Bài tập trắc nghiệm vật lý 9 có đáp án

  • 1. NGHIỆM VẬT LÝ 9 Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch này. B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch này. C. không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch này. D. giảm khi tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch này. Câu 2. Khi đặt hiệu điện thế U vào 2 đầu 1 điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức của định luật Ôm là A. . I U R  B. . R I U  C. . U I R  D. . U R I  Câu 3. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song gồm 2 điện trở 1 4 R   và 2 12 R   là A. 16 . B. 48 . C. 0,33. D. 3. Câu 4. Một dây đồng dài 100 m, có tiết diện 1 mm2 thì có điện trở là 1,7. Một dây đồng khác có tiết diện 2 mm2 , có điện trở là 17 thì có chiều dài là A. 1 000 m. B. 500 m. C. 2 000 m. D. 20 m. Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau Câu 5. Điện trở của một đoạn mạch được xác định bằng …………… giữa hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch này và cường độ dòng điện chạy qua nó. Câu 6. Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song R1, R2, nếu cường độ dòng điện qua mỗi điện trở này tương ứng là I1, I2 thì các cường độ này …………… với điện trở R1 và R2. Câu 7. Đối với 2 dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng 1 loại vật liệu, dây nào có tiết diện lớn hơn bao nhiêu lần thì điện trở của nó …………… bấy nhiêu lần. Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải để thành 1 câu có nội dung đúng Câu 8. 1. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch a) tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây. 2. Điện trở của dây dẫn b) bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch. 3. Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở c) tỉ lệ thuận với các điện trở.
  • 2. nghịch với các điện trở. 1 - …… 2 - …… 3 - …… Câu 9. Đơn vị đo điện năng là E. Kilooát (kW). B. kilojun (kJ). C. kilôôm (kΩ). D. kilôvôn (kV). Câu 10. Công suất điện là B. khả năng thực hiện công của dòng điện. C. năng lượng của dòng điện. D. mức độ mạnh yếu của dòng điện. E. điện năng tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. Câu 11. Số đếm công tơ điện ở gia đình cho biết. A. thời gian sử dụng điện của gia đình. B. công suất điện mà gia đình sử dụng C. điện năng mà gia đình sử dụng. D. số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng. Câu 12. Trên nhiều dụng cụ điện trong gia đình thường có ghi con số 220 V và số W. Số W này cho biết A. công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220 V. B. công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220 V. C. công mà dòng điện thực hiện trong 1 phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220 V. D. điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong 1 giờ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220 V. Câu 13. Trên bóng đèn có ghi 6 V – 3 W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là A. 0,5 A. B. 2 A. C. 18 A. D. 1,5 A. Câu 14. Ở công trường xây dựng có sử dụng một máy nâng, để nâng khối vật liệu có trọng lượng 2 000 N lên tới độ cao 15 m trong thời gian 40 giây. Phải dùng động cơ điện có công suất nào dưới đây là thích hợp cho máy nâng này nếu tính cả công suất hao phí. A. 120 kW. B. 700 W. C. 0,8 kW. D. 300 W. Câu 15. Mắc một bóng đèn có ghi 220 V – 100 W vào hiệu điện thế 220 V. Biết đèn được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng (30 ngày) theo đơn vị kWh. A. 12 kWh. B. 400 kWh. C. 1 440 kWh. D. 43 200 kWh. Câu 16. Cường độ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn A. có khi tăng, có khi giảm khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng.
  • 3. hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng. C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn. D. không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn. Câu 17. Điện trở của 1 dây dẫn nhất định A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây. B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây. C. không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây. D. giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây giảm. Câu 18. Để nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có A. cùng tiết diện, cùng chất, nhưng chiều dài khác nhau. B. cùng chiều dài, cùng chất, nhưng tiết diện khác nhau. C. cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng chất khác nhau. D. cùng chất, cùng chiều dài, nhưng tiết diện khác nhau. Câu 19. Cho dòng điện chạy qua 2 điện trở 1 R và 2 1 1,5R R  được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là 3 V thì hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là A. 3 V. B. 4,5 V. C. 7,5 V. D. 2 V. Câu 20. Có 2 điện trở R1 và R2 mắc song song, biết R2 > R1 > 0. Gọi Rtđ là điện trở tương đương của mạch điện thì ta có: A. Rtđ > R2. B. R1 < Rtđ < R2. C. 0 < Rtđ <R1. D. Rtđ = R1. Câu 21. Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên, hiệu điện thế UAB và điện trở R được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở tiến dần về phía đầu M thì cường độ I của dòng điện mạch chính A. tăng dần. C. giảm dần B. không thay đổi. D. lúc đầu tăng, sau đó giảm. Câu 22. Công suất điện của 1 đoạn mạch bất kì cho biết A. năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. B. điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong 1 đơn vị thời gian. C. mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D. các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch. Câu 23. Điện năng được đo bằng A. ampe kế. B. công tơ điện. C. vôn kế. D. đồng hồ đo điện đa năng.
