Bấm như thế nào là đúng cách

Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, nơi thu hút ánh nhìn cũng như sự chú ý của mọi người. Để đôi mắt trông đẹp thì hàng lông mi cong là một phần cần đặc biệt chú trọng. Mời các bạn tham khảo bài viết của AVAKids chia sẻ cách bấm mi cong để mang lại đôi mắt có chiều sâu nhé.Chọn dụng cụ bấm mi và vệ sinh trước khi dùngHiện nay trên thị trường có nhiều loại kẹp mi với các mức giá và hình dáng khác nhau, bạn nên thử liền trên lông mi của mình trước khi mua để đảm bảo phù hợp với khuôn mắt của mình nhé! Ngoài ra, dụng cụ bấm mi tốt là loại có các yếu tố sau:

Tay cầm thoải mái, dễ thao tác

Kẹp mi là một sản phẩm không thể thiếu trong túi đồ make up của chị em, nên ưu tiên loại có thiết kế tay cầm vừa vặn giúp bạn bấm cong mi một cách dễ dàng và nhanh chóng.

Bấm như thế nào là đúng cách

Kẹp bấm mi cán đen Vacosi Mordern

Miếng mút đệm vững chắc, có độ mềm vừa phải

Miếng mút đệm cao su mềm mại và khớp nối silicon phải có độ êm và vững chắc hạn chế xê dịch, giúp bấm mi cong hiệu quả không gây gãy mi và tuyệt đối an toàn cho mắt.

Bấm như thế nào là đúng cách

Dụng cụ phải được làm từ kim loại tốt

Bạn nên ưu tiên chọn sản phẩm với khung sườn làm bằng chất liệu thép không gỉ hoặc nhựa để quá trình sử dụng và bảo quản được tốt trong suốt thời gian dài.

Bấm như thế nào là đúng cách

Kẹp bấm mi thân xám Vacosi

Vệ sinh sạch trước khi dùng để tránh bụi bẩn

Luôn lau sạch đồ kẹp mi trước khi sử dụng để làm sạch phần mascara hoặc gel kẻ mắt bám trên đó để đảm bảo an toàn vệ sinh khi sử dụng và thân thiện cho mắt. Vệ sinh sạch còn hạn chế những tình huống có bụi, vụn mascara rơi vào mắt, gây khó chịu.

Bấm như thế nào là đúng cách

Kẹp bấm mi mini lò xo Vacosi

2Làm nóng dụng cụ bấm mi

Tận dụng nhiệt từ máy sấy tóc 5 - 10 giây giúp dụng cụ bấm mi nóng lên. Việc làm nóng công cụ này tương tự như máy uốn tóc, sẽ giúp tạo độ cong rõ ràng và giữ lâu hơn khi bấm mi. Tuy nhiên bạn cần lưu ý nhiệt từ máy sấy khá mạnh, tích nhiệt rất nhanh với kim loại nên cần điều chỉnh nhiệt độ máy sấy phù hợp tráng tình trạng bỏng mí mắt và rụng mi.

Bấm như thế nào là đúng cách

3Bấm mi đúng cách

Bấm mi đúng cách sẽ giúp đôi mắt bạn trở nên hút hồn nhờ hàng mi cong tự nhiên, ngược lại nếu kẹp sai thì lông mi sẽ gãy rụng. Bạn nên bấm mi ở các vị trí sau:

Bấm kẹp chếch 45 độ

Khi kẹp mi, bạn nhìn xuống dưới và đồng thời vừa kẹp mi vừa đưa kẹp chếch 45 độ ra phía trước thật nhẹ nhàng. Bạn hãy lặp lại thao tác này nhiều lần sẽ đạt được kết quả có hàng mi cong tự nhiên.

Bấm như thế nào là đúng cách

Bấm 3 điểm gốc mi, giữa mi và ngọn mi

Khi kẹp mi, bạn cần thực hiện ở 3 điểm khác nhau: Gốc lông mi, giữa mi và ngọn lông mi. Với mỗi vị trí, bạn bấm và giữ dụng cụ kẹp mi trng khoảng 10 - 30 giây. Nếu thực hiện như vậy thì các sợi lông mi sẽ được cong đều, lâu duỗi và trong tự nhiên hơn so với chỉ bấm một lần ở một vị trí.

Bấm như thế nào là đúng cách

4Chuốt lại bằng mascara để giữ mi lâu hơn

Khi mới bấm lông mi bạn sẽ cong vút nhưng khó giữ lâu trong cả một ngày, vì thế quan trọng là giữ được độ cong cho các sợi mi. Do đó, ngay khi mỗi bên mắt được bấm lông mi, bạn phải chuốt mascara ngay rồi mới chuyển qua mắt còn lại thực hiện tương tự.

Bấm như thế nào là đúng cách

Xem thêm:

  • Cách sử dụng đai nịt bụng an toàn, hiệu quả, lấy lại vóc dáng nhanh chóng
  • Hướng dẫn sử dụng máy tăm nước đúng cách, hiệu quả tại nhà
  • Bỏ túi cách chỉnh đồng hồ điện tử trẻ em đơn giản, dễ thực hiện nhất

Lông mi là một phần quan trọng giúp đôi mắt trong có sức hút với người đối diện. Bài viết này AVAKids đã chia sẻ cách bấm mi cong giúp đôi mắt bạn có điểm nhấn hơn. Nếu còn thắc mắc, bạn vui lòng liên hệ qua hotline 1900.866.874 để được AVAKids tư vấn và hỗ trợ nhé!

