Chất tác dụng được với dung dịch na2s o4 là

Na2SO4 là một hợp chất muối được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực đời sống. Hãy theo dõi bài viết của BachkhoaWiki để tìm hiểu Na2SO4 có kết tủa không nhé.

Na2SO4 có kết tủa không? Na2SO4 (Natri Sunfat) là hợp chất thuộc nhóm muối nitrat, hiện được dùng rất nhiều trong lĩnh vực sản xuất. Hãy theo dõi bài viết của BachkhoaWiki để tìm hiểu nhé.

Khối lượng mol142.04 g/mol (khan)
322.20 g/mol (đềcahiđrat)
Khối lượng riêng2.664 g/cm3 (khan)
1.464 g/cm3 (đềcahiđrat)
Điểm nóng chảy884 °C (khan)
32.38 °C (đềcahiđrat)
Điểm sôi1429 °C (khan)

Chất tác dụng được với dung dịch na2s o4 là

Na2SO4 là chất gì?

Nguồn gốc của Na2SO4

Na2SO4 có tên gọi là Natri Sunfat, là một hợp chất muối trung hòa của natri được tạo thành bởi Axit Sunfuric.

Natri Sunfat khi tồn tại ở dạng khan được đặc trưng bởi tinh thể màu trắng và ngoài ra còn tồn tại dưới dạng ngậm nước là NA2SO4.10H2O.

Na2SO4 còn có những tên gọi khác như Sodium Sulphate, muối của Glauber, laterardit, sodium sulfate, disodium sulfate, mirabilite,….

Cấu trúc của Na2SO4

Na2SO4 được cấu thành từ một nguyên tố Na+ và một nhóm SO42- tương tác với nhau thông qua lực hút tĩnh điện.

Chất tác dụng được với dung dịch na2s o4 là

Tính chất vật lý:

  • Natri sunfat màu trắng, có vị đắng và không mùi
  • Khối lượng mol ở dạng khan: 42.04 g/mol và ở dạng đềcahiđrat: 322.20 g/mol.
  • Khối lượng riêng ở dạng khan: 2.664 g/cm3 và dạng đềcahiđrat:1.464 g/cm3
  • Điểm nóng chảy là 884 °C ở dạng khan và dạng đềcahiđrat là 32.38 °C
  • Điểm sôi: 1429 °C ở dạng khan.
  • Độ hòa tan trong nước là 4.76 g/100 mL (0 °C) ở dạng khan và dạng đềcahiđrat là 42.7 g/100 mL (100 °C).

Tính chất hóa học:

  • Tính bền vững: Na2SO4 không bị oxy hóa khử ở nhiệt độ bình thường nhưng ở điều kiện nhiệt độ cao thì nó có thể tác dụng với cacbon (bị khử).

PTHH: Na2SO4 + 2 C → Na2S + 2 CO2

  • Tính bazơ: Na2SO4 phản ứng với axit sunfuric tạo thành muối axit natri bisunfat.

PTHH: Na2SO4 + H2SO4 ⇌ 2 NaHSO4

Lưu ý: Với nồng độ và nhiệt độ là khác nhau chúng ta sẽ có hệ số cân bằng khác nhau.

Na2SO4 là muối ion có chứa các ion Na và gốc SO4. Sự có mặt của sunfat ở trong dung dịch được nhận biết một cách dễ dàng bằng cách tạo ra các sunfat không tan trong khi xử lý các dung dịch này với muối Ba2+ hay Pb2+:

PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → 2 NaCl + BaSO4 kết tủa.

Dấu hiệu nhận biết của Na2SO4

Để nhận biết Na2SO4 người ta dùng Ba(OH)2 làm chất thử để tạo kết tủa trắng BaSO4

PTHH: Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2 NaOH + BaSO4 (kết tủa trắng)

Chất tác dụng được với dung dịch na2s o4 là

Na2SO4 có kết tủa không?

Na2SO4 có kết tủa không?

Na2SO4 không phải chất kết tủa.

Phản ứng Na2SO4 với các muối BaCl2, Ba(NO3)2, hay bazơ Ba(OH)2 sẽ tạo ra kết tủa trắng của BaSO4

PTHH: Na2SO4 + Ba(NO3)2 → NaNO3 + BaSO4  trắng

Na2SO4 có kết tủa màu gì?

Vì Na2SO4 không phải chất kết tủa nên chỉ khi tác dụng với các muối hay bazơ mới tạo kết tủa màu trắng.

Na2SO4 có tan không?

Na2SO4 tan mạnh trong nước. Độ hòa tan trong nước khi ở dạng khan là 4.76 g/100 mL (0 °C) và dạng đềcahiđrat là 42.7 g/100 mL (100 °C).

Chất tác dụng được với dung dịch na2s o4 là

Phản ứng hóa hóa của Na2SO4 và một số chất khác

KOH + Na2SO4 có kết tủa không?

PTHH: 2KOH + Na2SO4 → K2SO4 + 2NaOH

Sau phản ứng tạo thành muối Kali Sunfat và dung dịch kiềm mạnh Natri Hidroxit, không xuất hiện kết tủa.

Na2SO4 + NaOH có kết tủa không?

Na2SO4 + NaOH → Không có hiện tượng gì.

Na2SO4 + AgNO3 có kết tủa không?

Na2SO4 tác dụng với AgNO3 sẽ tạo thành kết tủa bạc màu trắng.

