Con người đã văn dụng những hiểu biết về tập tính ở động vật vào sản xuất và đời sống như thế nào

 I.     TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT

Tập tính là một chuỗi những phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể)

Con người đã văn dụng những hiểu biết về tập tính ở động vật vào sản xuất và đời sống như thế nào

Ví dụ : Khi hổ báo săn mồi thì chúng tiến gần đến con mồi, sau đó nhảy vồ lên hoặc rượt đổi tiền gần con mồi.

 Các hoạt động tiến lại gần , nhảy vồ lên , rượt đuổi là các chuỗi phản ứng của hổ báo để có thể săn mồi→ đảm bảo cho hỏ báo có thể bắt được con mồi →tồn tại và phát triển .

Chuỗi các  hành động khi săn mồi của hổ được gọi là tập tính  kiếm ăn của hổ báo .

Ý nghĩa : Tập tính giúp cho sinh vật  thích nghi được với môi trường để tồn tại và phát triển.

II. CÁC LOẠI TẬP TÍNH .

Dựa vào thời gian hình thành tập tính có thể phân biệt 2 loại tập tính chính là:

         + Tập tính bẩm sinh là những hoạt động cơ bản của động vật, có từ khi sinh ra, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

        Ví dụ: Nhên chăng tơ, thú con bú sữa mẹ

Con người đã văn dụng những hiểu biết về tập tính ở động vật vào sản xuất và đời sống như thế nào

         + Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

         Ví dụ : Khi nhìn thấy đèn giao thông màu đỏ, những người qua đường dừng lại.

         + Tập tính hỗn hợp : bao gồm cả tập tính bẩm sinh lẫn tập tính thứ sinh.

         Ví dụ : Mèo bắt chuột

Con người đã văn dụng những hiểu biết về tập tính ở động vật vào sản xuất và đời sống như thế nào

III.  CƠ SỞ CỦA TẬP TÍNH LÀ PHẢN XẠ

Con người đã văn dụng những hiểu biết về tập tính ở động vật vào sản xuất và đời sống như thế nào

Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và có điều kiện.

Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện, do kiểu gen qui định, bền vững, không thay đổi.

Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện, không bền vững và có thể thay đổi..

Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của chúng.

Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên.

IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT

1. Quen nhờn

- Khái niệm : là hình thức học tập đơn giản nhất, động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nhưng không kèm theo sự nguy hiểm.

- Ví dụ : Khi có bóng đen trên cao lặp lại nhiều lần mà không nguy hiểm gì thì gà con không chạy đi ẩn nấp nữa.

2. In vết

- Khái niệm : In vết là hiện tượng các con non đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên. Hiện tượng này chỉ thấy ở những loài thuộc lớp chim.

Con người đã văn dụng những hiểu biết về tập tính ở động vật vào sản xuất và đời sống như thế nào

- Ví dụ : Ngỗng xám con đã in vết nhà tập tính học Konrad Lorenz và đi theo ông.

3. Điều kiện hóa đáp ứng

- Điều kiện hóa đáp ứng: là sự hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời. Ví dụ : thí nghiệm của Paplop

Con người đã văn dụng những hiểu biết về tập tính ở động vật vào sản xuất và đời sống như thế nào

- Điều kiện hóa hành động : Liên kết một hành động với một phần thưởng (hoặc phạt), sau đó động vật chủ động lặp lại (hoặc không lặp lại) các hành vi đó.

Con người đã văn dụng những hiểu biết về tập tính ở động vật vào sản xuất và đời sống như thế nào

4. Học ngầm 

- Khái niệm : là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học được, khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện để giải quyết những tình huống tương tự.

- Ví dụ : thả chuột vào đường đi, sau đó cho thức ăn thì chuột biết đi đúng đường đó.

5. Học khôn

- Khái niệm : là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để giải quyết tình huống mới.

- Ví dụ : Tinh tinh biết dùng gậy để bắt cá

Con người đã văn dụng những hiểu biết về tập tính ở động vật vào sản xuất và đời sống như thế nào

V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT

1. Tập tính kiếm ăn

- Tác nhân kích thích: Hình ảnh, âm thanh, mùi phát ra từ con mồi.

 - Chủ yếu là tập tính học được. Động vật có hệ thần kinh càng phát triển thì tập tính càng phức tạp.

- Gồm các hoạt động : rình mồi, vồ mồi, bỏ chạy hoặc lẩn trốn.

-  Ví dụ : Hải li đắp đập để bắt cá, mèo rình mồi.

2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ

- Các loài động vật dùng mùi hoặc nước tiểu, phân của mình để đánh dấu lãnh thổ. Chúng có thể chiến đấu quyết liệt khi có đối tượng xâm nhập vào lãnh thổ của mình.

