Cân nặng trung bình của trẻ việt nam 13 tuổi năm 2024

Chiều cao là mong muốn chung của hầu hết các phụ huynh có con trong độ tuổi tăng trưởng. Nhưng làm thế nào để có thể phát triển chiều cao một cách vượt trội và bền vững, làm thế nào để có được một giải pháp khoa học và chắc chắn cho con thì nhiều ba mẹ còn đang băn khoăn. Ba mẹ hãy bám sát bảng chiều cao cân nặng của trẻ theo từng mốc độ tuổi để ước mơ "Con trai cao 1m80, con gái cao 1m70, bất chấp gen" ở tuổi trưởng thành.

Theo tổ chức y tế thế giới WHO, chiều cao trung bình của trẻ sẽ phát triển theo từng mốc độ tuổi, trong năm đầu tiên bé có thể cao thêm 25 cm nhưng 2 năm tiếp theo chỉ có thể tăng trung thêm 10 cm. Lưu ngay bảng chiều cao cân nặng chuẩn của bé Việt Nam để không bỏ lỡ cơ hội tăng chiều cao cho con nhé.

1.1 Bảng chiều cao cân nặng chuẩn của bé từ 0 - 3 tuổi

* Chiều cao cân nặng của bé trai gái giai đoạn 0 đến 11 tháng tuổi

.png)Số đo chiều cao cân nặng của trẻ từ 0 đến 12 tháng

* Chiều cao cân nặng của trẻ giai đoạn 1 tuổi

.png)Bảng chiều cao, cân nặng của bé giai đoạn 1 tuổi

* Chiều cao cân nặng của trẻ giai đoạn 2 tuổi

.png)Bảng chiều cao, cân nặng của bé giai đoạn 1 tuổi

* Chiều cao cân nặng của trẻ giai đoạn 3 tuổi

.png)Bảng chiều cao, cân nặng của bé giai đoạn 3 tuổi

1.2 Bảng chiều cao cân nặng chuẩn của bé từ 4 - 6 tuổi

* Chiều cao cân nặng của trẻ giai đoạn 4 tuổi

.png)Số đo chiều cao, cân nặng của bé giai đoạn 4 tuổi

* Chiều cao cân nặng của trẻ giai đoạn 5 tuổi

Cân nặng trung bình của trẻ việt nam 13 tuổi năm 2024
Số đo chiều cao, cân nặng của bé giai đoạn 5 tuổi

* Chiều cao cân nặng của trẻ giai đoạn 6 tuổi

Cân nặng trung bình của trẻ việt nam 13 tuổi năm 2024
Số đo chiều cao, cân nặng của bé giai đoạn 6 tuổi

1.3 Bảng chiều cao cân nặng chuẩn của trẻ từ 7 - 11 tuổi

* Chiều cao cân nặng của trẻ giai đoạn 7 tuổi

Cân nặng trung bình của trẻ việt nam 13 tuổi năm 2024
Số đo chiều cao, cân nặng của bé giai đoạn 7 tuổi

* Chiều cao cân nặng của trẻ giai đoạn 8 tuổi

Cân nặng trung bình của trẻ việt nam 13 tuổi năm 2024
Số đo chiều cao, cân nặng của bé giai đoạn 7 tuổi

* Chiều cao cân nặng của trẻ giai đoạn 9 tuổi

Cân nặng trung bình của trẻ việt nam 13 tuổi năm 2024
Số đo chiều cao, cân nặng của bé giai đoạn 9 tuổi

* Chiều cao cân nặng của trẻ giai đoạn 10 tuổi

Cân nặng trung bình của trẻ việt nam 13 tuổi năm 2024
Số đo chiều cao, cân nặng của bé giai đoạn 10 tuổi

* Chiều cao cân nặng của trẻ giai đoạn 11 tuổi

Cân nặng trung bình của trẻ việt nam 13 tuổi năm 2024
Số đo chiều cao, cân nặng của bé giai đoạn 11 tuổi

1.4 Bảng chiều cao cân nặng chuẩn của trẻ từ 12 - 15 tuổi

* Chiều cao cân nặng của trẻ giai đoạn 12 tuổi

Cân nặng trung bình của trẻ việt nam 13 tuổi năm 2024
Số đo chiều cao, cân nặng của bé giai đoạn 12 tuổi

