Cài ubuntu server lỗi không tạo được đường dẫn

Nhiều người dùng đã hỏi tôi cách thêm Ubuntu Server vào ổ đĩa AIO Boot, bài viết này sẽ hướng dẫn tạo USB cài Kali Linux, Ubuntu Server và Debian. Bằng cách sử dụng Partition Image Mapper, bạn có thể khởi động và cài đặt hầu hết các hệ điều hành Linux và Windows mà không làm mất dữ liệu.

Tại sao?

Với AIO Boot, bạn có thể chạy Kali Linux, Ubuntu, Debian và nhiều bản phân phối Linux khác trên USB. Nhưng chỉ có các phiên bản Live được hỗ trợ, trình cài đặt của Kali Linux, Ubuntu Server và Debian làm việc theo một cách khác khiến AIO Boot không thể đặt tất cả chúng trên cùng một ổ đĩa USB. Tôi không biết cách để tùy chỉnh đường dẫn đặt thư mục chứa các tập tin cài đặt (hoặc điều này không được hỗ trợ). Mà nhiều bản phân phối Linux đều cùng dựa trên một bản phân phối Linux, chẳng hạn như Kali Linux là dựa trên Debian, Lubuntu là dựa trên Ubuntu… Chúng có cấu trúc thư mục giống nhau, đó là lý do tại sao AIO Boot không thể đặt chúng trên cùng một ổ đĩa.

Nếu bạn tích hợp Ubuntu Server bằng AIO Boot, bạn sẽ gặp lỗi sau:

Detect and mount CD-ROM No common CD-ROM drive was detected

Với Partition Image Mapper, bạn có thể dễ dàng tạo USB cài Kali Linux, Ubuntu Server, Debian và nhiều hệ điều hành khác nữa.

Cài ubuntu server lỗi không tạo được đường dẫn

Partition Image Mapper

Partition Image Mapper là công cụ giúp bạn có thể tạm thời sử dụng các tệp tin ISO và các hình ảnh phân vùng như là một phân vùng thật, nó hỗ trợ Windows XP, Windows 7, 8 và Windows 10. PartIMG Mapper có tính năng tương tự như Partition Image Mapper nhưng nó chạy trực tiếp trên Grub2 và Grub4dos. Bạn nên đọc thêm về phần mềm này để biết cách sử dụng.

Partition Image Mapper chỉ hỗ trợ USB, và có vẻ như các bản phân phối này không hoạt động trên các đĩa cứng cố định (HDD). Cũng chính vì vậy, nó sẽ không hoạt động nếu bạn khởi động USB trên máy ảo, hãy thử trên máy thật.

Dưới đây là các bước để tạo USB cài Kali Linux sử dụng Partition Image Mapper, đối với Ubuntu Server, Debian và các hệ điều hành khác, chỉ cần thay thế tệp tin ISO:

  1. Cài đặt AIO Boot.
  2. Sao chép tệp tin ISO của Kali Linux và các tệp tin ISO khác vào ổ đĩa AIO Boot.
  3. Sao chép tệp tin PartIMGMapper.exe sang một ổ đĩa khác, sau đó chạy nó.
    • Chọn tệp tin \AIO\Files\PartIMG\PartIMG_ROOT.img cho phân vùng thứ nhất. Type: FAT32.
    • Chọn tệp tin ISO cho phân vùng thứ hai. Type: ISO9660.
  4. Nhấn vào nút MAP.
    Cài ubuntu server lỗi không tạo được đường dẫn

Bạn sẽ nhìn thấy một phân vùng mới, bây giờ bạn có thể khởi động USB để cài đặt Kali Linux.

  1. Từ trình đơn Grub2, chọn trình đơn PartIMG Partition hoặc bấm phím k. Bạn sẽ nhìn thấy danh sách các tệp tin cấu hình Grub2 (grub.cfg) hoặc/và Syslinux (isolinux.cfg/syslinux.cfg) như ở dưới.
    Cài ubuntu server lỗi không tạo được đường dẫn
  2. Bây giờ chọn vào bất kỳ một tệp tin cấu hình trên phân vùng iso9660, bạn nên chọn grub.cfg (nếu có).

Sau khi bạn đã cài đặt Kali Linux, bạn có thể khôi phục lại ổ đĩa AIO Boot về như trước khi nhấn vào nút MAP. Chạy PartIMGMapper.exe, nhấn vào nút UNMAP và chọn đến tệp tin .MBR đã được công cụ này sao lưu trước đó. Tệp tin này nằm cùng thư mục với tệp tin PartIMGMapper.exe. Vậy là xong, sẽ không có bất cứ dữ liệu nào trên USB của bạn bị mất.

Đối với các bản phân phối Linux khác, nếu nó không được hỗ trợ qua AIOCreator.exe, bạn có thể thử tương tự các bước trên. Chúc bạn thành công!

Cấu hình mạng trên Ubuntu là kiến thức cơ bản và rất cần cho các quản trị viên hệ thống Linux. Bài viết này sẽ hướng dẫn chúng ta cách cấu hình mạng trên Ubuntu, bao gồm cấu hình IP tĩnh, IP động và đổi hostname bằng dòng lệnh.

Yêu cầu thiết yếu

  • Distro Ubuntu 20.04 LTS
  • Sử dụng sudo để config

Xem IP hiện tại

Có 2 cách để chúng ta xem IP mà Ubuntu đang sử dụng.

  • Công cụ ip: Là một công cụ mới, được lựa chọn vì nhiều tính năng mới
  • Công cụ ifconfig: Một công cụ được sử dụng từ lâu, trình bày đầy đủ nếu không nói là toàn bộ các thông tin của network.