  • 4. thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn vào hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây là 1 đường thẳng đi qua ............................................................. Câu 25. Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở ...................................................................................................với các điện trở. Câu 26. Số W ghi trên 1 dụng cụ điện cho biết công suất điện của dụng cụ đó khi nó được sử dụng với hiệu điện thế ..................................................................................................... Câu 27. 1. Đối với các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu, dây nào có tiết diện càng lớn. a) thì dây đó có điện trở lớn hơn. 2. Cùng một hiệu điện thế được đặt vào hai đầu dây dẫn khác nhau, công suất tiêu thụ điện ở dây nào nhỏ hơn b) khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây. 3. Điện trở của một dây dẫn không thay đổi c) thì nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn đó lớn hơn. d) thì điện trở của dây đó càng nhỏ. 1 - … 2 - … 3 - … Câu 28. Công thức nào trong các công thức sau đây biểu thị mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cường độ dòng điện I, điện trở R, thời gian t mà dòng điện chạy qua? A.Q = I2 Rt. B. Q = Irt. C. Q = IRt2 . D. Q = IR2 t. Câu 29. Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa, thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ giảm đi E. 2 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 lần. Câu 30. Mắc một điện trở vào một hiệu điện thế không đổi, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong cùng một thời gian A. tăng lên gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng gấp đôi. B. tăng lên gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa. C. tăng lên gấp bốn khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa. D. giảm đi một nửa khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp bốn.
  • 5. dòng điện có cường độ I = 2 mA chạy qua một điện trở R = 3 kΩ trong thời gian 10 phút. Tính nhiệt lượng tỏa ra. A. Q = 60 J. B. Q = 120 J. C. Q = 3 600 J. D. Q = 7,2 J. Câu 32. Một bếp điện có điện R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I và khi đó bếp có công suất là P. Công thức tính P nào dưới đây không đúng? F. 2 P U R  . B. 2 U P R  . C. 2 P I R  . D. P UI  . Câu 33. Có 2 điện trở R1 và R2 = 2R1 được mắc song song vào một hiệu điện thế không đổi. Công suất P1, P2 của R1, R2 có mối quan hệ là G. P1=P2. B. P2=2P1. C. P1=2P2. D. P1=4P2. Câu 34. Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất điện của nó là P. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong thời gian t là A. Pt A R  . B. A UIt  . C. 2 P A R  . D. A RIt  . Câu 35. Mạch điện có sơ đồ như hình vẽ dùng để xác định công suất của bóng đèn. Trước khi đóng công tắc K, cần phải điều chỉnh con chạy của biến trở ở vị trí nào? A. Vị trí 1. B. vị trí 2. C. vị trí 3. D. vị trí khác. Câu 36. Mắc một bóng đèn có ghi 220 V – 100 W vào hiệu điện thế 220 V. Biết đèn được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng (30 ngày) theo đơn vị kWh. A. 12 kWh. B. 400 kWh. C. 1 440 kWh. D. 43 200 kWh. Câu 37. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một điện trỏ R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t? A. Ut Q I  . B. Q UIt  . C. 2 U t Q R  . D. 2 Q I Rt  . Câu 38. Khi mắc dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong cùng một thời gian A. tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng gấp đôi. B. tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa. C. tăng gấp bốn khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa. D. giảm đi một nửa khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp bốn.
  • 6. vỏ kim loại của thiết bị điện với đất bằng dây dẫn sẽ đảm bảo ao toàn vì A. luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của thiết bị điện này xuống đất. B. dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của thiết bị này. C. Hiệu điện thế luôn ổn định để thiết bị hoạt động bình thường. D. Nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại, thì cường độ dòng điện này rất nhỏ. Câu 40. Công của dòng điện là số đo ...............................................để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Câu 41. Số W ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất điện của dụng cụ đó khi được sử dụng với hiệu điện thế ..................................................................................................... Câu 42. 1. Đơn vị đo điện năng 1 kWh bằng a) 1,1 kW 2. Một ấm điện khi mắc vào hiệu điện thế 220 V thì có dòng điện 5A chạy qua. Công suất tiêu thụ điện của ấm là b) 220 V 3. Mạng điện có thể gây nguy hiểm tới tính mạng có hiệu điện thế là c) 3,6.106 J d) 1 000 kJ 1 - … 2 - … 3 - … Câu 43. Trong thí nghiệm Ơ – xtet, dây dẫn thẳng AB khi chưa có dòng điện chạy qua được đặt A. Ngang bằng và vuông góc với kim nam châm. B. ở trên và song song với kim nam châm. C. ở dưới và vuông góc với kim nam châm. D. ở trên và vuông góc với kim nam châm. Câu 44. Đường sức từ của nam châm điện ở hình vẽ là những đường cong khép kín A. có chiều từ C sang D ở trong lòng ống dây và ở bên ngoài nam châm. B. có chiều từ D sang C ở trong lòng ống dây, từ C sang D ở bên ngoài nam châm. C. có chiều từ D sang C ở trong lòng ống dây, từ C sang D ở bên ngoài nam châm. D. có chiều từ C sang D ở trong lòng ống dây, từ D sang C ở bên ngoài nam châm.