* Chiều cao cân nặng của trẻ giai đoạn 13 tuổi

Cân nặng trung bình của trẻ việt nam 13 tuổi năm 2024
Số đo chiều cao, cân nặng của bé giai đoạn 13 tuổi

* Chiều cao cân nặng của trẻ giai đoạn 14 tuổi

Cân nặng trung bình của trẻ việt nam 13 tuổi năm 2024
Số đo chiều cao, cân nặng của bé giai đoạn 14 tuổi

* Chiều cao cân nặng của trẻ giai đoạn 15 tuổi

Cân nặng trung bình của trẻ việt nam 13 tuổi năm 2024
Bảng chiều cao, cân nặng của bé giai đoạn 14 tuổi

1.5 Bảng chiều cao cân nặng chuẩn của trẻ từ 16 - 20 tuổi

* Chiều cao cân nặng của trẻ giai đoạn 16 tuổi

Cân nặng trung bình của trẻ việt nam 13 tuổi năm 2024
Bảng chiều cao, cân nặng của bé giai đoạn 16 tuổi

* Chiều cao cân nặng của trẻ giai đoạn 17 tuổi

Cân nặng trung bình của trẻ việt nam 13 tuổi năm 2024
Bảng chiều cao, cân nặng của bé giai đoạn 17 tuổi

* Chiều cao cân nặng của trẻ độ tuổi 18, 19, 20 tuổi

Cân nặng trung bình của trẻ việt nam 13 tuổi năm 2024
Bảng chiều cao, cân nặng của bé giai đoạn 18 tuổi đến 20 tuổi

2. Các “giai đoạn vàng” phát triển chiều cao, cân nặng của trẻ

Theo bác sĩ Phạm Thị Thanh Hiên - Chuyên gia nghiên cứu chiều cao: Một đứa trẻ phát triển thông thường sẽ trải qua 3 giai đoạn:

  • Giai đoạn 1: Giai đoạn 3 năm đầu đời
  • Giai đoạn 2: Giai đoạn tiền dậy thì
  • Giai đoạn 3: Giai đoạn dậy thì

Để các bé có được chiều cao và cân nặng mong muốn bố mẹ cần hiểu về từng bước phát triển của con qua bảng chiều cao cân nặng chuẩn của bé, được MIDU tổng hợp và trình bày chi tiết theo từng tháng phát triển của con.

Chiều cao cân nặng của trẻ từ 0-12 tuổi sẽ quyết định chiều cao sau này của con khi trưởng thành, do đó bố mẹ cần xây dựng cho con chế độ dinh dưỡng, ngủ nghỉ, vận động khoa học với từng mốc độ tổi của con nhé!

2.1 Giai đoạn 3 năm đầu đời

Theo tổ chức y tế thế giới WHO, đây là giai đoạn vàng và quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp đến chiều cao và cân nặng của trẻ (chiếm tới 60%). Trong 3 năm đầu đời sẽ chia thành 2 giai đoạn nhỏ:

* Giai đoạn bào thai:

  • Giai đoạn này ảnh hưởng trực tiếp đến chiều cao, cân nặng của con nhưng rất nhiều bố mẹ không chú ý tới, lúc này sự phát triển của trẻ sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào sự phát triển của người mẹ.
  • Do đó, trong thời gian mang thai mẹ nên bổ sung các chất có lợi cho sự phát triển chiều cao cân nặng của con. Kết hợp đa dạng giữa protein động vật (30%) và protein thực vật (70%) để có sức khỏe tốt hơn và ngăn ngừa tiểu đường thai kỳ.
  • Mẹ bầu nên ưu tiên bổ sung canxi hữu cơ để đáp ứng được nhu cầu canxi cần thiết mỗi ngày.
  • Trong thời gian mang bầu nếu mẹ bầu tăng trung bình từ 10 - 12 kg là mức cân nặng tăng tiêu chuẩn ở trong giai đoạn mang thai, thì em bé sinh ra sẽ có cân nặng lý tưởng từ 2,8 kg - 3,2 kg và chiều cao lý tưởng sẽ rơi vào từ 50 cm - 52 cm.

