Bài tập tính the tích dung dịch sau phản ứng

Cách tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng hóa học

GonHub » Thủ thuật » Cách tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng hóa học

Cách tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng hóa học nhanh chóng và chuẩn xác. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi. Trong hóa học, nồng độ mol của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch, điều này giúp xác định được chính xác độ đậm đặc của dung dịch sau quá trình phản ứng. Nhưng không phải ai cũng biết cách tính nồng độ mol của dung dịch chuẩn nhất. Để giúp các bạn nắm rõ hơn công thức tính nồng độ mol và áp dụng hiệu quả trong việc học tập hóa học, sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn cách tính nồng độ mol của các chất sau phản ứng dưới đây, cùng theo dõi nhé.Bạn đang xem: Cách tính mdd sau phản ứng

Xem thêm:  Lần đầu có idol hàn đeo khuyên tai 26

Bài tập tính the tích dung dịch sau phản ứng

Cách tính diện tích toàn phần hình trụ có kèm bài tập ví dụ

Bài tập tính the tích dung dịch sau phản ứng

Hướng dẫn cách tính đường chéo hình vuông & hình chữ nhật đơn giản nhất

Bài tập tính the tích dung dịch sau phản ứng

Bài tập tính the tích dung dịch sau phản ứng

Bài tập tính the tích dung dịch sau phản ứng

Cách tính thể tích hình chóp có bài toán kèm lời giải minh họa

Hãy cùng gonhub.com tham khảo hướng dẫn cách tính nồng độ mol dung dịch sau phản ứng chi tiết dưới đây nhé.

Bạn đang xem: Cách tìm mdd sau phản ứng

Mục lục

1 1. Cách tính nồng độ mol của dung dịch2 2. Ví dụ cách tính nồng độ mol dung dịch2.1 2.1. Ví dụ 12.2 2.2. Ví dụ 22.3 2.3. Ví dụ 32.4 2.4. Ví dụ 4

Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.

Xem thêm: Hướng Dẫn Sử Dụng Máy Giặt Cửa Ngang Lg 7Kg Đơn Giản, Hướng Dẫn Sử Dụng Máy Giặt Cửa Trước

Nồng độ mol được kí hiệu CM

CM= n/Vdd

Trong đó:

n là số mol chất tan trong dung dịch.Vdd là thể tích dung dịch tính theo lít

2.1. Ví dụ 1

Trong 200 ml dd có hòa tan 16 gam NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch

Bài giải: Đổi 200ml = 0.2 lít

MNaOH = 23 + 16 + 1= 40

2.3. Ví dụ 3

Dung dịch H2SO4 pH = 2. Tính nồng độ mol của H2SO4 biết ở nồng độ này H2SO4 bị phân ly hoàn toàn.

Xem thêm: 【4/2021】#1 : Học Cách Lên Vip 1 Trong Tập Kích Của Các Game Thủ Chuyên Nghiệp

Xem thêm:  Cách trình bày cv

Bài giải: H2SO4 khi phân li hoàn toàn tạo thành 2 ion H+ và ion SO2−4

H2SO4 -> 2H+ + SO2−4

pH = 2 => Nồng độ mol của 2H+ = 10-2

Theo phương trình điện li => nồng độ mol của H2SO4 bằng 0.1 M

2.4. Ví dụ 4

Tính nồng độ mol của dung dịch sau: 120 gam rượu etylic với 1.5 lít nước (biết khối lượng riêng của rượu là 0.8g/ml)

Để tính được nồng độ mol ta cần xác định số mol chất tan ở đây là rượu etylic và thể tích của dung dịch:

Từ công thức tính khối lượng riêng: d=m/V => V=m/d = 150 ml

Trên đây là hướng dẫn cách tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng chính xác, hy vọng sẽ giúp các bạn nắm rõ hơn cách tính này và áp dụng thành công khi giải các bài tập hóa học, đạt được thành tích cao trong học tập. Mong rằng những chia sẻ của chúng tôi sẽ giúp ích được cho mọi người và hãy thường xuyên truy cập gonhub.com để cập nhật thêm nhiều thông tin mới lạ, thú vị nhé.