  • 7. dây dẫn được mắc trong một mạch điện kín và được đặt trong một hộp gỗ kín. Không mở hộp, nếu trong dây dẫn đang có dòng điện một chiều chạy qua thì A. chạm bút thử điện vào hộp, đèn của bút sáng lên. B. rắc vụn giấy trên mặt hộp, vụn giấy bị hút về một đầu hộp. C. nối một dây dẫn khác với hai đầu hộp, dây dẫn này nóng lên. D. đưa kim nam châm lại gần hộp, tại nhiều vị trí khác nhau, có trường hợp nam châm bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam. Câu 46. Hai cuộn dây dẫn được treo đồng trục và gần nhau như hình vẽ. Chúng sẽ A. đẩy nhau nếu cho dòng điện chạy qua chúng cùng theo chiều kim đồng hồ. B. đẩy nhau nếu cho dòng điện chạy qua chúng cùng ngược chiều kim đồng hồ. C. đứng yên nếu cho dòng điện chạy qua một cuộn dây theo chiều kim đồng hồ, qua cuộn còn lại ngược chiều kim đồng hồ. D. đẩy nhau nếu cho dòng điện chạy qua một cuộn dây theo chiều kim đồng hồ, qua cuộn dây còn lại ngược chiều kim đồng hồ. Câu 47. Nam châm điện là một cuộn dây A. không cần lõi. B. có lõi là một thanh thép. C. có lõi là một thanh sắt non. D. xe đột ngột rẽ sang trái. Câu 48. Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu? A. La bàn. B Loa điện. C. Role điện từ. D. Máy phát điện xoay chiều đơn giản. Câu 49. Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi đặt vào trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua trong một thời gian dài? A. thanh thép. B. thanh đồng. C. thanh sắt non. D. thanh nhôm. Câu 50. Đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp thì câu phát biểu nào dưới đây là không đúng? A.Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. B. Theo chiều quy ước của dòng điện thì cường độ dòng điện giảm dần. C. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần. D. Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là như nhau.
  • 8. thức nào sau đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l , tiết diện S của dây dẫn với điện trở suất  của vật liệu làm dây dẫn? A. S R l   . B. l R S   . C. lS R   . D. l R S   . Câu 52. Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l , tiết diện S có điện trở là 8Ω được gập đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài 2 l . Điện trở của dây dẫn mới này là. A. 4 Ω. B. 16 Ω. C. 8 Ω. D. 2 Ω. Câu 53. Hai điện trở R1 = 3 Ω; R2 = 6 Ω được mắc song song vào một mạch điện có hiệu điện thế không đổi, dòng điện trong mạch chính có cường độ 3 A. Nếu thay hai điện trở trên bằng một điện trở duy nhất R = 2 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch chính bằng bao nhiêu? A. 3 A. B. 2 A. C. 1 A. D. 4 A. Câu 54. Điện năng được đo bằng đơn vị A. kilooat (kW). B. kilooat giờ (khW). C. kilovon (kV). D. kiloom (k Ω). Câu 55. Đặt một dây dẫn thẳng ở phía trên, gần và song song với trục Bắc – Nam của một kim nam châm đang nằm yên trên trục quay. Khi cho dòng điện không đổi chạy qua dây dẫn thẳng này thì kim nam châm A. vẫn tiếp tục nằm yên như trước. B. quay đi và sẽ tới nằm yên ở vị trí mới. C. quay liên tục theo chiều xác định. D. Liên tục quay đi rồi quay lại xung quanh vị trí nằm yên ban đầu. Câu 56. Đoạn dây dẫn thẳng AB có dòng điện cường độ I chạy qua được đặt nằm ngang, vuông góc với các đường sức từ giữa hai cực của nam châm. Lực từ tác dụng lên đoạn AB có chiều. A. hướng thẳng đứng lên trên. B. hướng thẳng đứng ra phía trước. C. hướng thẳng đứng xuống dưới. D. hướng thẳng vào phía sau. Câu 57. Chiều đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua được xác định theo quy tắc nào đưới đây là không đúng? A. Nắm ống dây bằng tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện chạy trong các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây. B. Nắm ống dây bằng tay trái sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện chạy trong các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây. C. Nhìn thẳng vào một đầu ống dây nếu thấy dòng điện chạy trong các vòng dây ngược chiều kim đồng hồ, thì các đường sức từ đi từ trong ra khỏi đầu này của ống dây.