* Giai đoạn 2 năm đầu đời (0 - 2 tuổi)

- Giai đoạn (0-6 tháng)

  • Ở giai đoạn này bé có thể tăng tối đa 37 cm, trong đó năm đầu đời bé tăng tối đa 25 cm và năm tuổi thứ hai có thể tăng tới 12 cm.
  • Cân nặng của bé khi tròn 1 tuổi có thể tăng gấp 3 lần so với so sinh và cân nặng ở năm bé 2 tuổi có thể tăng thêm 2kg.
  • Một lưu ý quan trọng bố mẹ cần phải quan tâm đó chính là chiều cao của bé khi trưởng thành sẽ gấp đôi chiều cao của bé khi tròn 2 tuổi.
  • Đứa trẻ từ khi sinh ra nên được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, vì sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất giúp cho sự phát triển về thể chất và tinh thần của trẻ. Đồng thời trong sữa mẹ chứa rất nhiều các kháng thể vitamin, khoáng chất, chất béo và chất đạm tự nhiên giúp cho trẻ phát triển vượt trội về chiều cao, trí tuệ và não bộ. Một em bé được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu tiên cũng sẽ có hệ tiêu hóa tốt hơn so với những em bé ăn sữa ngoài từ sớm.

- Giai đoạn (6 tháng - 24 tháng)

  • Giai đoạn này bé có thể kết hợp sữa công thức và sữa mẹ. Ngoài ra thì các bé sẽ có chế độ ăn dặm và bắt đầu tập ăn thô, đây cũng là giai đoạn mà các bé dễ bị suy dinh dưỡng nhất.
  • Một số lưu ý quan trọng ở giai đoạn này: bố mẹ tập cho con ăn dặm và ăn thô dần bắt đầu từ “lỏng - khô - thô hoàn toàn”. Bố mẹ không nên tập trung cho con ăn quá nhiều thịt mà nên ăn cân bằng các nhóm dinh dưỡng: chất đạm, chất bột đường, vitamin, khoáng chất,... để giúp bé phát triển đầy đủ về mặt thể chất.
  • Yếu tố giấc ngủ cũng đóng vai trò rất quan trọng ở giai đoạn này, ngủ đủ giấc và đúng giờ sẽ giúp cho bé phát triển chiều cao và cân nặng vượt chuẩn trong giai đoạn này. Bố mẹ nên cho bé cho bé đi ngủ sâu giâc trước 21 giờ tối đến 2 giờ sáng và từ 5 giờ sáng đến 7 giờ sáng. Hormon tăng trưởng ở giai đoạn vàng sẽ tăng hơn gấp 5 - 7 lần so với giấc ngủ của bé vào ban ngày.

2.2 Giai đoạn tiền dậy thì

Từ việc theo dõi thường xuyên bảng chiều cao cân nặng của trẻ dưới 10 tuổi bố mẹ sẽ thấy được quá trình thay đổi rõ rệt của trẻ trên 10 tuổi. Bé gái sẽ bắt đầu giai đoạn tiền dậy thì từ 9 - 11 tuổi, bé trai từ 12 - 14 tuổi

  • Giai đoạn này bé gái có thể tăng trung bình 6 cm/ 1 năm, bé trai tăng lên 7 cm/ 1 năm thậm chí có thể cao hơn nếu như có một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Tiêu chuẩn cân nặng bé gái là 38.9 – 50kg đối với bé trai và từ 41 – 50kg. Bố mẹ hãy thường xuyên theo dõi bảng chiều cao cân nặng chuẩn của bé để biết được con yêu có đang phát triển đúng giai đoạn hay không nhé.
  • Ở giai đoạn vàng, xương của bé sẽ phát triển nhanh cả về chiều dài và chiều ngang. Thế nên việc bổ sung canxi cho bé trong giai đoạn này là vô cùng cần thiết
  • Bố mẹ nên cho bé vận động hơn vì khi bé hoạt động thể chất không chỉ giúp cho trẻ của trẻ phát triển vượt trội về chiều cao và duy trì 1 mức cân nặng ổn định.
  • Bố mẹ nên cho con đi ngủ trước 10 giờ tối, khung giờ 10 giờ tối đến 3 giờ sáng rất tốt để bé yêu phát triển chiều cao và cân nặng.

