Cầu hàng hóa là gì

Khái niệm cầu là gì?

Cầu (tiếng anh: Demand) là biểu thị lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn lòng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định.

Các khái niệm khác về cầu trong kinh tế vĩ mô:

Cầu hàng hóa là gì

Khái niệm cầu là gì

Cung (tiếng anh: Supply) là biểu thị lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán có khả năng bán và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. Để hiểu rõ về cung bạn có thể xem qua bài viết: Cung là gì?

Mục lục

  • 1 Cầu
    • 1.1 Nhu cầu
    • 1.2 Cầu
    • 1.3 Số lượng cầu
    • 1.4 Đường cong cầu
    • 1.5 Quan hệ giữa lượng cầu và thu nhập của người tiêu dùng
    • 1.6 Quan hệ giữa lượng cầu hàng hóa này với giá cả hàng hóa khác
    • 1.7 Quan hệ giữa lượng cầu với sở thích của người tiêu dùng
    • 1.8 Hàm số cầu
      • 1.8.1 Hàm cầu Hicks
      • 1.8.2 Hàm cầu Marshall
  • 2 Cung
    • 2.1 Số lượng cung
    • 2.2 Đường cung
  • 3 Nguyên lý cung cầu
    • 3.1 Giá cân bằng
    • 3.2 Điều chỉnh lượng giao dịch
    • 3.3 Điều chỉnh giá cả
    • 3.4 Điều chỉnh kiểu mạng nhện
  • 4 Xem thêm
  • 5 Tham khảo

I. Cơ sở lý luận về cung – cầu và giá cả thị trường

1. Cung là gì?

Cung là biểu thị nhưng lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán có khả năng sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (với các yếu tố khác không đổi)

Quy luật cung: Khi giá cả của các hàng hóa tăng lên thì lượng cung cũng tăng (trong điều kiện các yếu tố khác là không đổi). Cung bao gồm cung thị trường và cung cá nhân, cung thị trường là cung của toàn bộ thị trường và bằng tổng cung cá nhân. Ngoài giá cả của hàng hóa thì cung chịu sự chi phối của các nhân tố: công nghệ, giá cả các yếu tố sản xuất, các kỳ vọng, sự điều tiết của Chính Phủ …

2. Cầu là gì?

Cầu của một hàng hóa dịch vụ là số lượng của hàng hóa và dịch vụ đó mà người tiêu dùng sẵn lòng mua tương ứng với các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định.

Quy luật cầu: Khi giá hàng hóa tăng lên (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi) thì lượng cầu mặt hàng đó sẽ giảm xuống. Cầu bao gồm cầu cá nhân và cầu thị trường. Cầu thị trường là cầu của tất cả mọi người trong thị trường và bằng tổng các cầu cá nhân (theo từng mức giá).Trên thị trường có rất nhiều yếu tố tác động đến cầu ngoài giá cả hàng hóa thì còn có các nguyên nhân sau: Thu nhập, sở thích của người tiêu dùng, giá cả của các loại hàng hóa có liên quan (hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung), các kỳ vọng, dân số …

3. Giá cả thị trường

Cân bằng thị trường là một trạng thái trong đó giá cả và sản lượng giao dịch trên thị trường có khả năng tự ổn định, không chịu những áp lực buộc phải thay đổi. Đó cũng là trạng thái được tạo ra được sự hài lòng chung giữa người mua và người bán. Tại mức giá cân bằng, sản lượng hàng hóa mà những người bán sẵn lòng cung cấp ăn khớp hay bằng với sản lượng mà những người mua sẵn lòng mua.

Trên một thị trường có tính chất cạnh tranh, có nhiều người mua, có nhiều người bán, đồng thời không có sự can thiệp của nhà nước, giá cả thị trường sẽ có xu hướng hội tụ về mức giá cân bằng – mức giá mà tại đó, lượng cầu bằng chính lượng cung.

4. Mối quan hệ giữa cung, cầu và giá cả thị trường

Trên thị trường thực tế, giữa cung – cầu và giá cả có mối quan hệ mật thiết, quyết định, chi phối lẫn nhau. Bởi vì sự tăng hay giảm giá cả của một loại mặt hàng nào đó chính là sự tách ròi giá cả với gia trị của hàng hóa đó. Nó kích thích hoặc hạn chế nhu cầu có khả năng thanh toán về hàng hóa này hay hàng hóa khác. Từ đó dẫn đến sự chuyển dịch nhu cầu hàng hóa, gây nên sự biến đổi trong quan hệ cung cầu.

Xem thêm: Kinh tế học vĩ mô tiền Keynes? Kinh tế học Keynes và Chính sách tài khóa và Chính sách tiền tệ?

Cầu là gì? What’s Demanded ?

Cầu (D) số lượng hàng hóa hoặc dịch vụngười mua muốn muacó khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. Các yếu tố khác không đổi. Vậy, nếu thiếu một trong hai yếu tố muốn mua (có ý định mua) và có khả năng mua (chấp nhận mức giá và có khả năng chi trả) thì sẽ không tồn tại cầu.