  • 9. Nhìn thẳng vào một đầu ống dây nếu thấy dòng điện chạy trong các vòng dây cùng chiều kim đồng hồ, thì các đường sức từ đi từ ngoài vào đầu này của ống dây. Câu 58. Điện trở tương đương R của đoạn mạch gồm ba điện trở R1, R2 và R3 mắc song song được tính bằng công thức: ………………………………………………………………………… Câu 59. Số oat (W) ghi trên một dụng cụ điện cho biết công suất tiêu thụ điện năng của dụng cụ đó khi nó được sử dụng đúng với hiệu điện thế …………………………………………………… Câu 60. Khi đặt hai nam châm gần nhau, các cực cùng tên ………………………………………. Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng Câu 61. 1. Kim nam châm đặt trong từ trường a) thì bị nhiễm từ. 2. Một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt vuông góc với đường sức từ b) thì chỉ hướng Bắc – Nam khi đứng cân bằng. 3. Một thỏi sắt non đặt trong từ trường c) thì có thể trở thành nam châm vĩnh cửu. d) thì chịu tác dụng của lực từ có phương và chiều được xác định theo quy tắc bàn tay trái. e) thì bị lực từ tác dụng. 1. - … 2. - … 3. - … Câu 62. Ba điện trở R1 = R2 = R3 = 3 Ω được mắc với nhau theo các sơ đồ hình vẽ và được mắc vào cùng một hiệu điện thế UAB. Ampe kế có số chỉ lớn nhất là ampe kế trong sơ đồ: A. B. A R1 R2 R3 B A
  • 10. Hai điện trở R1 và R2 được mắc nối tiếp với nhau và mắc vào hiệu điện thế UAB. Khi đó, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1 và U2. Hệ thức nào dưới đây không đúng? B. 1 2 AB R R R   . B. 1 2 AB I I I   . C. 1 2 2 1 U R U R  . D. 1 2 AB U U U   . Câu 64. Hai điện trở R1 = 30 Ω và R2 = 10 Ω được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song này là A. 20 Ω. B. 0,133 Ω. C. 40 Ω. D. 7,5 Ω. Câu 65. Biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8 Ωm, của vonfram là 5,5.10-8 Ωm và của sắt là 12,0.10-8 Ωm. Sự so sánh nào dưới đây là đúng? A. Sắt dẫn điện tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn nhôm. B. Vonfram dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn nhôm. C. Nhôm dẫn điện tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn sắt. D. Nhôm dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn vonfram. Câu 66. Trên một bàn là có ghi 220 V – 1 100 W. Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở là A. 5 Ω. B. 44 Ω. C. 0,2 Ω. D. 5 500 Ω. Câu 67. Hiệu điện thế U trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở tiến dần về phía đầu N thì số chỉ của ampe kế A. giảm đi. B. tăng lên. C. không thay đổi. D. lúc đầu tăng lên, sau đó giảm đi. A R2 R3 R1 B A A U M N A R1 B A R2 R3
  • 11. các hình vẽ dưới đây, N là cực Bắc và S là cực Nam của nam châm. Kí hiệu chỉ dòng điện có chiều từ ngoài vào trong chạy qua một đoạn dây dẫn thẳng được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Mũi tên trong hình nào dưới đây biểu diễn đúng chiều lực điện từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn này? A. B. C. D. Câu 69. Điện trở R1 = 20 Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1 A và điện trở R2 = 5 Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2 A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế A. 75 V. B. 25 V. C. 50 V. D. 30 V. II. - Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau Câu 70. Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở ……………………………………. với các điện trở. Câu 71. Công suất điện của một đoạn mạch bằng ……………………… giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Câu 72. Nắm ống dây bằng tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện chạy trong các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều ………………………………………………... III. – Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng Câu 73 1. Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch điện trở a) không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu của nó. 2. Công suất tiêu thụ điện của một đoạn mạch điện trở b) tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu của nó. 3. Điện trở của một đoạn mạch nhất định c) tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu của nó. d) tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu nó. 1 - … 2 - … 3 - … N S I F r N S I F r N S I F r N S I F r
  • 12. luật Ôm trong sách giáo khoa Vật lí 9 được biểu thị bằng hệ thức A. U I R  B. U R I  . C. I U R  . D. U IR  . Câu 75. Để xác định sự phuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn, cần xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có A. chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau. B.chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu. C. chiều dài khác nhau, tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu. D. chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau Câu 76. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R2 = R3 = r và R1 = 2r. Điện trở tương đương RAB của mạch điện là A. 4 3 AB r R  . B. AB R r  C. 2 AB R r  . D. 4 AB R r  . Câu 77. Mắc nối tiếp R1 = 40 Ω và R2 = 80 Ω vào hiệu điện thế không đổi U = 12 V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là A. 0,1 A B. 0,15 A. C. 0,45 A. D. 0,3 A. Câu 78. Khi mắc một điện trở vào một hiệu điện thế không đổi thì nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong cùng một thời gian A. tăng gấp đôi khi điện trở tăng lên gấp đôi. B. tăng gấp đôi khi điện trở giảm đi một nửa C. tăng gấp bốn khi điện trở giảm đi một nửa. D. giảm đi một nửa khi điện trở tăng lên gấp bốn. Câu 79. Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng? E. Sử dụng đèn bàn có công suất 100 W. F. Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện. G. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết H. Sử dụng đèn chiếu sáng suốt ngày đêm. Câu 80. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên E. sự nhiễm từ của sắt, thép. F. tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua G. khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép. H. tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
  • 13. dây dẫn thẳng AB có dòng điện cường độ I chạy qua được đặt nằm ngang, vuông góc với các đường sức từ giữa hai cực của nam châm. Lực từ tác dụng lên đoạn AB có chiều. A. thẳng đứng lên phía trên trang giấy. B. thẳng đứng xuống phía dưới trang giấy. C. thẳng ra phía trước trang giấy D. thẳng vào phía sau trang giấy. Khoanh tròn chữ Đ cho câu phát biểu đúng, chữ S cho câu sai Câu 82. Một dây dẫn có dòng điện chạy qua được đặt song song với các đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ. Đ S Câu 83. Nam châm điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện. Đ S Câu 84. Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. Đ S Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng Câu 85. 1. Một kim nam châm không nằm yên dọc theo hướng Bắc – Nam khi để ở trạng thái tự do chứng tỏ a) dòng điện có tác dụng từ. 2. Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó chứng tỏ b) không gian ở nơi đặt kim nam châm có thêm từ trường, ngoài từ trường của Trái Đất. 3. Nam châm vĩnh cửu được chế tạo dựa vào c) sự nhiễm từ của sắt. d) khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép sau khi bị nhiễm từ. 1. - … 2. - … 3. - …
  • 14. đâu không có từ trường? A. Xung quanh một khung dây đứng yên. B. Xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua. C. Xung quanh một thanh nam châm. D. Xung quanh ống dây có dòng điện chạy qua. Câu 87. Vật nào dưới đây sẽ trở thành một nam châm vĩnh cửu? A. Đinh thép sau khi được cọ xát nhiều lần vào len. B. Lõi sắt non sau khi được cọ xát nhiều lần vào len. C. Đinh thép sau khi được đặt vào trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua. D. Lõi sắt non sau khi được đặt vào trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua. Câu 88. Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định A. phương đường sức từ của một nam châm. B. chiều đường sức từ của một nam châm. C. phương đường sức từ của một ống dây điện. D. chiều đường sức từ trong lòng ống dây. Câu 89. Trên hình vẽ có một nam châm có dòng điện chạy qua theo chiều mũi tên. Hãy chỉ ra kim nam châm nào đánh dấu các cực sai? A. Kim 1. B. Kim 2. C. Kim 3. D. Kim 4. Câu 90. Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là A. chiều quay của nam châm. B. chiều của từ lực tác dụng lên dây dẫn. C. chiều của đường sức từ. D. chiều của dòng điện trong dây dẫn. Câu 91. Khung dây của một động cơ điện một chiều quay được vì: A. Khung dây bị nam châm hút. B. Khung dây bị nam châm đẩy. C. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ ngược chiều tác dụng. D. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ cùng chiều tác dụng.