2.3 Giai đoạn dậy thì

Chiều cao cân nặng trung bình chuẩn của trẻ Việt Nam ở giai đoạn này bé có thể tăng trung bình từ 10 cm - 15 cm, nhưng sau đó sẽ tăng chậm lại, thậm chí có nhwungx trẻ sau tuổi dậy thì sẽ không cao thêm nữa. Đây là giai đoạn “mấu chốt” giúp cha mẹ có thể khắc phục được tình trạng suy dinh dưỡng ở các giai đoạn trước

  • Giai đoạn dậy thì dinh dưỡng sẽ quyết định đến 31% chiều cao và cân nặng của con, nên bố mẹ nên chú ý bổ sung đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng cần thiết cho con như: chất đạm, chất đường, protein và các vitamin khoáng chất.
  • Các bé cần phải cung cấp đủ 1000mg canxi mỗi ngày, việc thiếu canxi mỗi ngày có thể làm cho bé không phát triển được chiều cao lý tưởng, bên cạnh đó còn ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần và trí tuệ của bé.
  • Những mốc phát triển vàng về chiều cao và cân nặng của trẻ, bố mẹ sẽ biết cách để thiết lập một chế độ dinh dưỡng hợp lý cũng như chế độ ngủ nghỉ khoa học để bé phát triển chiều cao, cân nặng lý tưởng hơn.

3. Cách đo chiều cao cân nặng chuẩn cho bé

3.1 Phương pháp đo chiều cao 5 điểm chạm

Để đo chuẩn, bố mẹ đặt con sát tường. 2 chân song song. Gót chân, bắp chân, mông, vai, đầu đều phải chạm vào tường. Mắt con nhìn thẳng vào đối diện. Bố mẹ đặt 1 vật vuông vắn (VD hộp bánh hoặc 1 quyển sách) lên trên đầu con. Gióng vào là đã biết chiều cao chính xác của con rồi. Trường hợp gia đình chưa có thước đề can dán tường thì vạch ở dưới cái hộp đó rồi dùng thước dây đo từ vạch đó xuống đất là có kết quả.

3.2 Nguyên tắc đo cân nặng cho trẻ

Đo cân nặng là một trong những chỉ số quan trọng để đánh giá sự phát triển của trẻ. Để kết quả đo được chính xác, cần thực hiện đúng các nguyên tắc sau:

  • Sử dụng cân điện tử có độ chính xác cao. Cân phải được đặt ở nơi bằng phẳng, không bị nghiêng lắc.
  • Chỉnh cân về số 0 trước khi cho trẻ lên cân.
  • Trước khi cân, cần đảm bảo trẻ không mặc quần áo quá dày, chỉ mặc đồ lót hoặc quần áo mỏng.
  • Nếu trẻ sơ sinh chưa thể đứng được, cần đặt trẻ nằm ngửa hoặc ngồi yên giữa cân, không cử động.
  • Nếu trẻ đã biết đi, cần cho trẻ đứng thẳng trên cân, hai chân khép sát nhau.
  • Đo cân vào một thời điểm nhất định trong ngày, tốt nhất là vào buổi sáng, khi vừa ngủ dậy, sau khi đi tiểu tiện, vẫn chưa ăn gì.

4. Những quan niệm sai lầm về chiều cao, cân nặng của trẻ em Việt Nam

Việt Nam có rất nhiều quan niệm sai lầm trong vấn đề nuôi dạy con cái, đặc biệt chiều cao và cân nặng là một trong số các vấn đề mà được rất nhiều bố mẹ quan tâm. Dưới đây là một số quan niệm sai lầm thường gặp ở một số gia đình MIDU đã tổng hợp được:

Cân nặng trung bình của trẻ việt nam 13 tuổi năm 2024
Quan niệm về chiều cao cân nặng của trẻ em Việt Nam

* Lấy chiều cao, cân nặng của trẻ để so sánh với chiều cao của những đứa trẻ khác

Đây là một trong số những quan niệm sai lầm vì chiều cao và cân nặng của mỗi trẻ sẽ phát triển khác nhau, tùy theo sự phát triển của mỗi trẻ. Nếu bố mẹ đặt chiều cao, cân nặng của con lên “bàn cân” so với những đứa trẻ khác có thể gây ra nỗi ám ảnh của chính bố mẹ đó là “Tại sao con tôi không cao”, hay “Vì sao con tôi nhẹ cân”.

Không những thế, vô hình chung làm ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ, lâu ngày sẽ làm cho bé sinh tính ghen tị khác. Thay vì so sánh với những đứa trẻ khác, bố mẹ hãy theo dõi bảng chiều cao cân nặng của trẻ để giúp con phát triển chiều cao và cân nặng tốt hơn.

