Cuộn cảm mắc trong mạch điện xoay chiều không cản trở dòng điện xoay chiều qua nó

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì? 

 

A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. 

B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều

C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện. 

D.  không cản trở dòng điện.

Các câu hỏi tương tự

D. Ngăn chặn dòng điện cao tần, khi mắc với điện trở sẽ tạo thành mạch cộng hưởng.

Bạn đang xem: Tác dụng của cuộn cảm với dòng điện xoay chiều

Lời giải: 

Đáp án A.

Cuộn cảm có tác dụng ngăn chặn dòng điện cao tần, dẫn dòng điện một chiều, lắp mạch cộng hưởng. 

Cuộn cảm mắc trong mạch điện xoay chiều không cản trở dòng điện xoay chiều qua nó

Công dụng của cuộn cảm" width="733">

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về Cuộn cảm nhé!

1. Khái niệm cuộn cảm

Cuộn cảm là một loại linh kiện điện tử thụ động tạo từ một dây dẫn điện với vài vòng quấn, sinh ra từ trường khi có dòng điện chạy qua. Cuộn cảm có một độ tự cảm L đo bằng đơn vị Henry.

Cuộn cảm là một thành phần rất rắc rối trong mạch điện tử. Cuộn cảm cũng có hai chân nhưng cả hai đều không phân cực và cắm chiều nào cũng được.

- Phân loại cuộn cảm

Thông thường sẽ có 3 cách phổ biến để phân loại cuộn cảm là theo cấu tạo, hình dáng và phạm vi ứng dụng.

Phân loại theo cấu tạo: Cuộn cảm không lõi và có lõi (Ferrite, thép kĩ thuật,…)Phân loại theo hình dáng: Cuộn cảm loại cắm và loại dánPhạm vi ứng dụng: Cuộn cảm âm tần, trung tần và cao tần

2. Nguyên lý hoạt động


Đối với dòng điện một chiều (DC), dòng điện có cường độ và chiều không đổi (tần số bằng 0). Cuộn dây hoạt động như một điện trở có điện kháng gần bằng không hay nói khác hơn cuộn dây nối đoản mạch. Dòng điện trên cuộn dây sinh ra một từ trường (B) có cường độ và chiều không đổi.

Khi mắc điện xoay chiều (AC) với cuộn dây, dòng điện trên cuộn dây sinh ra một từ trường (B) biến thiên và một điện trường (E) biến thiên, nhưng luôn vuông góc với từ trường. Cảm kháng của cuộn dây phụ thuộc vào tần số của dòng xoay chiều.

Cuộn cảm L có đặc tính lọc nhiễu tốt cho các mạch nguồn DC có lẫn tạp nhiễu ở các tần số khác nhau tùy vào đặc tính cụ thể của từng cuộn dây, giúp ổn định dòng, ứng dụng trong các mạch lọc tần số.

3. Các đại lượng đặc trưng của cuộn cảm

Hệ số tự cảm (định luật Faraday)

Hệ số tự cảm là đại lượng đặc trưng cho sức điện động cảm ứng của cuộn dây khi có dòng điện biến thiên chạy qua.

L = ( µr.4.3,14.n2.S.10-7 ) / l

L : là hệ số tự cảm của cuôn dây, đơn vị là Henrry (H)n : là số vòng dây của cuộn dây.l : là chiều dài của cuộn dây tính bằng mét (m)S : là tiết diện của lõi, tính bằng m2µr : là hệ số từ thẩm của vật liệu làm lõi .

Xem thêm: Hari Won Là Ai? Tiểu Sử Hari Won Hari Won Là Ai

Cảm kháng

Cảm kháng của cuộn dây là đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của cuộn dây đối với dòng điện xoay chiều .

ZL = 2.314.f.L

Trong đó : ZLlà cảm kháng, đơn vị là Ωf : là tần số đơn vị là HzL : là hệ số tự cảm , đơn vị là Henry

4. Cuộn cảm sử dụng để làm gì?

Cuộn cảm tương tự như một tụ điện. Trong mạch, nó sẽ cản lại dòng điện xoay chiều (AC) và để dòng điện một chiều (DC) chạy qua tự do.

Nó sẽ ngăn cản dòng điện xoay chiều (AC). Nhưng dòng điện một chiều (DC) thì sẽ tự do cho chạy qua.

Tôi gần như không bao giờ sử dụng cuộn cảm. Chủ yếu là vì tôi có xu hướng dính vào các mạch kỹ thuật số. Nhưng đôi khi tôi đã sử dụng chúng để tạo bộ lọc hoặc bộ dao động.

Và chúng chủ yếu được sử dụng vào mục đích đo. Ứng dụng trong bộ lọc và bộ dao động.

Bạn thường tìm thấy cuộn cảm trong thiết bị điện tử AC tương tự như thiết bị vô tuyến, hay quạt điện, motor.

5. Ứng dụng của cuộn cảm

Nam châm điện

Đây là một trong những ứng dụng cơ bản và phổ biến nhất của cuộn cảm. Tận dụng khả năng sản sinh từ trường của cuộn cảm, các nhà phát minh đã sử dụng thép non để làm lõi cho cuộn cảm để khiến lõi này nhiễm từ có khả năng hút các kim loại khác và biến thành một nam châm điện

Máy biến áp

Cuộn cảm được sử dụng trong máy biến áp với vai trò của một cuộn dây sơ cấp dẫn điện áp tới các cuộn dây thứ cấp. Máy biến áp có ứng dụng rất lớn trong đời sống con người, giúp điều chỉnh điện áp từ đường dây cao thế 500V của quốc gia về 220V để sử dụng trong gia đình mà không làm hư hại các thiết bị điện trong nhà.

Rơ le

Khi kết hợp 1 cuộn cảm với 1 cơ cấu cơ khí bao gồm 3 chân NC, NO và chân trung Com sẽ tạo ra một Rơ le. Linh kiện này có khả năng đóng ngắt dòng điện tại các điểm khác nhau của mạch điện. 

Bộ lọc thông

Bộ lọc thông có cấu tạo bao gồm 1 cuộn cảm mắc nối tiếp với điện trở R với cực dương của nguồn điện được mắc trực tiếp vào cuộn cảm. Bộ lọc thông này được ứng dụng nhiều nhất trong các bộ phân tần của loa điện, đặc biệt là bộ lọc thông tần để lọc âm thanh trong các thiết ị truyền phát âm thanh.

Nguồn xung

Cuộn cảm cũng là một bộ phận quan trọng trong các loại nguồn xung để thay đổi điện áp của nguồn điện. Loại linh kiện này thường được sử dụng trong các thiết bị điện tử trong gia đình như bếp từ, lò vi sóng.

Đáp án C

Cuộn cảm mắc trong mạch điện xoay chiều không cản trở dòng điện xoay chiều qua nó

Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì càng bị cản trở.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Cuộn cảm mắc trong mạch xoay chiều


A.

không cản trở dòng điện xoay chiều qua nó.

B.

có độ tự cảm càng lớn thì nhiệt độ tỏa ra trên nó càng lớn.

C.

làm cho dòng điện trễ pha so với điện áp.

D.

có tác dụng cản trở dòng điện càng yếu chu kỳ dòng điện càng nhỏ.