  • 15. một dây dẫn thẳng ở phía trên, gần và song song với trục Bắc – Nam của một kim nam châm đang nằm yên trên một trục quay thẳng đứng. Khi cho dòng điện không đổi chạy qua dây dẫn thẳng này thì kim nam châm A. vẫn tiếp tục nằm yên như trước. B. quay và sau đó tới nằm yên ở một vị trí mới. C. quay liên tục theo một chiều xác định. D. quay đi rồi quay lại xung quanh vị trí nằm yên ban đầu. Câu 93. Một dây dẫn thẳng được mắc trong một mạch điện kín và được đặt trong hộp gỗ kín. Không mở hộp, nếu trong dây dẫn đang có dòng điện một chiều chạy qua thì A. chạm bút thử điện vào hộp, đèn của bút sáng lên. B. rắc vụn giấy trên mặt hộp, vụn giấy bị hút về một đầu hộp. C. đưa kim nam châm lại gần hộp, tại nhiều vị trí khác nhau, có trường hợp kim nam châm bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam. D. Nối một dây dẫn khác với hai đầu hộp, dây dẫn này nóng lên. Câu 94. Một đoạn dây dẫn bằng thép sẽ không nhiễm từ nếu được A. chạm vào một cực của một nam châm điện mạnh trong một thời gian ngắn rồi đưa ra xa. B. miết nhiều lần theo một chiều nhất định vào một từ cực của một thanh nam châm mạnh. C. chạm vào hai cực của nam châm chữ U. D. đặt vào trong lòng một ống dây dẫn. Câu 95. Dụng cụ nào trong số các dụng cụ sau đây không có nam châm vĩnh cửu? A. Rơle điện từ. B. Loa điện. C. La bàn. D. Máy phát điện xoay chiều với khung dây quay. Câu 96. Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra chỉ A. chiều dòng điện chạy qua dây dẫn. B. chiều của đường sức từ. C. chiều cực Bắc của kim nam châm đứng cân bằng trong từ trường. D. chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua. Câu 97. Hai cuộn dây được treo đồng trục, gần nhau và có dòng điện chạy qua theo chiều như hình vẽ. Khi đó hai cuộn dây này A. hút nhau. B. đẩy nhau. C. không hút cũng không đẩy nhau.
  • 16. hút nhau, sau đó đẩy nhau Câu 98. Đoạn dây dẫn thẳng AB được đặt trong từ trường giữa hai cực của một nam châm và dòng điện chạy qua nó có chiều như hình vẽ. Khi đó, lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB này có chiều A. thẳng đứng lên phía trên trang giấy. B. thẳng đứng xuống phía dưới trang giấy. C. thẳng ra phía trước trang giấy. D. thẳng vào phía sau trang giấy. Câu 99. Khung dây dẫn trong động cơ điện sẽ quay quanh trục của nó khi A. đặt khung dây dẫn đó trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu. B. đặt nam châm vĩnh cửu vào giữa khung dây dẫn đó. C. đặt nó song song với các đường sức từ của một nam châm vĩnh cửu và cho dòng điện chạy qua khung dây dẫn đó. D. đặt nó vuông góc với các đường sức từ của một nam châm vĩnh cửu và cho dòng điện chạy qua khung dây dẫn đó. Khoanh tròn chữ Đ cho câu phát biểu đúng, chữ S cho câu sai Câu 100. Một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ. Đ S Câu 101. Động cơ điện hoạt động dựa vào sự nhiễm từ của sắt, thép. Đ S Câu 102. Nam châm điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện. Đ S Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng Câu 103. 1. Một kim nam châm đứng cân bằng không nằm dọc theo trục Bắc – Nam chứng tỏ a) dòng điện có tác dụng từ. 2. Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng tác dụng lực lên kim nam châm chứng tỏ b) trong không gian ở nơi đặt kim nam châm có thêm từ trường, ngoài từ trường của Trái Đất. 3. Nam châm vĩnh cửu được chế tạo dựa c) sự nhiễm từ của sắt.