* Trẻ con bụ bẫm 1 chút thì mới trộm vía “đáng yêu” và “khỏe mạnh”

Đây là một trong những quan niệm sai lầm rất dễ gặp ở thế hệ ông bà tại Việt Nam. Tuy nhiên, những đứa trẻ bụ bẫm vượt quá mức chuẩn thường sẽ mắc nguy cơ bị bệnh tiểu đường và dễ bị béo phì, thừa cân hơn so với các đứa trẻ khác.

Theo số liệu thống kê, những đứa trẻ bị bệnh bó phì thường dễ mắc nguy cơ bệnh tật đồng thời có hệ đề kháng yếu hơn và hệ hô hấp yếu hơn so với những đứa trẻ khác.

Ở giai đoạn Covid 2019, những đứa trẻ béo phì thường có nguy cơ dễ nhiễm covid hơn so với những đứa trẻ thông thường.

* Bố mẹ thường nghĩ “Con thấp còi, nhẹ cân một chút cũng không sao, miễn bé trộm vía khỏe mạnh là được”

Các bé thường sẽ có một mốc phát triển chiều cao và cân nặng khác nhau. Chiều cao, cân nặng chuẩn sẽ là những nền tảng chính để giúp cho bé có một sức khỏe tốt. Bên cạnh đó, nếu bé có chiều cao và cân nặng lý tưởng cũng sẽ giúp bé tự tin hơn, có một trí tuệ thông thái hơn.

* Con cái theo gen của bố mẹ, nên bố mẹ cao to thì con cũng cao to

Trong nhiều bài chia sẻ, bác sĩ Phạm Thị Thanh Hiên đã chia sẻ: “Gen di truyền chỉ chiếm khoảng 23% tác động đến chiều cao và cân nặng của con. Ba mẹ lên để ý các yếu tố khác bao gồm: chế độ dinh dưỡng, chế độ ngủ và thói quen sinh hoạt của trẻ vì đây sẽ là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chiều cao, cân nặng của con sau này”.

* Con bị suy dinh dưỡng, còi xương “thì” cho con dùng thuốc tăng trưởng

Các loại thuốc tăng trưởng có thể giúp con cao lên, tăng cân tuy nhiên bố mẹ cần thông thái hơn để hiểu được công dụng của chúng, vì cần kết hợp với nhiều yếu tố khác để các sản phẩm giúp tăng chiều cao, cân nặng mới đạt hiệu quả.

Nếu trẻ bị suy dinh dưỡng, thấp còi thì bố mẹ nên điều chỉnh chế độ dinh dưỡng chứ không nên vội vàng dùng thuốc hay hormon tăng trưởng. Việc dùng Hormon tăng trưởng sẽ khiến cho các bé gặp tác dụng phụ và ảnh hưởng nhiều đến bé sau này.

Bố mẹ nên chú ý chiều cao bé gái từ 10 đến 18 tuổi sẽ không còn phát triển nhanh chóng như giai đoạn tiền dậy thì trước đó. Vậy nên bên cạnh chế độ dinh dưỡng, giấc ngủ, vận động bố mẹ có thể bổ sung những loại sữa tăng chiều cao để tạo "đòn bẩy" chiều cao sau tuổi trưởng thành của con.

5. Sẽ xảy ra nếu bố mẹ không thường xuyên theo dõi chiều cao cân nặng chuẩn của bé?

Cân nặng trung bình của trẻ việt nam 13 tuổi năm 2024
Bố mẹ nên theo dõi chiều cao cân nặng chuẩn của con để biết thể trạng của con

Theo bác sĩ Hiên, bố mẹ thường sẽ rơi vào 3 cảm xúc sau nếu thấy con của mình bị thấp còi hay nhẹ cân hay bị thừa cân béo phì quá mức

Cảm xúc thứ 1: Cảm xúc tội lỗi xuất hiện khi bố mẹ thấy không dành đủ thời gian chăm sóc cho con, chăm sóc không đúng cách để con có một chế độ tốt, cũng như giúp con có một thể chất tốt hơn giống như các bạn đồng trang lứa.

Cảm xúc thứ 2: Ba mẹ sẽ cảm thấy xấu hổ và tự ti khi ba mẹ liên tục nghe thấy những lời chê bai, chế giễu từ những người xung quanh. Những lời nói vô tình đấy sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến con cái của mình trở nên xấu hổ mà bản thân cha mẹ cũng rất ngại ngùng khi nghe những lời đó.