Chuyên mục: kiến thức

Cách tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng hóa học

GonHub » Mẹo Vặt » Cách tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng hóa học

Cách tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng hóa học nhanh chóng và chuẩn xác. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi. Trong hóa học, nồng độ mol của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch, điều này giúp xác định được chính xác độ đậm đặc của dung dịch sau quá trình phản ứng. Nhưng không phải ai cũng biết cách tính nồng độ mol của dung dịch chuẩn nhất. Để giúp các bạn nắm rõ hơn công thức tính nồng độ mol và áp dụng hiệu quả trong việc học tập hóa học, sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn cách tính nồng độ mol của các chất sau phản ứng dưới đây, cùng theo dõi nhé.

Hãy cùng gonhub.com tham khảo hướng dẫn cách tính nồng độ mol dung dịch sau phản ứng chi tiết dưới đây nhé.

1. Cách tính nồng độ mol của dung dịch

Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.

Nồng độ mol được kí hiệuCM

CM= n/Vdd

Trong đó:

Như vậy để tính nồng độ mol của dung dịch bạn cần xác định số mol chất tan có trong dung dịch và thể tích dung dịch.

Bài tập tính the tích dung dịch sau phản ứng

2. Ví dụ cách tính nồng độ mol dung dịch

2.1. Ví dụ 1

Trong 200 ml dd có hòa tan 16 gam NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch

Bài giải: Đổi 200ml = 0.2 lít

MNaOH= 23 + 16 + 1= 40

=> Số mol NaOH là: nNaOH= 16 : 40 = 0.4 mol

Nồng độ mol của dung dịch là:

CM= 0.4 /0.2 = 2M

Vậy nồng độ mol của dung dịch NaOH là 2M

2.2. Ví dụ 2

Tính khối lượng H2SO4 có trong 50 ml dd H2SO4 2M

Đổi 50ml = 0.05 lít

Từ công thức tính nồng độ molCM= nH2SO4/VH2SO4=>nH2SO4=CM∗VH2SO4

=> Số mol H2SO4 có trong dd H2SO4 2M là:

nH2SO4= 2 * 0.05 = 0.1 mol

MH2SO4= 2 + 32 + 64 = 98

=> Khối lượng H2SO4 là:

mH2SO4= nH2SO4* M = 0.1 * 98 = 9.8 gam

Bài tập tính the tích dung dịch sau phản ứng

2.3. Ví dụ 3

Dung dịch H2SO4 pH = 2. Tính nồng độ mol của H2SO4 biết ở nồng độ này H2SO4 bị phân ly hoàn toàn.

Bài giải: H2SO4 khi phân li hoàn toàn tạo thành 2 ion H+và ion SO2−4

H2SO4->2H+ + SO2−4

pH = 2 => Nồng độ mol của 2H+ = 10-2

Theo phương trình điện li => nồng độ mol của H2SO4 bằng 0.1 M

2.4. Ví dụ 4

Tính nồng độ mol của dung dịch sau:120 gam rượu etylic với 1.5 lít nước (biết khối lượng riêng của rượu là 0.8g/ml)

Để tính được nồng độ mol ta cần xác định số mol chất tan ở đây là rượu etylic và thể tích của dung dịch:

– Thể tích dung dịch = Thể tích rượu etylic + thể tích nước.

Từ công thức tính khối lượng riêng:d=m/V => V=m/d = 150 ml

Trên đây là hướng dẫn cách tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng chính xác, hy vọng sẽ giúp các bạn nắm rõ hơn cách tính này và áp dụng thành công khi giải các bài tập hóa học, đạt được thành tích cao trong học tập. Mong rằng những chia sẻ của chúng tôi sẽ giúp ích được cho mọi người và hãy thường xuyên truy cập gonhub.com để cập nhật thêm nhiều thông tin mới lạ, thú vị nhé.

