Cho các loại tơ sau số tơ hóa học là

Cho các loại tơ sau: nilon-6, lapsan, visco, xenlulozơ axetat, nitron, enang. Số tơ thuộc tơ hóa học là

    A. 6.                            B. 4.                       C. 5.                          D. 3.

Chọn A.


- Tơ hóa học gồm:


· Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp)


như các poliamit (nilon, capron) tơ vivylic (tơ nilon)


· Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime


thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp


hóa học) như tơ visco, tơ xenlulozơ axetat.


Vậy cả 6 loại tơ trên đều thuộc loại tơ hóa học.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Dãy các chất đu phản ứng với dung dịch HCl

    A. NaOH, Al, CuSO4, CuO

    B. Cu (OH)2, Cu, CuO, Fe

    C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4

    D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3

Cho các loại tơ sau: nilon-6, lapsan, visco, xenlulozơ axetat, nitron, enang. Số tơ thuộc tơ hóa học là.

Cho các loại tơ sau: nilon-6, lapsan, visco, xenlulozơ axetat, nitron, enang. Số tơ thuộc tơ hóa học là.

A. 6

B. 4

C. 5

D. 3

– Trong tơ, những phân tử polime có mạch không phân nhánh xếp song song với nhau. Polime đó phải rắn, tương đối bền với nhiệt, với các dung môi thông thường, mềm, dai, không độc và có khả năng nhuộm màu.

Đang xem: Tơ hóa học

2. Phân loại

Loại tơ Nguồn gốc Ví dụ
Tơ thiên nhiên Có sẵn trong thiên nhiên, được sử dụng trực tiếp Bông (xenlulozo), len, tơ tằm
Tơ hóa học Tơ tổng hợp Polime được tổng hợp bằng phản ứng hóa học Tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic (nitron, vinilon), tơ lapsan,…
Tơ bán tổng hợp hay nhân tạo Chế biến polime thiên nhiên bằng phương pháp hóa học Tơ visco, tơ xenlulozo axetat,

3. Một số loại tơ tổng hợp và tơ nhân tạo thường gặp

a) Tơ poliamit (có nhiều nhóm amit –CO–NH–)

Tơ nilon – 6,6: được điều chế theo phản ứng trùng ngưng, cấu trúc thẳng (poli amit)

nH2-6-NH2 + nHOOC-4-COOH 

 + 2nH2O

Tơ Capron (nilon – 6): được điều chế theo phản ứng trùng ngưng (H2N-5-COOH) hoặc trùng hợp <(ch2)5conh>, có cấu trúc mạch thẳng

H2N-5-COOH  (− NH-5-CO)−n + nH2O

axit ε-aminocaproic Nilon -6 (tơ capron)

  (− NH-5-CO −)n

Tơ nilon – 7 (tơ Enang): được điều chế theo phản ứng trùng ngưng monome

H2N-6-COOH có cấu trúc mạch thẳng (poli amit)

H2N-6-COOH  (− NH-6-CO )−n + nH2O

axit ω-aminoenantoic  Nilon -7 (tơ Enang)

b) Tơ Lapsan ( tơ polieste): có nhiều nhóm este, điều chế theo phản ứng trùng ngưng, cấu trúc mạch thẳng (poli este)

n(p-HOOC-C6H4-COOH) + nHO-CH2-CH2-OH 

axit terephtalic   etylen glicol

(−CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O)−n + 2H2O

(Poli(etylen-terephtalat)(tơ lapsan))

c) Tơ nitro (Olon): điều chế theo phản ứng trùng hợp từ CH2=CH-CN cấu trúc mạch thẳng (tơ vinylic)

d) Tơ Clorin: được điều chế theo phản ứng PVC + Cl2 có nguồn gốc là tơ tổng hợp, cấu trức mạch thẳng (poli Vinylic)

(−CH2−CHCl)−n + nCl2 

 (−CHCl−CHCl)−n + nHCl

d) Tơ axetat

Tơ axetat là hỗn hợp gồm xenlulozo diaxetat (n và xenlulozo triaxetat (n nguồn gốc tơ bán tổng hợp hay còn gọi là tơ nhân tạo

e) Tơ visco

Hòa tan xenlulozo trong NaOH loãng sau đó thu được một dung dịch keo rất nhớt đó chính là tơ visco

II. Ví dụ minh họa dạng bài tập về phân loại tơ

Câu 1: Tơ visco không thuộc loại

A. tơ hóa học

B. tơ tổng hợp.

C. tơ bán tổng hợp.

D. tơ nhân tạo.

Đáp án: B

Câu 2: Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng

A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen điamin

B. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin

C. trùng hợp từ caprolactan

D. trùng ngưng từ caprolactan

Đáp án: B

Nilon-6,6 được điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic.

nH2N-(CH2)6-NH2 + nHOOC-(CH2)4-COOH  <-hn-(ch2)6-nh-oc-(ch2)4-co->n + 2nH2O.

Câu 3: Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp?

A. tơ nitron (tơ olon) từ acrilo nitrin.

B. tơ capron từ axit -amino caproic.

C. tơ nilon-6,6 từ hexametilen diamin và axit adipic.

D. tơ lapsan từ etilen glicol và axit terephtalic

Đáp án: A

Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime).

Điều chế tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin là quá trình trùng hợp

Câu 4: Tơ sợi axetat được sản xuất từ:

A. Visco

B. Vinyl axetat

C. Axeton

D. Este của xenlulozơ và anhiđrit axetic

Đáp án: D

Tơ axetat được sản xuất từ xenlulozơ và anhiđrit axetic:

n + 3n(CH3CO)2O → n + 3nCH3COOH

Câu 5: Tơ enang được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây?