Cảm xúc thứ 3: Ba mẹ có thể sẽ cảm thấy stress khi thấy cân nặng của con không tăng được, điều này thường dẫn đến hành động sai lầm của bố mẹ là ép con ăn sẽ ảnh hưởng đến tâm lý của con.

Khi bố mẹ theo dõi thường xuyên chiều cao cân nặng chuẩn của bé sẽ đưa ra được những nhận định và đánh giá kịp thời về sự phát triển và tăng trưởng của trẻ, đồng thời có phương pháp xử lý kịp thời hơn. Nhờ bảng chiều cao và cân nặng của bé ba mẹ sẽ biết con mình có đang phát triển so với bình thường hay không

Dưới đây là những hậu quả nếu bố mẹ không thường xuyên theo dõi bảng chiều cao cân nặng của bé

  • Khó nhận ra về vấn đề sức khỏe: không phát hiện kịp thời những vấn đề của trẻ như: suy dinh dưỡng thể thấp còi, thừa cân hay béo phì.
  • Thiếu kiểm soát về dinh dưỡng: nếu không theo dõi bảng đo thường xuyên cha mẹ không biết được chế độ dinh dưỡng mình đang cung cấp cho con có đủ đảm bảo để con có thể phát triển bình thường hay không, hay bị thiếu đi một số dưỡng chất quan trọng ảnh hưởng đến thể chất của trẻ.
  • Bé có thể bị rối loạn tăng trưởng: nếu không theo dõi thường xuyên những chỉ số chuẩn của con theo từng tháng, từng mốc độ tuổi bố mẹ khó nhận ra con bị rối loạn tăng trưởng hoặc phát triển không bình thường.
  • Không phát hiện kịp thời các vấn đề sức khỏe để đưa tới cơ sở ý tế kịp thời.

6. Các “giai đoạn vàng” phát triển chiều cao, cân nặng của trẻ

Theo bác sĩ Phạm Thị Thanh Hiên - Chuyên gia nghiên cứu chiều cao: Một đứa trẻ phát triển thông thường sẽ trải qua 3 giai đoạn:

  • Giai đoạn 1: Giai đoạn 3 năm đầu đời
  • Giai đoạn 2: Giai đoạn tiền dậy thì
  • Giai đoạn 3: Giai đoạn dậy thì

Để các bé có được chiều cao và cân nặng mong muốn bố mẹ cần hiểu về từng bước phát triển của con qua bảng chiều cao cân nặng chuẩn của bé, được MIDU tổng hợp và trình bày chi tiết theo từng tháng phát triển của con.

Chiều cao cân nặng của trẻ từ 0-12 tuổi sẽ quyết định chiều cao sau này của con khi trưởng thành, do đó bố mẹ cần xây dựng cho con chế độ dinh dưỡng, ngủ nghỉ, vận động khoa học với từng mốc độ tổi của con nhé!

6.1 Giai đoạn 3 năm đầu đời

Cân nặng trung bình của trẻ việt nam 13 tuổi năm 2024
3 năm đầu đời bé phát triển như nào?

Theo tổ chức y tế thế giới WHO, đây là giai đoạn vàng và quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp đến chiều cao và cân nặng của trẻ (chiếm tới 60%). Trong 3 năm đầu đời sẽ chia thành 2 giai đoạn nhỏ:

* Giai đoạn bào thai:

  • Giai đoạn này ảnh hưởng trực tiếp đến chiều cao, cân nặng của con nhưng rất nhiều bố mẹ không chú ý tới, lúc này sự phát triển của trẻ sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào sự phát triển của người mẹ.
  • Do đó, trong thời gian mang thai mẹ nên bổ sung các chất có lợi cho sự phát triển chiều cao cân nặng của con. Kết hợp đa dạng giữa protein động vật (30%) và protein thực vật (70%) để có sức khỏe tốt hơn và ngăn ngừa tiểu đường thai kỳ.
  • Mẹ bầu nên ưu tiên bổ sung canxi hữu cơ để đáp ứng được nhu cầu canxi cần thiết mỗi ngày.
  • Trong thời gian mang bầu nếu mẹ bầu tăng trung bình từ 10 - 12 kg là mức cân nặng tăng tiêu chuẩn ở trong giai đoạn mang thai, thì em bé sinh ra sẽ có cân nặng lý tưởng từ 2,8 kg - 3,2 kg và chiều cao lý tưởng sẽ rơi vào từ 50 cm - 52 cm.