PTHH: Na2SO4 + 2AgNO3 → 2NaNO3 + Ag2SO4 (màu trắng)

Chất tác dụng được với dung dịch na2s o4 là

Na2SO4 + MgCl2 có kết tủa không?

Na2SO4 không tác dụng với MgCl2.

Vì theo tính chất hóa học của muối thì 2 muối tác dụng với nhau phải tạo thành 2 muối mới. Nhưng trong 2 muối đó phải có muối kết tủa hoặc có khí…Còn Na2SO4 tác dụng với MgCl2 không tạo kết tủa hay chất khí.

=> Không xuất kiện kết tủa.

Cách điều chế Na2SO4

  • Điều chế muối Natri Sunfat trong phòng thí nghiệm:

Chất tác dụng được với dung dịch na2s o4 là

Để điều chế muối Natri Sunfat người ta cho Natri Bicacbonat và Magie Sunfat tác dụng với nhau.

PTHH: 2 NaHCO3 + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2 + 2 CO2

Cách khác là cho NaOH và H2SO4 loãng tác dụng với nhau, H2SO4 đặc nóng, H2SO4 đặc nguội đều tạo thành muối trung hòa Na2SO4 và H2O.

PTHH: 2 NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2 H2O

  • Điều chế muối Natri Sunfat trong công nghiệp

Trong điều chế sản xuất loại axit Clohydric từ Natri Clorua (muối ăn) và axit Sunfuric, người ta thu được Natri Sunfat.

Phương trình phản ứng:

  • 2 NaCl + H2SO4 → 2 HCl + Na2SO4
  • 4 NaCl + 2 SO2 + O2 + 2 H2O → 4 HCl + 2 Na2SO4

Ứng dụng của Na2SO4

Ứng dụng của natri sunfat trong lĩnh vực sản xuất thủy tinh.

  • Na2SO4 làm hợp chất chính trong sản xuất thủy tinh… Natri sunphat có thể ngăn ngừa sự hình thành cặn bã bởi thủy tinh nóng chảy trong quá trình tinh chế.
  • Na2SO4 cũng có thể làm bề mặt thủy tinh.
  • Na2SO4 đóng vai trò như một tác nhân làm mịn trong một thủy tinh nóng chảy.
  • Na2SO4 sẽ loại bỏ bong bóng khí nhỏ và ngăn ngừa quá trình tạo bọt của thủy tinh nóng chảy trong khi tinh chế.

Na2SO4 được sử dụng để làm các chất tẩy rửa:

  • Na2SO4 được sử dụng như một chất độn trong công nghiệp tẩy rửa đặc biệt là bột giặt. Tuy nhiên, nó bị hạn chế sử dụng vì gây hại cho môi trường tự nhiên.

Chất tác dụng được với dung dịch na2s o4 là

Na2SO4 được ứng dụng trong sản xuất bột giấy:

  • Natri sunfat với vai trò như một chất trung gian vào chu trình Kraft. Gỗ vảy được nung nóng với natri sulphate tạo thành natri sulfit, bẻ gãy các liên kết xenlulo trong gỗ. Làm cho vảy gỗ trở nên mềm, xốp hơn và dễ dàng tạo thành bột gỗ.

Na2SO4 được ứng dụng trong ngành dệt:

  • Na2SO4 là một hợp chất tốt để nhuộm dệt, vì nó không ăn mòn các mạch thép cũng như có các cực âm trên sợi vải, làm chất nhuộm thấm nhanh và đều qua các sợi vải.

Na2SO4 còn được ứng dụng trong y tế:

  • Na2SO4 là một trong những hợp chất được sử dụng như thuốc nhuận tràng.
  • Na2SO4 như là một hợp chất hóa học để làm sạch ruột trước khi một ứng dụng của các thủ tục y tế nhất định.

Một số hợp chất hóa học có kết tủa khác

Dưới đây là một số hợp chất hóa học có kết tủa khác:

  • Fe(OH)3: kết tủa đỏ nâu
  • FeCl2: dung dịch xanh lục nhạt
  • FeCl3: dung dịch màu vàng nâu
  • Fe3O4 (rắn): màu nâu đen
  • Cu(NO3)2: dung dịch màu xanh lam
  • CuCl2: tinh thể màu nâu, dung dịch màu xanh lục
  • CuSO4: tinh thể khan màu trắng, tinh thể ngậm nước màu xanh lam, dung dịch màu xanh lam
  • Cu2O: đỏ gạch
  • Cu(OH)2: kết tủa xanh lam (xanh lam)
  • CuO: đen
  • Zn(OH)2: kết tủa keo trắng
  • Ag3PO4: kết tủa vàng nhạt
  • AgCl: kết tủa trắng
  • AgBr: kết tủa vàng nhạt (trắng ngà)
  • AgI: kết tủa vàng da cam (hoặc vàng đậm)
  • Ag2SO4: kết tủa trắng
  • MgCO3: kết tủa trắng
  • BaSO4: kết tủa trắng
  • BaCO3: kết tủa trắng
  • CaCO3: kết tủa trắng
  • CuS, FeS, Ag2S, PbS, HgS: kết tủa đen
  • H2S: mùi trứng thối

Chất tác dụng được với dung dịch na2s o4 là

Xem thêm:

  • Mgso4 có kết tủa không
  • Ag2CO3 kết tủa màu gì

Hi vọng qua bài viết trên bạn có thể trả lời cho câu hỏi Na2SO4 có kết tủa không cũng như các tính chất và phương trình điều chế của nó. Theo dõi BachkhoaWiki để có thêm nhiều bài viết thú vị nhé!