Tương ứng với hai công cụ, ta có hai lệnh:

  • ip a
  • ifconfig

Dưới đây là ví dụ về sử dụng lệnh ip a

Kết quả

Dưới đây là ví dụ về sử dụng lệnh ifconfig

Kết quả

Theo như output ở trên ta có :

Network interface:

  • ens33: Network Interface, tuỳ vào mỗi card mạng và vị trí chip tên này có thể thay đổi.
  • lo: Loopback Interface, một network interface đặc biệt giúp hệ thống tự giao tiếp với chính nó.

IPv4 address:

  • 192.168.23.23: Khi tham gia Internet, mỗi máy sẽ được cấp một địa chỉ số IPv4 duy nhất nên địa chỉ của bạn sẽ khác.

Netmask:

  • 255.255.255.0 hay /24 ở dạng CIDR, được sử dụng để chia một địa chỉ IP thành các mạng con và chỉ định các máy chủ khả dụng của mạng.

Thông tin: Các thông tin dưới sẽ cần thiết cho việc cấu hình IP tĩnh nên bạn hay ghi chú lại.

Ngoài ra bạn có thể lấy Default gateway bằng lệnh:

Kết quả

Cấu hình IP tĩnh

Bản Ubuntu 20.04 thì netplan là một công cụ để quản lý mạng mặc định. File lưu trữ cấu hình của netplan được để ở thư mục `ifconfig`0, bạn có thể sử dụng lệnh `ifconfig`1 để xem nội dung của thư mục:

Kết quả

Ở đây mình có 1 file config là `ifconfig`2. Tuỳ vào mỗi hệ thống, file này có thể có tên khác nhau. Trước khi thay đổi cấu hình thì bạn nên tạo một bản backup dự phòng như sau:

Bạn có thể mở file config bằng bất kì text editor nào. Trong trường hợp này mình sẽ lựa chọn Nano text editor.

Cảnh báo: File config là .yaml nên việc khoảng cách sẽ ảnh hưởng tới việc đọc file của hệ thống. Các bạn lưu ý căn chỉnh cứ mỗi khoảng sẽ là 2 phím .

/etc/netplan/01-network-manager-all.yaml

Bây giờ bạn sẽ cấu hình IPv4 tĩnh theo mong muốn của mình. Ví dụ mình sẽ config với:

  • Network interface ens33
  • IPv4 address `ifconfig`4
  • Mask: /24
  • Gateway: `ifconfig`6

Bạn thay đổi file config dựa trên ví dụ như sau.

/etc/netplan/01-network-manager-all.yaml

Bạn lưu file lại bằng tổ hợp phím `ifconfig`7 theo sau là `ifconfig`8 và `ifconfig`9.

Tiếp theo, chạy lệnh `ip a`0 để kiểm tra xem các cấu hình đã đúng cú pháp hay chưa. Nếu nó xác nhận cấu hình, bạn sẽ nhận được thông báo đã chấp nhận cấu hình. và yêu cầu ấn `ifconfig`9 để giữ lại cấu hình; nếu không, nó sẽ quay trở lại cấu hình trước đó.

Ta xác nhận địa chỉ IP của máy tính của bạn bằng lệnh sau:

Hoặc lệnh này để debug

Ta cùng kiểm tra kết quả sau khi reboot máy nhé.

Kết quả

Địa chỉ IP động như tên gọi của nó, là một địa chỉ IP tạm thời được cấp phát bởi máy chủ DHCP. IP động có tính linh hoạt cao, một địa chỉ IP động duy nhất có thể được sử dụng giữa nhiều thiết bị. Một lần nữa bạn vào file config IP của netplan:

Lúc này bạn xoá hết các config IP tĩnh lúc trước đi và thêm 2 dòng `ip a`2 và `ip a`3 là xong.

Kết quả

Xem hostname của Ubuntu

Trong Linux, hostname chính là tên máy chủ của bạn. Việc đặt hostname cũng giúp bạn dễ dàng phân biệt được bạn đang thao tác trên máy chủ nào. Hostname của máy được lưu trữ ở `ip a`4. Có khá nhiều lệnh để tìm ra hostname của máy.

  • Lệnh `ip a`5: Chỉ ra hostname của máy
  • Lệnh `ip a`6: Chỉ ra thông tin chi tiết (bao gồm tên hostname, icon name, bootid,...)

Đổi hostname của Ubuntu

Quy định đặt tên hostname: Hostname có thể đặt dài nhất là 253 kí tự. Các ký tự hợp lệ cho hostname thuộc bảng ASCII (7) bao gồm các chữ cái từ a đến z, các chữ số từ 0 đến 9 và dấu gạch ngang (-). Tên máy chủ không được bắt đầu bằng dấu gạch nối.

Để đổi tên tạm thời bạn có thể sử dụng lệnh

Với `ip a`7 chính là tên bạn mong muốn. Mỗi khi bạn restart máy thì tên này sẽ trở lại mặc định được chứa trong file lưu trữ. Nếu bạn muốn thay đổi vĩnh viễn thì đây là cách:

  1. Sử dụng command-line:
  2. Sau đó bạn cấu hình tiếp ở file `ip a`8. Ta đổi dòng thứ 2 `ip a`9 thành `ifconfig`0. Lưu lại toàn bộ và reboot máy để xem kết quả.

Chúng ta kiểm tra kết quả nào :

Kết quả

Tổng kết

Qua bài ngày hôm nay, chúng ta đã đi qua cách cấu hình IP tĩnh và động cũng như hiểu host name là gì. Việc cấu hình IP sẽ vô cùng tiện lợi nhưng cũng tiềm tàng nhiều rủi ro nên hãy nhớ backup hoặc thử thực hiện trên máy ảo trước nhé. Chúc các bạn thành công và hẹn gặp lại !