Mẹo Vặt - Tags: cách tính nồng độ mol, thủ thuật giáo dục

Cách tính mdd sau phản ứng:

Tính khối lượng dung dịch sau khi tham gia phản ứng theo công thức:

mdd= khối lượng các chất tan cho vào dung dịch + khối lượng dung dịch – khối lượng của chất kết tủa – khối lượng của chất khí.

Cùng Top lời giải tìm hiểu lí thuyết và các bài tập liên quan nhé:

Cách tính khối lượng dung dịch

Ví dụ:Cho biết cách tính khối lượng dung dịch?

Trả lời:

Các cách tính khối lượng của dung dịch:

Cách 1: Tính khối lượng dung dịch khi biết khối lượng chất tan và khối lượng dung môi.

mdd= mct+ mdm

Trong đó:

+ mddlà khối lượng dung dịch (g).

+ mctlà khối lượng chất tan (g).

+ mdmlà khối lượng dung môi (g).

Ví dụ: Hòa tan 10 g muối NaCl vào 40 gam nước. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được.

Giải

Theo đề bài ta có: mct= 10 g, mdm= 40 g

Khối lượng dung dịch muối là: mdd= mct+ mdm= 10 + 40 = 50 g

Nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được:

Cách 2: Tính khối lượng dung dịch khi biết khối lượng chất tan có trong dung dịch và nồng độ phần trăm của dung dịch.

Trong đó:

+ mddlà khối lượng dung dịch (g)

+ mctlà khối lượng chất tan có trong dung dịch (g).

+ C% là nồng độ % của dung dịch.

Ví dụ: Hòa tan 4 gam NaCl vào nước được dung dịch NaCl 10%. Tính khối lượng dung dịch thu được sau khi pha.

Hướng dẫn:

Cách 3: Tính khối lượng dung dịch khi biết khối lượng riêng và thể tích dung dịch.

mdd= Vdd.d

Trong đó:

+ mddlà khối lượng dung dịch (g)

+ Vddlà thể tích dung dịch (ml)

+ d là khối lượng riêng của dung dịch (g/ml)

Ví dụ:

Tính khối lượng của 100 ml dung dịch H2SO4, biết khối lượng riêng của dung dịch là d = 1,83 g/ml.

Hướng dẫn:

Khối lượng dung dịch là:

mdd= Vdd.d = 100.1,83 = 183 g.

Dạng 1: Bài tập về tính nồng độ phần trăm, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung môi

Học sinh cần ghi nhớ các công thức cơ bản về nồng độ phần trăm, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, từ đó mới có thể vận dụng nhuần nhuyễn vào làm bài tập.

Ngoài ra, học sinh cần nắm vững cách tính khối lượng dung dịch sau phản ứng để tìm ra kết quả chính xác nhất. Khi tính khối lượng dung dịch sau phản ứng, học sinh cần ghi nhớ các trường hợp dưới đây:

Để giúp học sinh nắm vững lý thuyết, cô Ngọc hướng dẫn học sinh một số bài tập ví dụ như sau.

Dạng tính nồng độ phần trăm của dung dịch

Dạng tính khối lượng chất tan trong dung dịch

Dạng tính khối lượng dung dịch, khối lượng dung môi

Dạng 2: Bài tập tổng hợp về nồng độ %

Đây là một trong những dạng bài tập đầu tiên có trong chương 1 chương trình lớp 9 nên học sinh hãy làm thành thạo ngay từ bây giờ.

Dạng 3: Bài tập tính nồng độ mol, số mol chất tan, thể tích dung dịch

Học sinh nên ghi nhớ các công thức và tham khảo cách giải bài tập mẫu cô Ngọc đưa ra dưới đây.

Dạng tính nồng độ mol của dung dịch

Dạng 4: Bài tập tổng hợp về nồng độ mol