  • 17. giữ được từ tính lâu dài của thép sau khi bị nhiễm từ. Câu 104. Hiện tượng cảm ứng xuất hiện khi A. nối hai cực của pin với hai đầu của một cuộn dây dẫn. B. nối hai cực của một thanh nam châm với hai đầu của một cuộn dây dẫn. C. đưa một cực của pin từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. D. Đưa một cực của thanh nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. Câu 105. Hiện tượng cảm ứng điện từ không xuất hiện trong ống dây dẫn kín khi A. cùng di chuyển ống dây và thanh nam châm về một phía. B. di chuyển ống dây và thanh nam châm về hai phía ngược chiều nhau. C. di chuyển một thanh nam châm lại gần hoặc ra xa ống dây. D. di chuyển ống dây lại gần hoặc ra xa thanh nam châm. Câu 106. Dòng điện cảm ứng không xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong trường hợp nào dưới đây? A. khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. B. khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây là không thay đổi. C. khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. D. khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm. Câu 107. Dòng điện xoay chiều xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong trường hợp nào dưới đây? A. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây là lớn. B. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây là không thay đổi. C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây nhỏ. Câu 108. Dòng điện cảm ứng không xuất hiện khi A. cho thanh nam châm chuyển động vào trong lòng một ống dây dẫn kín. B. đặt thanh nam châm cố định trong ống dây dẫn kín và cho cả hai cùng quay. C. liên tục làm thay đổi tiết diện vòng dây dẫn kín đặt vuông góc với đường sức từ. D. cho vòng dây dẫn kín quay quanh đường kính vuông góc với các đường sức từ. Câu 109. Cho hai đèn led mắc song song, ngược chiều vào hai đầu cuộn dây dẫn. Cho thanh nam châm quay quanh một trục thẳng đứng. Đèn led không sáng trong trường hợp nào dưới đây?
  • 18. được đặt thẳng đứng ở phía trên và đồng trục với nam châm. B. Ống dây được đặt thẳng đứng bên cạnh nam châm. C. Ống dây được đặt nằm ngang ở phía trên nam châm. D. Ống dây được đặt nằm ngang trước một đầu của nam châm. Câu 110. Trong khung dây dẫn kín hình vuông trục AB nằm ngang, PQ thẳng đứng, EF, GH là 2 trục trùng với 2 đường chéo của hình vuông. Khung dây đặt giữa 2 cực nam châm nằm theo phương ngang. Trong khung dây dẫn kín dòng điện xoay chiều không xuất hiện khi A. quay tròn khung dây quanh trục PQ. B. quay tròn khung dây quanh trục GH. C. quay tròn khung dây quanh trục AB. D. quay tròn khung dây quanh trục EF. Câu 111. Hiện tượng cảm ứng điện từ đã được ứng dụng trong A. Pin. B. Acquy. C. Động cơ điện 1 chiều. D. Máy phát điện xoay chiều. Câu 112. Máy phát điện xoay chiều gồm có các bộ phận chính là A. nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối 2 cực của nam châm. B. ống dây điện có lõi sắt và sợi dây dẫn nối 2 đầu ống dây với đèn. C. cuộn dây dẫn và nam châm. D. cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 113. Đặt một dây dẫn ở phía trên, gần và song song với trục Bắc – Nam của một kim nam châm đang nằm yên trên một trục quay thẳng đứng. Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua dây dẫn thẳng này thì kim nam châm A. vẫn tiếp tục đứng yên như trước. B. quay và sau đó tới nằm yên ở một vị trí mới. C. quay liên tục theo một chiều xác định. D. quay đi rồi quay lại xung quanh vị trí nằm yên ban đầu. Câu 114. Dùng ampe kế có kí hiệu AC (~) ta có thể đo được A. giá trị không đổi của cường độ dòng điện một chiều. B. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều. C. giá trị nhỏ nhất của dòng điện xoay chiều. D. giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều. Câu 115. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn tải điện đi xa A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây.
  • 19. nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. D. tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. Câu 116. Máy biến thế dùng để làm gì? A. Tăng, giảm hiệu điện thế một chiều. B. Tăng, giảm hiệu điện thế xoay chiều. C. Phát ra dòng điện một chiều. D. Phát ra dòng điện xoay chiều. Câu 117. Khi cho dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp. A. không xuất hiện dòng điện nào cả. B. xuất hiện dòng điện một chiều. C. xuất hiện dòng điện cảm ứng một chiều. D. xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. Câu 118. Trong các máy biến thế sau đây, máy nào là máy tăng thế? A. U1 = 25 000 V; U2 = 500 000 V. B. U1 = 500 000 V; U2 = 11 000 V. C. U1 = 11 000 V; U2 = 380 V. D. U1 = 11 000 V; U2 = 220 V. Câu 119. Cách nào dưới đây làm giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện đi xa? A. Giảm tiết diện của dây dẫn. B. Tăng chiều dài của dây dẫn. C. Giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. D. Tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Câu 120. Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây A. tăng rồi giảm và ngược lại. B. luôn luôn không thay đổi. C. luôn luôn giảm. D. luôn luôn tăng. Câu 121. Cho thanh nam châm nằm ngang quay quanh một trục thẳng đứng. Đèn LED mắc với hai đầu cuộn dây không sáng trong trường hợp A. ống dây được đặt thẳng đứng ở phía trên và đồng trục với nam châm. B. ống dây được đặt thẳng đứng bên cạnh nam châm. C. ống dây được đặt nằm ngang ở phía trên nam châm. D. ống dây được đặt nằm ngang trước một đầu của nam châm.