I. Thị trường – Khái niệm và phân loại

1.Khái niệm

Thị trường là tập hợp các điều kiện và thỏa thuận mà thông qua đó người mua và người bán tiến hành sự trao đổi hàng hóa với nhau.

Chức năng của thị trường là trao đổi hàng hóa. Sự trao đổi này chỉ diễn ra được trong những điều kiện cụ thể, thông qua những ràng buộc, hay dàn xếp cụ thể mà những người tham gia phải tuân thủ. Có những điều kiện chung ràng buộc mọi thị trường. Song cũng có những điều kiện riêng chỉ liên quan đến những nhóm thị trường cụ thể.

Vì thế, ở một số thị trường, người ta vẫn trực tiếp gặp nhau để mua, bán hàng hóa. Song ở một số thị trường khác, sự mua bán hàng hóa chỉ diễn ra thông qua những người môi giới, hay trung gian (như ở thị trường chứng khoán, forex). Tại một số thị trường, người mua và người bán mặc cả với nhau về giá cả của từng loại hàng hóa, song ở một số thị trường khác, điều này lại không diễn ra. Như một tiến trình, dù thực hiện dưới phương thức nào, trên thị trường, người mua và người bán cũng luôn luôn tác động lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa được trao đổi. Qúa trình đó cũng là nội dung thực chất của thị trường.

2. Phân loại thị trường

Phân loại thị trường theo nội dung hàng hóa

  • Thị trường hàng hóa tiêu dùng (thị trường đầu ra) : Các thị trường đầu ra lại có thể phân nhỏ thành vô số thị trường cụ thể như thị trường gạo, thị trường quần áo, thị trường ô tô, thị trường giáo dục.
  • Thị trường các yếu tố sản xuất (thị trường đầu vào). Các thị trường đầu vào có thể phân thành thị trường vốn hiện vật (máy móc, thiết bị, nhà xưởng v.v…), thị trường bất động sản, thị trường lao động v.v…

Phân loại thị trường theo không gian kinh tế mà theo đó các quan hệ trao đổi hàng hóa diễn ra:

  • Thị trường thế giới,
  • Thị trường khu vực,
  • Thị trường quốc gia,
  • Thị trường 50 vùng hay địa phương

Theo cấu trúc thị trường:

  • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (trên thị trường này, người mua hay người bán không có quyền lực chi phối giá cả hàng hóa)
  • Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo (trên thị trường dạng này, người mua hay người bán riêng biệt, dù ít, dù nhiều vẫn có khả năng chi phối giá)

2. Những yếu tố ảnh hưởng đến nguồn Cầu

Có một số yếu tố chính ảnh hưởng đến nhu cầu trong kinh tế vi mô. Bên cạnh giá cả, nhu cầu đối với một hàng hóa tăng hoặc giảm do một số yếu tố dưới đây.

Nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ cũng phụ thuộc vào thu nhập của người dân. Thu nhập càng cao, nhu cầu sẽ càng lớn. Tuy nhiên, ảnh hưởng của thu nhập tới nhu cầu phụ thuộc vào bản chất của hàng hóa đang được xem xét. Nếu một hàng hóa cụ thể là một hàng hóa bình thường, thì sự gia tăng thu nhập sẽ dẫn đến tăng nhu cầu của nó, trong khi thu nhập giảm sẽ làm giảm cầu. Nhưng đối với hàng hóa thuộc mức kém, thu nhập tăng sẽ làm giảm nhu cầu và ngược lại giảm thu nhập dẫn đến tăng cầu.

Ví dụ, giữa sữa chưa qua chế biến - một sản phẩm kém chất lượng và sữa đặc - một loại hàng hóa bình thường. Nếu giá tăng, nhu cầu về sữa chưa qua chế biến sẽ giảm trong khi đó nhu cầu cho sữa đặc sẽ tăng. Điều này xảy ra bởi vì người tiêu dùng hiện có thu nhập cao hơn và có xu hướng chọn một sản phẩm hoặc dịch vụ tốt hơn để sử dụng.

Thu nhập là một yếu tố ảnh hưởng đến cầu

b. Giá hàng hoá thay thế và hàng hóa bổ sung

Sản phẩm hoặc hàng hóa thay thế trong kinh tế là một sản phẩm hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng thấy giống hoặc tương tự với sản phẩm khác. Việc tăng giá với sản phẩm thay thế sẽ dẫn đến sự gia tăng nhu cầu đối với một mặt hàng nhất định và ngược lại. Ví dụ, nếu tăng giá của một mặt hàng thay thế như trà, thì nhu cầu về một mặt hàng như cà phê sẽ tăng vì cà phê sẽ tương đối rẻ hơn trà. Vì vậy, nhu cầu đối với một hàng hóa nhất định bị ảnh hưởng trực tiếp bởi sự thay đổi giá của hàng hóa thay thế.

