lọc

(Không giải đề cấp toàn quốc)

ĐỀ THI TIN HỌC TRẺ CẤP HUYỆN khèi thcs – phÇn thùc hµnh Thời gian làm bài: 120 phhút Bài 1: (4 điểm): Lưu thành file bai2.pas Cho trước 2 dãy số nguyên. Hãy tìm các số thuộc dãy thứ nhất mà không thuộc dãy thứ hai. Dữ liệu nhập: Cho trong file DAYSO.INP gồm 4 dòng: Dòng đầu chứa số nguyên dương M (1≤M≤100) Dòng thứ hai chứa M số nguyên của dãy thứ nhất Dòng thứ ba chứa số nguyên dương N (1≤N≤100) Dòng thứ tư chứa N số nguyên của dãy thứ hai Dữ liệu ra: Cho trong file DAYSO.OUT chứa các số thuộc dãy thứ nhất mà không thuộc dãy thứ hai hoặc thông báo “NO SOLUTION” nếu không tìm thấy DAYSO.INP DAYSO.OUT 7 3 1 3 4 2 4 12 6 4 15 43 1 15 1 3 3 2 12 BÀI 2. (3 điểm). Lưu thành file bai1.pas Trong kỳ thi tốt nghiệp THCS, mỗi phòng thi đều có 24 thí sinh được xếp vào 6 dãy bàn, mỗi dãy có 4 thí sinh. Có 24 tờ giấy nháp với ba loại màu Xanh, Đỏ, Tím sẽ được phát cho 24 thí sinh trong phòng thi. Hãy viết chương trình giúp cho Giám thị phát giấy nháp sao cho mỗi thí sinh sử dụng một màu giấy nháp không trùng với màu của các bạn ngồi ở vị trí trước, sau, trái, phải đối với thí sinh đó. Yêu cầu: in ra màn hình tất cả sơ đồ phát giấy nháp có thể được. Tổng số giấy nháp mỗi loại được sử dụng. BÀI 3: (3 điểm). Lưu thành file bai2.pas Cho một dãy số nguyên có N phần tử. Viết chương trình in ra số được lặp lại nhiều nhất trong dãy trên.

 ĐỀ THI TIN HỌC TRẺ CẤP HUYỆN khèi thcs – phÇn thùc hµnh Thời gian làm bài: 120 phhút Câu 1: (3,0 điểm) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật DIENTICH.PAS b a h Cho 3 số a, b, h là 3 kích thước của một hình hộp chữ nhật (1 ≤ a, b, h ≤ 32767). Yêu cầu: Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Dữ liệu vào: Nhập 3 số a, b, h từ bàn phím. Dữ liệu ra: In kết quả tính được ra màn hình. Ví dụ: Nhập vào từ bàn phím 3 số: a = 1, b = 1, h = 2 Kết quả in ra màn hình: 10 Câu 2: (3,5 điểm) Biến đổi xâu BDXAU.PAS Cho xâu kí tự St có N kí tự được lấy từ tập các ký tự ’a’...’z’, ’A’...’Z’, ’0’...’9’ (0 < N ≤ 255). Phép biến đổi xâu (p, q) (1 ≤ p, q ≤ N) được thực hiện bằng cách hoán đổi ký tự ở vị trí p với ký tự ở vị trí q trong xâu St. Ví dụ: cho Xâu St = ’abcdefgh’ và phép biến đổi xâu (3, 5) thì ta có xâu St mới là: ’abedcfgh’. Thực hiện lần lượt K phép biến đổi xâu (p1, q1), (p2, q2), ..., (pk, qk) trên xâu St thì sẽ thu được một xâu mới (1 ≤ K ≤ 50). Yêu cầu: Hãy tìm xâu St sau khi thực hiện lần lượt K phép biến đổi xâu. Dữ liệu vào: Nhập xâu ký tự St, số K và các cặp số (p1, q1), (p2, q2), ..., (pk, qk) từ bàn phím. Dữ liệu ra: In ra màn hình xâu St sau khi thực hiện xong K phép biến đổi xâu. Ví dụ: Nhập vào từ bàn phím xâu St = ’abcdefgh’ và K = 3, p1 = 3, q1 = 5, p2 = 4, q2 = 1, p3 = 3, q3 = 6. Kết quả in ra màn hình: ’dbfacegh’ Câu 3: (3,5 điểm) Lỗ hổng chữ số LHCS.PAS Các chữ số từ 0 đến 9, nếu một chữ số bất kỳ có một đường khép kín thì ta gọi chữ số đó có 1 lỗ hổng, có hai đường khép kín thì ta gọi số đó có 2 lỗ hổng, và không có đường khép kín nào thì ta gọi chữ số đó có 0 lỗ hổng. Vậy các chữ số 0, 4, 6, 9 có 1 lỗ hổng, chữ số 8 có 2 lỗ hổng và các chữ số 1, 2, 3, 5, 7 có 0 lỗ hổng. Cho một số nguyên dương N (1 ≤ N ≤ 2147483647), ta luôn đếm được số lỗ hổng của các chữ số xuất hiện trong nó. Ví dụ: Với N = 388247 thì ta đếm được N có 5 lỗ hổng. Yêu cầu: Đếm số lỗ hổng của số nguyên dương N. Dữ liệu vào: Nhập số nguyên dương N từ bàn phím. Dữ liệu ra: In số lỗ hổng của số nguyên dương N ra màn hình. Ví dụ: Nhập vào từ bàn phím N = 388247 Kết quả in ra màn hình: 5 ==HẾT==