- Ví dụ : cầy hương dùng mùi của tuyến thơm để đánh dấu ; chó, mèo, hổ,.. đánh dấu lãnh thổ bằng nước tiểu.

- Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản.

Con người đã văn dụng những hiểu biết về tập tính ở động vật vào sản xuất và đời sống như thế nào

3. Tập tính sinh sản

Là tập tính bẩm sinh mang tính bản năng, gồm chuỗi các phản xạ phức tạp do kích thích của môi trường bên ngoài (nhiệt độ) hoặc bên trong (hoocmon) gây nên hiện tượng chín sinh dục và các tập tính ve vãn, tranh giành con cái, giao phối, chăm sóc con non,...

- Tác nhân kích thích: Môi trường ngoài (thời tiết, âm thanh, ánh sáng, hay mùi do con vật khác giới tiết ra..) và môi trường trong (hoocmôn sinh dục) .

- Tạo ra thế hệ sau, duy trì sự tồn tại của loài.

- Ví dụ : chim trống tạo ra chiếc  tổ đẹp để thu hút sự chú ý của chim mái 

Con người đã văn dụng những hiểu biết về tập tính ở động vật vào sản xuất và đời sống như thế nào

4. Tập tính di cư

- Do sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, một số loại côn trùng, chim, cá có hiện tượng di cư để tránh rét hoặc sinh sản.

- Định hướng nhờ vị trí mặt trăng, mặt trời, các vì sao, địa hình, từ trường, hướng dòng chảy.

- Tránh điều kiện môi trường không thuận lợi.

- Ví dụ : Chim di cư, cá hồi vượt đại dương để sinh sản.

Con người đã văn dụng những hiểu biết về tập tính ở động vật vào sản xuất và đời sống như thế nào

5. Tập tính xã hội

 - Là tập tính sống bầy đàn, trong đàn có thứ bậc (hươi, nai, voi, khỉ, sư tử,... có con đầu đàn,) có tập tính vị tha (ong thợ trong đàn ong, kiến lính trong đàn kiến),...

Con người đã văn dụng những hiểu biết về tập tính ở động vật vào sản xuất và đời sống như thế nào

VI. ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT

Con người huấn luyện động vật vào các mục đích khác nhau: Giải trí, săn bắn, bảo vệ mùa màng, chăn nuôi, an ninh quốc phòng.

-  Dạy thú (hổ, voi, khí, cá sấu, cá heo, trăn, chó,...) làm xiếc.

-  Dùng thú để săn mồi (chó, chim ưng,..), để chăn gia súc (chó,..), dùng chó để phát hiện ma túy và bắt tội phạm.

-   Sử dụng một số tập tính của gia súc trong chăn nuôi : nghe tiếng kẻng, trâu bò trở về chuồng.

-   Làm bù nhìn ở ruộng để đuổi chim chóc phá hoại cây trồng.

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Sinh lớp 11 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2023 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT

1. Quen nhờn

- Là động vật không trả lời những kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần nếu kích thích đó không kèm theo điều kiện gì.

+ Ví dụ: Khi thấy bóng đen từ trên cao ập xuống, gà con sẽ chạy trốn, nhưng nếu bóng đen xuất hiện nhiều lần mà không kèm theo nguy hiểm nào thì gà con sẽ không trốn nữa.

+ Ví dụ: Ta đánh kẻng và cho cá ăn, nhiều lần sẽ tập được cho cá tập tính mỗi lần nghe kẻng sẽ ngoi lên chờ thức ăn. Nhưng nếu sau đó ta cứ đánh kẻng mà không cho ăn, dần dần nghe kẻng cá sẽ không ngoi lên nữa.

$ \Rightarrow$ Như vậy, hiện tượng quen nhờn làm mất đi những tập tính học được trước đó.

2. In vết

- Là hiện tượng con non mới sinh đi theo những vật đầu tiên mà chúng nhìn thấy, thường là con bố mẹ.

Ví dụ: Gà con mới nở đi theo đồ chơi hoặc vịt con mới nở đi theo gà mẹ

3. Điều kiện hóa

a) Điều kiện hóa đáp ứng (điều kiện hóa kiểu Paplôp)

- Do sự hình thành những mối liên kết mới giữa các trung tâm hoạt động trong trung ương thần kinh dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời.

Ví dụ: Paplôp làm thí nghiệm vừa đánh chuông vừa cho chó ăn. Sau vài chục lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt. Sở dĩ như vậy là do trung ương thần kinh đã hình thành mối liên hệ thần kinh mới dưới tác động của 2 kích thích đồng thời.

b) Điều kiện hóa hành động (điều kiện hóa kiểu Skinnơ)

- Đây là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một điều kiện nào đó, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó.