  • 20. thanh nam châm nằm trong lòng một cuộn dây dẫn kín. Dòng điện cảm ứng không xuất hiện trong cuộn dây khi A. giữ yên cuộn dây, kéo thanh nam châm ra ngoài với tốc độ không đổi. B. giữ yên thanh nam châm, kéo cuộn dây ra khỏi nam châm với tốc độ không đổi. C. cho thanh nam châm và cuộn dây chuyển động về một phía với cùng tốc độ. D. cho thanh nam châm và cuộn dây chuyển động về hai phía với cùng tốc độ. Câu 123. Với thí nghiệm được bố trí như hình vẽ, dòng điện cảm ứng xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong trường hợp A. thanh nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục PQ. B. thanh nam châm và cuộn dây chuyển động cùng chiều luôn cách nhau một khoảng không đổi. C. thanh nam châm và cuộn dây đều quay quanh trục PQ. D. thanh nam châm đứng yên, cuộn dây quanh trục AB. Câu 124. Hiện tượng cảm ứng điện từ được ứng dụng trong hoạt động của dụng cụ nào dưới đây? A. Bàn là điện. B. Nam châm điện. C. Động cơ điện một chiều. D. Máy phát điện xoay chiều. Câu 125. Khi cho dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây dẫn ở hình vẽ thì miếng sắt A. A. không bị hút, không bị đẩy. B. bị đẩy ra. C. bị hút chặt. D. bị hút, đẩy luân phiên. Câu 126. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên dây sẽ A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. Câu 127. Máy biến thế dùng để A. giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi. B. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi.
  • 21. hoặc giảm cường độ dòng điện. D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau Câu 128. Khi đưa một cực của một thanh nam châm đi từ ngoài vào trong lòng một ống dây dẫn thì số đường sức từ qua tiết diện S của ống dây ........................................................ Câu 129. Khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến đổi thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện ................................................................................................................... Câu 130. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với .......... đặt vào hai đầu đường dây. Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng Câu 131. 1. Một thanh nam châm nằm trong lòng một cuộn dây dẫn kín. Kéo cả thanh nam châm và cuộn dây chuyển động về hai phía với cùng tốc độ. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây vì a) số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm. 2. Trong máy phát điện xoay chiều, khi nam châm quay thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện xoay chiều vì b) số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. 3. Lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm đổi chiều khi sử dụng c) dòng điện một chiều. d) dòng điện xoay chiều. Câu 132. Khi một tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì A. chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ. B. chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ. C. có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ. D. không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ. Câu 133. Đường nào trong hình vẽ là đường truyền của tia sáng đi từ nước ra không khí? A. Đường 4. B. Đường 3. C. Đường 2. D. Đường 1.
  • 22. nào trong hình vẽ biểu diễn sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí qua mặt phân cách PQ sang nước? A. B. C. D. Câu 135. Trong hình vẽ, PQ là mặt phân cách giữa hai môi trường không khí (ở trên) và nước (ở dưới). Hình nào biểu diễn không đúng sự khúc xạ của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách PQ? A. B. C. D.
  • 24. tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ hoặc phân kì cho tia ló A. đi qua tiêu điểm. B. song song với trục chính. C. tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. Câu 137. Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho tia ló A. đi qua tiêu điểm. B. tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. C. song song với trục chính. D. đi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm. Câu 138. Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló. A. đi qua tiêu điểm. B. song song với trục chính. C. tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. Câu 139. Tia tới qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ cho tia ló A. tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. B. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. C. song song với trục chính. D. đi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm. Câu 140. Nguồn sáng điểm S được đặt ở phía trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16 cm. Thấu kính cho ảnh S’ cũng nằm ở phía trên trục chính khi S đặt cách thấu kính A. 48 cm. B. 32 cm. C. 24 cm. D. 8 cm. Câu 141. Ảnh của vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ là A. ảnh thật cùng chiều với vật. B. ảnh thật, ngược chiều với vật. C. ảnh ảo, lớn hơn vật. D. ảnh ảo, nhỏ hơn vật. Câu 142. Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16 cm. Có thể quan sát được ảnh ảo tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính A. 8 cm. B. 16 cm. C. 24 cm. D. 32 cm. Câu 143. Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f. Nếu dịch chuyển vật ra xa thấu kính thì ảnh thật của vật sẽ A. càng lớn và càng gần thấu kính. B. càng nhỏ và càng gần thấu kính. C. càng lớn và càng xa thấu kính. D. càng nhỏ và càng xa thấu kính. Câu 144. Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ A. càng lớn và càng gần thấu kính. B. càng nhỏ và càng gần thấu kính. C. càng lớn và càng xa thấu kính. D. càng nhỏ và càng xa thấu kính. Câu 145. Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính phân kì có tiêu cự là f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ A. càng lớn và càng gần thấu kính. B. càng nhỏ và càng gần thấu kính. C. càng lớn và càng xa thấu kính. D. càng nhỏ và càng xa thấu kính.