A. H2N-(CH2)3-COOH

B. H2N-(CH2)4-COOH

C. H2N-(CH2)5-COOH

D. H2N-(CH2)6-COOH

Đáp án: D

Nilon-7 được điều chế bằng cách trùng ngưng axit 7-aminoheptanoic.

nH2N-(CH2)6-COOH

Câu 6. Cho các loại polime sau: tơ nilon-6, tơ xenlulozo triaxetat, tơ nilon-6,6, tơ visco, tơ nilon-7, tơ colirin. Số polime thuộc poliamit là

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Đáp án: C

Polime thuộc poliamit là: tơ nilon-6; tơ nilon-6,6; tơ nilon-7

III. Bài tập vận dụng mở rộng về Polime

Bài 1: Trong những chất dưới đây có bao nhiêu chất có liên kết CO-NH: caprolactam, glyxylalanin, tơ nilon 7, peptit, tơ Lapsan, protein.

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Bài 2: Cho các phát biểu về hợp chất polime

a) Cao su thiên nhiên là polime của isopren.

b) PVC, PS, cao su buna N đều là chất dẻo.

c) Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, không tan trong các dun môi thông thường

d) Amilopectin, nhựa baketlit có cấu trúc mạch phân nhánh

e) tơ olon, tơ nilon-6 thuộc loại tơ poliamit

f) Tơ visco, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo

Số phát biểu đúng là?

A. 5

B. 4.

C. 3.

D. 1

Bài 3: Cho các polime sau: tơ nilon-6, tơ clorin, tơ Lapsan, tơ nilon-7, tơ Nitron, tơ axetat. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Bài 4: Tơ nilon thuộc loại:

A. tơ nhân tạo.

B. tơ thiên nhiên.

C. tơ polieste.

D. tơ poliamit.

Bài 5: Trong số các loại to sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon -6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang; những loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo là:

A. tơ tằm và tơ enang.

B. tơ visco và tơ nilon -6,6.

C. tơ nilon -6,6 và tơ capron.

D. tơ visco và tơ axetat.

Bài 6: Polime nào sau đây là nguyên liệu để sản xuất tơ visco?

A. xenlulozơ

B. caprolactam.

C. axit terephtalic và etilenglicol.

D. vinyl axetat

Bài 7: Tơ lapsan thuộc loại tơ:

A. poliamit.

B. polieste.

C. poliete.

Xem thêm: 2 Bài Văn 8 Phân Tích Bài Thơ Khi Con Tu Hú ” Của Tố Hữu, Phân Tích Bài Thơ Khi Con Tu Hú Của Tố Hữu

D. vinylic.

Bài 8: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?

A. Bông.

B. Tơ visco.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ tằm.

Bài 9: Trong số các polime: tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat, loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:

A. Tơ tằm, sợi bông,nilon-6,6

B. Sợi bông, len, nilon-6,6

C. Tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat

D. Sợi bông, tơ axetat, tơ visco

Bài 10: Polime nào sau đây có tên gọi “tơ nilon” hay “olon” được dùng dệt may quần áo ấm?

A. Poli(metylmetacrylat)

B. Poliacrilonitrin

C. Poli(vinylclorua)

D. Poli(phenol-fomanđehit)

Bài 11: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Bài 12: Nilon–6,6 là một loại

A. tơ axetat.

B. tơ poliamit.

C. polieste.

D. tơ visco.

Bài 13: Công thức cấu tạo của tơ nilon – 6,6 là:

A. < – NH – (CH2)4– NH – CO – (CH2)4 – CO – >n

B. < – NH – (CH2)6– NH – CO – (CH2)4 – CO – >n

C. < – NH – (CH2)6– NH – CO – (CH2)6 – CO – >n

D. < – NH – (CH2)4– NH – CO – (CH2)6 – CO – >n

Bài 14: Điều kiện để một monome tham gia phản ứng trùng hợp là:

A. Có sự liên hợp các liên kết đôi

B. Có liên kết đôi

C. Có từ hai nhóm chức trở lên

D. Có hai nhóm chức đầu mạch phản ứng được với nhau

Bài 15: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là :

A. PE.

B. Amilopectin.

C. PVC.

D. Nhựa bakelit.

Bài 16: Polistiren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau ?

A. Đepolime hoá.

B. Tác dụng với Cl2/ánh sáng.

C. Tác dụng với NaOH (dung dịch).

D. Tác dụng với Cl2 khi có mặt bột sắt.

Bài 17: Một mắt xích của teflon có cấu tạo là :

A. –CH2–CH2– .

B. –CCl2–CCl2–.

C. –CF2–CF2–.

D. –CBr2–CBr2–.

Bài 18: Một polime Y có cấu tạo như sau :

… –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2– …

Công thức của polime Y sẽ là :

A. –CH2–CH2–CH2– .

B. –CH2–CH2–CH2–CH2– .

C. –CH2– .

Xem thêm: Có Nên Đổi Màu Nội Thất Ô Tô Cho Hợp Tuổi Chủ Xe? Combo Đổi Màu Nội Thất Xe Hơi

D. –CH2–CH2– .

1D 2C 3.B 4D 5D 6A
7B 8D 9B 10D 11C 12B
13C 14B 15D 16C 17C 18D

Hãy chia sẻ cho mọi người nếu thấy thú vị nhé!

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Hóa học