Ví dụ: B.F.Skinnơ thả chuột vào lồng thí nghiệm. Trong lồng có một cái bàn đạp gắn với thức ăn. Khi chuột chạy trong lồng và vô tình đạp phải bàn đạp thì thức ăn rơi ra. Sau một số lần ngẫu nhiên đạp phải bàn đạp và có thức ăn, mỗi khi đói bụng, chuột chủ động chạy tới nhấn bàn đạp để lấy thức ăn.

4. Học ngầm

- Là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học được.

Ví dụ: Chó hoặc trâu được nuôi ở nhà, khi dắt thả nó ở một nơi khác cách xa nhà nó vẫn có thể nhớ đường để quay về nhà.

5. Học khôn

- Là kiểu phối hợp các kinh nghiệm cũ để giải quyết những tình huống mới. Học khôn gặp ở động vật có hệ thần kinh rất phát triển.

Ví dụ: Tinh tinh biết cách chồng những chiếc thùng lên nhau để đứng lên lấy thức ăn trên cao.

V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT

1. Tập tính kiếm ăn

- Tác nhân kích thích: hình ảnh, âm thanh, mùi phát ra từ con mồi…

- Động vật có tập tính kiếm ăn khác nhau.

- Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển là tập tính bẩm sinh.

- Động vật có hệ thần kinh phát triển, tập tính kiếm ăn chủ yếu là tập tính học được từ bố mẹ, đồng loại hoặc kinh nghiệm bản thân.

Ví dụ: Hải li đắp đập ngăn sông suối để bắt cá.

2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ

- Mục đích: Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản.

- Tập tính bảo vệ lãnh thổ ở mỗi loài khác nhau: dùng chất tiết, phân hay nước tiểu đánh dấu lãnh thổ, đe dọa hoặc tấn công, chiến đấu quyết liệt khi có đối tượng xâm nhập.

+ Ví dụ: Tinh tinh đực đánh đuổi những con tinh tinh đực lạ khác khi vào vùng lãnh thổ của chúng.

- Phạm vi bảo vệ lãnh thổ của mỗi loài cũng khác nhau.

+ Ví dụ: phạm vi bảo vệ lãnh thổ của hải âu là vài m2, của hổ là vài km2 đến vài chục km2

3. Tập tính sinh sản

- Phần lớn tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.

- Tác nhân kích thích: môi trường ngoài (thời tiết, âm thanh, ánh sáng, hay mùi do con vật khác giới tiết ra…) và môi trường trong (hoocmôn sinh dục).

- Hành động: ve vãn, tranh giành con cái, giao phối, chăm sóc con non $ \rightarrow$ Tạo ra thế hệ sau, duy trì sự tồn tại của loài.

Ví dụ: Vào mùa sinh sản, các con hươu đực húc nhau, con chiến thắng sẽ được giao phối với hươu cái.

4. Tập tính di cư

- Một số loài cá, chim, thú… thay đổi nơi sống theo mùa nhằm tránh điều kiện môi trường không thuận lợi.

Ví dụ: Sếu đầu đỏ, hồng hạc di cư theo mùa.

5. Tập tính xã hội

- Là tập tính sống bầy đàn.

a) Tập tính thứ bậc

- Trong mỗi bầy đàn đều có phân chia thứ bậc $ \rightarrow$ Duy trì trật tự trong đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt của con đầu đàn cho thế hệ sau.

Ví dụ: Khỉ, linh cẩu sống theo bầy đàn, trong đàn luôn có một con khỏe mạnh nhất là con đầu đàn.

b) Tập tính vị tha

- Là tập tính hi sinh quyền lợi bản thân, thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn.

Ví dụ: Các con đầu đàn trong bầy đàn luôn phải có nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ cho những con cái hoặc con non khác.

VI. ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT

- Nhờ những hiểu biết về tập tính động vật, con người đã ứng dụng vào trong đời sống và sản xuất.

+ Giải trí: Dạy hổ, voi, khỉ, cá heo… làm xiếc.

+ Săn bắn: Dạy chó, chim ưng đi săn mồi.

+ Bảo vệ mùa màng: Làm bù nhìn trên ruộng để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng.

+ Chăn nuôi: Nghe tiếng kẻng, trâu bò nuôi trở về chuồng.

+ An ninh quốc phòng: Dạy chó giữ nhà, phát hiện ma túy, tội phạm…

- Một số tập tính chỉ có ở người như giữ gìn vệ sinh môi trường, tập thể dục buổi sáng, ăn ngủ đúng giờ, kiềm chế cảm xúc (tức giận), tuân thủ luật pháp và đạo đức xã hội…


Page 2

Con người đã văn dụng những hiểu biết về tập tính ở động vật vào sản xuất và đời sống như thế nào

SureLRN

Con người đã văn dụng những hiểu biết về tập tính ở động vật vào sản xuất và đời sống như thế nào