  • 25. của một vật trên màng lưới của mắt là A. ảnh thật to hơn vật. B. ảnh thật nhỏ hơn vật. C. ảnh ảo to hơn vật. D. ảnh ảo nhỏ hơn vật. Câu 147. Kính nào dưới đây là thấu kính phân kì? A. Kính lúp. B. Kính lão. C. Vật kính của máy ảnh. D. Kính cận. Câu 148. Biết tiêu cự của kính cận bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào dưới đây có thể làm kính cận: A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm. B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. C. Thấu kính phân kì có tiêu cự 5 cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. Câu 149. Mắt lão A. phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở xa. B. phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa. C. phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần. D. phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở gần. Câu 150. Chọn câu nói không đúng. A. Kính lúp dùng để quan sát những vật nhỏ. B. Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Khi dùng kính lúp để nhìn các vật nhỏ thì ảnh quan sát được là ảnh thật lớn hơn vật. D. Độ bội giác của kính lúp càng lớn thì ảnh quan sát được càng lớn. Câu 151. Thể thủy tinh của mắt đóng vai trò như ………………… trong máy ảnh, còn màng lưới như ………………… Trong quá trình điều tiết của mắt, ………………… bị co giãn để cho ảnh hiện lên trên ………………… rõ nét. Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là ………………… của mắt. Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là ………………… của mắt. Câu 152. Khi một tia sáng đi xiên từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh thì A. chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ. B. chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ. C. có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ. D. không xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ. Tải bản FULL (54 trang): https://bit.ly/3rsGqRv Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 26. viên sỏi nằm ở đáy bể. Một người nhìn vào bể nước theo phương MI thì thấy ảnh của viên sỏi này. Viên sỏi này có thể nằm A. trên đoạn AN. B. trên đoạn NH. C. tại điểm N. D. tại điểm H. Câu 154. Khi so sánh ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì, nhận định nào dưới đây không đúng? A. Ảnh ảo tạo bởi hai thấu kính hội tụ và phân kì luôn cùng chiều với vật. B. Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và phân kì luôn nằm trong khoảng tiêu cự. C. Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ luôn lớn hơn vật, tạo bởi thấu kính phân kì luôn nhỏ hơn vật. D. Vật càng gần thấu kính hội tụ thì ảnh ảo càng nhỏ, càng gần thấu kính phân kì thì ảnh ảo càng lớn. Câu 155. Một vật sáng có dạng một mũi tên, được đặt trước một thấu kính phân kì, vuông góc với trục chính. Ảnh của vật là A. ảnh thật cùng chiều với vật. B. ảnh thật ngược chiều với vật. C. ảnh ảo cùng chiều với vật. D. ảnh ảo ngược chiều với vật. Câu 156. Quá trình nào dưới đây là quá trình điều tiết của mắt khi vật ra xa dần so với mắt? A. Cơ vòng của mắt co lại làm tiêu cự của thể thủy tinh tăng. B. Cơ vòng của mắt giãn ra làm tiêu cự của thể thủy tinh giảm. C. Cơ vòng của mắt co lại làm tiêu cự của thể thủy tinh giảm. D. Cơ vòng của mắt giãn ra làm tiêu cự của thể thủy tinh tăng. Câu 157. Câu phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Kính lúp dùng để quan sát những vật nhỏ. B. Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Độ bội giác của kính lúp càng lớn thì ảnh quan sát được càng lớn. D. Dùng kính lúp để nhìn các vật nhỏ thì ảnh quan sát được là ảnh thật lớn hơn vật. Câu 158 Có thể dùng kính lúp bình thường để quan sát vật nào dưới đây? A. Một ngôi sao. B. Một con vi trùng. C. Một con kiến. D. Một con ve sầu đậu ở xa. Câu 159. Một người khi đọc sách cũng như khi đi đường đều phải đeo cùng một kính (kính một tròng). Kính của người đó. Tải bản FULL (54 trang): https://bit.ly/3rsGqRv Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 27. cận. B. là kính lão. C. không phải là kính cận hoặc kính lão mà chỉ có tác dụng che bụi và gió cho mắt. D. vừa là kính lão vừa là kính râm. Khoanh tròn chữ Đ cho câu phát biểu đúng, chữ S cho câu sai Câu 160. Khi tia sáng truyền từ nước ra không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Đ S Câu 161. Kính lúp có độ bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng dài và cho ảnh càng lớn. Đ S Câu 162. Mỗi thấu kính có một tiêu cự xác định, còn thể thủy tinh của mắt có tiêu cự có thể thay đổi được. Đ S Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng Câu 163. 1. Một vật đặt ở ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ cho a) ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. 2. Một vật đặt trước thấu kính hội tụ ở trong tiêu cự cho b) ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật. 3. Một vật đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho c) ảnh thật, ngược chiều với vật. d) ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. Câu 164. Trường hợp nào dưới đây có sự trộn các ánh sáng màu? A. Khi chiếu một chùm ánh sáng lục lên một tấm bìa màu đỏ. B. Khi chiếu đồng thời một chùm ánh sáng lục và một chùm ánh sáng đỏ vào một vị trí trên tờ giấy trắng. C. Khi chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một tấm kính lọc màu lục, sau đó qua kính lọc màu đỏ. D. Khi chiếu một chùm ánh sáng lục qua một tấm lọc màu đỏ. Câu 165 Một tờ giấy màu vàng được chiếu sáng bằng một bóng đèn điện dây tóc. Nếu nhìn tờ giấy đó qua hai tấm kính lọc màu đỏ và màu vàng lục chồng lên nhau, thì ta thấy tờ giấy màu gì? A. Vàng. B. Da cam. C. Lam. D. Đen. Câu 166. Chọn câu nói không đúng. 4092099