Vào những năm 1980, các nhà khoa học Anh Quốc đã phát hiện ra rằng các dây thần kinh kết nối da và các cơ quan nội tạng. Song song với đó, họ cũng phát hiện toàn bộ hệ thần kinh của cơ thể (bao gồm cả xúc giác) có xu hướng điều chỉnh theo các yếu tố bên ngoài. Như vậy, việc tác động của chuyên gia bấm huyệt vào các huyệt đạo phù hợp có thể làm dịu hệ thần kinh trung ương, giúp cơ thể thư giãn và mang lại nhiều lợi ích khác như những phương pháp massage khác.

Số khác thì tin rằng bộ não tạo ra cơn đau như một trải nghiệm chủ quan. Thông thường, não bộ sẽ phản ứng với cơn đau thể xác. Tuy nhiên, trong những trường hợp khác, não bộ có thể tạo ra cơn đau để phản ứng lại các trạng thái tình cảm hoặc tinh thần. Và một số người tin rằng bấm huyệt có thể giảm đau thông qua việc tác động lực và xoa dịu vào các huyệt đạo, từ đó giúp cải thiện tâm trạng và giảm căng thẳng cho bệnh nhân.

Một quan niệm khác về cách hoạt động của bấm huyệt. Cụ thể, quan niệm này cho rằng cơ thể được chia thành 10 vùng theo chiều dọc. Mỗi vùng chứa các bộ phận cơ thể khác nhau và tương ứng với từng ngón tay, ngón chân riêng. Theo quan niệm này, việc chạm vào các ngón tay và ngón chân tương ứng sẽ cho phép họ tiếp cận với mọi bộ phận của cơ thể trong một vùng cụ thể.

XEM THÊM: Chữa đầy bụng khó tiêu bằng xoa bóp bấm huyệt

Trong một nghiên cứu năm 2011 của Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ, các chuyên gia đã nghiên cứu phương pháp điều trị bấm huyệt trên 240 phụ nữ mắc ung thư vú giai đoạn cuối, tất cả đều đang được điều trị y tế. Nghiên cứu cho thấy bấm huyệt giúp giảm một số triệu chứng như khó thở. Những người được tham gia cho biết chất lượng cuộc sống của họ được cải thiện. Tuy nhiên, bấm huyệt không có tác dụng giảm đau.

Các chuyên gia cũng xem xét tác động của bấm huyệt đối với phụ nữ trải qua đau đớn trong hội chứng tiền kinh nguyệt. Trong một nghiên cứu, các chuyên gia đã xem xét tác động của bấm huyệt tai, tay và chân trên 35 phụ nữ có các triệu chứng của hội chứng tiền kinh nguyệt. Nghiên cứu cho kết quả: Những người được điều trị bấm huyệt trong 2 tháng đã giảm đáng kể các triệu chứng của hội chứng tiền kinh nguyệt so với những người không trị liệu bằng bấm huyệt. Tuy nhiên, đây là nghiên cứu trên phạm vi khá hẹp nên cần có những nghiên cứu dài hạn và ở phạm vi rộng hơn để đánh giá xem bấm huyệt có giúp giảm đau hay không?

Nói chung, bấm huyệt rất an toàn, ngay cả với những người có tình trạng sức khỏe nghiêm trọng. Đây là phương pháp trị liệu không xâm lấn nên mỗi người đều có thể thử. Tuy nhiên, nếu có các vấn đề sức khỏe sau đây, người bệnh cần trao đổi với bác sĩ trước khi có quyết định nên bấm huyệt hay không:

  • Vấn đề tuần hoàn ở bàn chân;
  • Bệnh gút;
  • Loét chân;
  • Cục máu đông hoặc viêm tĩnh mạch chân;
  • Nhiễm nấm: Nấm da chân;
  • Vết thương ở tay hoặc chân;
  • Các vấn đề về tuyến giáp;
  • Động kinh;
  • Có số lượng tiểu cầu thấp hoặc mắc các vấn đề về máu khiến người bệnh dễ bị bầm tím và chảy máu.

Bệnh nhân vẫn có thể thử bấm huyệt nếu gặp bất kỳ vấn đề nào ở trên. Tuy nhiên, người bệnh có thể cần thực hiện một số biện pháp phòng ngừa để giảm nguy cơ gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn.

Lưu ý: Nếu đang mang thai, thai phụ nên báo ngay cho bác sĩ bấm huyệt trước khi thực hiện vì một số huyệt đạo ở bàn chân và bàn tay có thể gây các cơn co thắt. Nếu đang cố bấm huyệt để gây chuyển dạ, thai phụ chỉ nên thực hiện khi có sự đồng ý của bác sĩ.

Một số người cũng gặp phải các tác dụng phụ nhẹ sau khi điều trị bằng bấm huyệt như: Cảm giác nâng nâng, chân mềm, nhạy cảm,... Tuy nhiên, đây chỉ là các tác dụng phụ xuất hiện trong thời gian ngắn và có xu hướng biến mất ngay sau khi trị liệu.

Bấm huyệt là phương pháp điều trị bổ sung hữu ích, đặc biệt đối với những trường hợp bị căng thẳng, lo âu. Nếu muốn trị liệu bằng phương pháp bấm huyệt, người bệnh nên tìm đến các chuyên gia lành nghề.