* Giai đoạn 2 năm đầu đời (0 - 2 tuổi)

- Giai đoạn (0-6 tháng)

  • Ở giai đoạn này bé có thể tăng tối đa 37 cm, trong đó năm đầu đời bé tăng tối đa 25 cm và năm tuổi thứ hai có thể tăng tới 12 cm.
  • Cân nặng của bé khi tròn 1 tuổi có thể tăng gấp 3 lần so với so sinh và cân nặng ở năm bé 2 tuổi có thể tăng thêm 2kg.
  • Một lưu ý quan trọng bố mẹ cần phải quan tâm đó chính là chiều cao của bé khi trưởng thành sẽ gấp đôi chiều cao của bé khi tròn 2 tuổi.
  • Đứa trẻ từ khi sinh ra nên được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, vì sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất giúp cho sự phát triển về thể chất và tinh thần của trẻ. Đồng thời trong sữa mẹ chứa rất nhiều các kháng thể vitamin, khoáng chất, chất béo và chất đạm tự nhiên giúp cho trẻ phát triển vượt trội về chiều cao, trí tuệ và não bộ. Một em bé được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu tiên cũng sẽ có hệ tiêu hóa tốt hơn so với những em bé ăn sữa ngoài từ sớm.

- Giai đoạn (6 tháng - 24 tháng)

  • Giai đoạn này bé có thể kết hợp sữa công thức và sữa mẹ. Ngoài ra thì các bé sẽ có chế độ ăn dặm và bắt đầu tập ăn thô, đây cũng là giai đoạn mà các bé dễ bị suy dinh dưỡng nhất.
  • Một số lưu ý quan trọng ở giai đoạn này: bố mẹ tập cho con ăn dặm và ăn thô dần bắt đầu từ “lỏng - khô - thô hoàn toàn”. Bố mẹ không nên tập trung cho con ăn quá nhiều thịt mà nên ăn cân bằng các nhóm dinh dưỡng: chất đạm, chất bột đường, vitamin, khoáng chất,... để giúp bé phát triển đầy đủ về mặt thể chất.
  • Yếu tố giấc ngủ cũng đóng vai trò rất quan trọng ở giai đoạn này, ngủ đủ giấc và đúng giờ sẽ giúp cho bé phát triển chiều cao và cân nặng vượt chuẩn trong giai đoạn này. Bố mẹ nên cho bé cho bé đi ngủ sâu giâc trước 21 giờ tối đến 2 giờ sáng và từ 5 giờ sáng đến 7 giờ sáng. Hormon tăng trưởng ở giai đoạn vàng sẽ tăng hơn gấp 5 - 7 lần so với giấc ngủ của bé vào ban ngày.

6.2 Giai đoạn tiền dậy thì

Cân nặng trung bình của trẻ việt nam 13 tuổi năm 2024
Tiền dậy thì trẻ ở giai đoạn trên 11 tuổi trẻ có đặc điểm như nào

Từ việc theo dõi thường xuyên bảng chiều cao cân nặng của trẻ dưới 10 tuổi bố mẹ sẽ thấy được quá trình thay đổi rõ rệt của trẻ trên 10 tuổi. Bé gái sẽ bắt đầu giai đoạn tiền dậy thì từ 9 - 11 tuổi, bé trai từ 12 - 14 tuổi

  • Giai đoạn này bé gái có thể tăng trung bình 6 cm/ 1 năm, bé trai tăng lên 7 cm/ 1 năm thậm chí có thể cao hơn nếu như có một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Tiêu chuẩn cân nặng bé gái là 38.9 – 50kg đối với bé trai và từ 41 – 50kg. Bố mẹ hãy thường xuyên theo dõi bảng chiều cao cân nặng chuẩn của bé để biết được con yêu có đang phát triển đúng giai đoạn hay không nhé.
  • Ở giai đoạn vàng, xương của bé sẽ phát triển nhanh cả về chiều dài và chiều ngang. Thế nên việc bổ sung canxi cho bé trong giai đoạn này là vô cùng cần thiết
  • Bố mẹ nên cho bé vận động hơn vì khi bé hoạt động thể chất không chỉ giúp cho trẻ của trẻ phát triển vượt trội về chiều cao và duy trì 1 mức cân nặng ổn định.
  • Bố mẹ nên cho con đi ngủ trước 10 giờ tối, khung giờ 10 giờ tối đến 3 giờ sáng rất tốt để bé yêu phát triển chiều cao và cân nặng.