Hàng hoá bổ sung là một loại hàng hóa hoặc dịch vụ được sử dụng cùng với một hàng hóa hoặc dịch vụ khác. Thông thường, hàng hóa bổ sung có ít hoặc không có giá trị khi được tiêu thụ một mình, nhưng khi kết hợp với một hàng hóa hoặc dịch vụ khác, nó làm tăng thêm giá trị chung của sản phẩm. Việc tăng giá hàng hóa bổ sung dẫn đến giảm nhu cầu đối với hàng hóa nhất định và ngược lại. Ví dụ, nếu giá của một hàng hóa bổ sung như sữa đặc tăng, thì nhu cầu đối với cà phê sẽ giảm nhẹ vì sẽ tương đối tốn kém khi sử dụng cả hai hàng hóa với nhau. Vì vậy, nhu cầu đối với một hàng hóa có thể bị ảnh hưởng ngược bởi sự thay đổi giá của hàng hóa bổ sung.

Giá hàng hóa thay thế và bổ sung là một yếu tố ảnh hưởng đến cầu

c. Số lượng người tiêu dùng

Nhu cầu hàng hóa trên thị trường bị ảnh hưởng khi nhu cầu cá nhân tăng lên ở hiện tại, hoặc khi người tiêu dùng tiềm năng có thể chi trả nhiều mức giá khác nhau cho hàng hoá, dịch vụ. Số lượng người tiêu dùng hàng hóa càng cao, nhu cầu thị trường của nó càng lớn. Sự gia tăng của người tiêu dùng có thể xảy ra khi ngày càng có nhiều hàng hóa thay thế được ưa chuộng hơn một mặt hàng cụ thể. Từ đó, số lượng người mua hàng hoá thay thế sẽ tăng lên. Khi người bán mở rộng sang một thị trường mới để phân phối hàng hóa, hoặc khi có sự tăng trưởng trong dân số, nhu cầu về một số hàng hóa cũng có thể leo thang.

d. Thị hiếu của người tiêu dùng

Thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu về một mặt hàng. Điều này có thể được áp dụng cho các sản phẩm thời trang, những sản phẩm có tính phân hoá cao, v.v. Ví dụ, nếu một mặt hàng thời trang nổi tiếng có và được người tiêu dùng ưa thích, nhu cầu mua hàng chắc chắn sẽ tăng lên. Mặt khác, nhu cầu đối sẽ giảm, nếu người tiêu dùng không có sở thích hoặc ưu tiên cho mặt hàng đó.

Thị hiếu của người tiêu dùng là một yếu tố ảnh hưởng đến cầu

e. Kỳ vọng của người tiêu dùng

Một yếu tố khác ảnh hưởng đến nhu cầu hàng hóa là kỳ vọng của người tiêu dùng về giá cả hàng hóa trong tương lai. Nếu giá của một mặt hàng nào đó dự kiến ​​sẽ tăng trong tương lai gần, người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa đó hơn so với thường ngày. Trong tình huống đó, họ sẽ tránh phải trả tiền cao hơn trong tương lai. Nếu giá xăng dự kiến ​​sẽ tăng trong vài ngày tới, mọi người sẽ vội vã đi đổ xăng. Tương tự, khi người tiêu dùng kỳ vọng rằng trong tương lai giá hàng hóa sẽ giảm, thì ở hiện tại họ sẽ tạm hoãn một phần tiêu thụ hàng hóa, khiến nhu cầu hàng hóa hiện tại của họ sẽ giảm.

Nguồn tham khảo

1.http://www.economicsdiscussion.net/essays/economics/6-important-factors-that-influence-the-demand-of-goods/926

2.http://stud.sisekaitse.ee/saar/Demand&supply/factors_affecting_demand.html

3.http://www.yourarticlelibrary.com/economics/5-major-factors-affecting-the-demand-of-a-product-micro-economics/8882

Cung cầu là gì?

Cung của một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó là tổng số lượng sản phẩm hay dịch vụ đó mà các nhà cung cấp hay chủ thể kinh tế đưa ra để bán trên thị trường và ở các mức giá khác nhau tại một khoảng thời gian nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sả xuất xác định, bao gồm cả hàng hóa đã bán và hàng hóa chưa bán được. Chúng phụ thuộc vào các yếu tố như: giá, công nghệ, giá cả của các yếu tố đầu vào, số lượng các nhà sản xuất, chính sách thuế, cũng như các kỳ vọng của nhà sản xuất đối với thị trường.

Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.

Cầu khác với nhu cầu thì cầu được hiểu là nhu cầu và khả năng có thể thanh toán đối với một loại sản phẩm hay bất kỳ dịch vụ nào đó trên thị trường, tương ứng ở các mức giá khác nhau và trong một khoảng thời gian nhất định. Chúng phụ thuộc vào các yếu tố như sau: giá của hàng hóa, thu nhập, giá của các hàng hóa có liên quan, số lượng người tiêu dùng, thị hiếu, các kỳ vọng,…

Như vậy, qua câu trả lời của cung cầu là gì? thì có thể thấy hai yếu tố này liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến nhau. Vậy quy luật cung cầu trong nền kinh tế thị trường như thế nào?

Cầu hàng hóa là gì