6.3 Giai đoạn dậy thì

Cân nặng trung bình của trẻ việt nam 13 tuổi năm 2024
Trẻ ở độ tuổi dậy thì từ 10 đến 15 tuổi trẻ có những đặc điểm như nào

Chiều cao cân nặng trung bình chuẩn của trẻ Việt Nam ở giai đoạn này bé có thể tăng trung bình từ 10 cm - 15 cm, nhưng sau đó sẽ tăng chậm lại, thậm chí có nhwungx trẻ sau tuổi dậy thì sẽ không cao thêm nữa. Đây là giai đoạn “mấu chốt” giúp cha mẹ có thể khắc phục được tình trạng suy dinh dưỡng ở các giai đoạn trước

  • Giai đoạn dậy thì dinh dưỡng sẽ quyết định đến 31% chiều cao và cân nặng của con, nên bố mẹ nên chú ý bổ sung đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng cần thiết cho con như: chất đạm, chất đường, protein và các vitamin khoáng chất.
  • Các bé cần phải cung cấp đủ 1000mg canxi mỗi ngày, việc thiếu canxi mỗi ngày có thể làm cho bé không phát triển được chiều cao lý tưởng, bên cạnh đó còn ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần và trí tuệ của bé.
  • Những mốc phát triển vàng về chiều cao và cân nặng của trẻ, bố mẹ sẽ biết cách để thiết lập một chế độ dinh dưỡng hợp lý cũng như chế độ ngủ nghỉ khoa học để bé phát triển chiều cao, cân nặng lý tưởng hơn.

7. Cách đo chiều cao cân nặng chuẩn cho bé

7.1 Phương pháp đo chiều cao 5 điểm chạm

Để đo chuẩn, bố mẹ đặt con sát tường. 2 chân song song. Gót chân, bắp chân, mông, vai, đầu đều phải chạm vào tường. Mắt con nhìn thẳng vào đối diện. Bố mẹ đặt 1 vật vuông vắn (VD hộp bánh hoặc 1 quyển sách) lên trên đầu con. Gióng vào là đã biết chiều cao chính xác của con rồi. Trường hợp gia đình chưa có thước đề can dán tường thì vạch ở dưới cái hộp đó rồi dùng thước dây đo từ vạch đó xuống đất là có kết quả.

7.2 Nguyên tắc đo cân nặng cho trẻ

Đo cân nặng là một trong những chỉ số quan trọng để đánh giá sự phát triển của trẻ. Để kết quả đo được chính xác, cần thực hiện đúng các nguyên tắc sau:

  • Sử dụng cân điện tử có độ chính xác cao. Cân phải được đặt ở nơi bằng phẳng, không bị nghiêng lắc.
  • Chỉnh cân về số 0 trước khi cho trẻ lên cân.
  • Trước khi cân, cần đảm bảo trẻ không mặc quần áo quá dày, chỉ mặc đồ lót hoặc quần áo mỏng.
  • Nếu trẻ sơ sinh chưa thể đứng được, cần đặt trẻ nằm ngửa hoặc ngồi yên giữa cân, không cử động.
  • Nếu trẻ đã biết đi, cần cho trẻ đứng thẳng trên cân, hai chân khép sát nhau.
  • Đo cân vào một thời điểm nhất định trong ngày, tốt nhất là vào buổi sáng, khi vừa ngủ dậy, sau khi đi tiểu tiện, vẫn chưa ăn gì.

Trong quá trình đồng hành cùng con trưởng thành, con rất cần bố mẹ ở bên cạnh chăm sóc và quan tâm đến từng bữa ăn, giấc ngủ, chế độ vận động. Chính sự qua tâm, theo dõi chỉ số chiều cao cân nặng chuẩn của bé trong giai đoạn 0 - 18 tuổi thường xuyên sẽ giúp con khỏe mạnh, cao lớn vượt trội. Bác sĩ Phạm Thị Thanh Hiên cùng đội ngũ chuyên gia của Công ty cổ phần MiDu Menaq7 hy vọng rằng, bố mẹ sẽ có một phương pháp chăm sóc con đúng chuẩn để con yêu lớn lên khỏe mạnh, cao lớn và thông minh.